I. Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
* Các kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng ra quyết định.
* Các phương pháp – kĩ thuật:
- Thảo luận nhóm; động não; xử lí tình huống
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2012 – 2013 TUẦN 2 NGÀY THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY NGÀY, THÁNG 27/08/2012 HAI CHÀO CỜ ĐẠO ĐỨC Em là học sinh lớp 5 (tiết 2) TẬP ĐỌC Nghìn năm văn hiến TOÁN Luyện tập LỊCH SỬ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước 28/08/2012 BA CHÍNH TẢ Nghe - viết: Lương Ngọc Quyến TOÁN Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số LT VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Tổ quốc KHOA HỌC Nam hay nữ 29/08/2012 TƯ TẬP ĐỌC Sắc màu em yêu TOÁN Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số ĐỊA LÍ Địa hình và khoáng sản KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc 30/08/2012 NĂM LT VÀ CÂU Luyện tập về từ đồng nghĩa TOÁN Hỗn số TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh KĨ THUẬT Đính khuy hai lỗ 31/08/2012 SÁU KHOA HỌC Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm báo cáo thống kê TOÁN Hỗn số (tiếp theo) SHTT ÄThứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 ĐẠO ĐỨC Em lµ häc sinh líp 5 (Tiết 2) I. Mục tiêu Sau bài học này, HS biết: - Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập rèn luyện. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. * Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng ra quyết định. * Các phương pháp – kĩ thuật: - Thảo luận nhóm; động não; xử lí tình huống II. Chuẩn bị: - Giấy trắng , bút màu. - Các chuyện nói về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời -HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?(HSTB) -Em cần làm gì để xứng là HS lớp 5?(HSK) GV cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học. 3. Hướng dẫn: a)Hoạt động 1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu . * Cách tiến hành : -Cho mtừng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm . -GV mời một vài HS trình bày trước lớp. *GV nhận xét chung và kết luận : Để xứng đáng là HS lớp 5 ,chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu , rèn luyện một cách có kế hoạch. b) Hoạt động 2 Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu * Cách tiến hành : -Cho HS lần lượt kể về các HS lớp 5 gương mẫu . -Cho cả lớp thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. -GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác . *GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ . c) Hoạt động 3: Hát , múa , đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em * Cách tiến hành :Cho HS lựa chọn 2 tranh vẽ của nhóm mình để giới thiệu với cả lớp. -GV cho HS mỗi nhóm thi múa hát , đọc thơ với chủ đề trường em. -Cho cả lớp nhận xét , tuyên dương . -GV kết luận : Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5, thấy rõ trách nhiệm đối với trường , lớp . 4.Củng cố ,dặn dò : -Về nhà thực hiện những mục tiêu phấn đấu -Sưu tầm mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc, hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi . -GV nhận xét tiết học -HS nêu,cả lớp nhận xét. -HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm. Nhóm trao đổi ,góp ý kiến . -HS lần lượt trình bày. -Cả lớp trao đổi , nhận xét. -HS lắng nghe. -HS làn lượt kể . -Cả lớp thảo luận về những điều có thể học tập được -HS chú ý lắng nghe. -HS chú ý lắng nghe. -HS mỗi nhóm trình bày tranh -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -HSthực hiện. -Lắng nghe -----------------------------------@&?-------------------------------------- TẬP ĐỌC Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu -Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. -Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời . (trả lời được câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học. -Tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám. - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy -học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định - Bài cũ: -Yêu cầu HS đọc bài “Thư gửi các học sinh” - GV nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài: 3. Phát triển bài: a) Hướng dẫn HS luyện đọc . - Y/c 1 HSG đọc toàn bài 1 lượt. - GV hướng dẫn cách đọc bảng thống kê. - GV chia bài thành 3 đọan và yêu cầu HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng ,chưa phù hợp với bảng thống kê. cho HS. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK. - Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nhau nghe. - GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho từng đoạn b) Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm và lướt đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK. -Y/c HS đọc thầm bảng thống kê và trả lời câu hỏi 2. -GV mở rộng kiến thức trong SGV. - Y/c HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu 3 SGK. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. -GV mời 3 em đọc lại toàn bài. -GV uốn nắn sửa chữa cho những em còn yếu. Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2: bảng số liệu thống kê. -GV nhận xét đánh giá và sửa cho HS đọc đúng nếu cần có thể GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4. - Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố dặn dò: - Nội Dung bài muốn nói với chúng ta điều gì? - Liên hệ giáo dục HS phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. - HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. -2 HS đọc kết hợp trả lời nội dung câu hỏi của bài. - Qua bức thư Bác Hồ mong muốn ở các em điều gì? - HS nhận xét, đánh giá điểm - HS chú ý lắng nghe để nắm được truyền thống học tập của của lâu đời của nước ta. - 1 HS giỏi đọc, lớp theo dõi. -3 HS đọc ,mỗi em đọc1 đoạn -HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. -Luyện đọc theo cặp ( Đọc lặp lại để mỗi em được 1lần toàn bài.) + HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra: 1) Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc niên vì điều gì? 2) Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau: Chiều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Chiều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? 3) Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? -3 HS đọc bài,lớp theo dõi ,nhận xét. -HS theo dõi và nhận xét giọng đọc ,cách ngắt nghỉ của bạn. - 1 HS đọc mẫu. - HS nhận xét. - GV đi các nhóm theo dõi, giúp đỡ HS. - HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - HS nhận xét, đánh giá. - Bình luận bạn đọc đúng và hay nhấn. - Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. -----------------------------------@&?-------------------------------------- TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành số thập phân. II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng: Viết các phân số thập phân: tám phần mười, hai trăm bốn mươi lăm phần một nghìn. - Các phân số thế nào gọi là phân số thập phân? - Lớp nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1( Tr.9): - GV vẽ tia số lên bảng. - Thế nào là phân số thập phân? * Bài 2 (Tr.9): - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3(Tr. 9): - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét nêu cách làm. 3. Củng cố dặn dò: * Thế nào là phân số thập phân? * GV nhận xét giờ học. - Xem lại bài đã chữa, chuẩn bị giờ sau Tr.10 SGK. - Hát đầu giờ. - HS lên bảng. - Có mẫu số là 10, 100, 1000... HS đọc YC, lớp đọc thầm. - HS làm bài. - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc . - Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... gọi là phân số thập phân. - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. - Nhận xét, đánh giá. . - HS đọc YC , lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. - HS nhận xét đánh giá. ;; . -----------------------------------@&?-------------------------------------- LỊCH SỬ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I. Mục tiêu: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường tộ với mông muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài giúp ta khai thác tài nguyên rừng,biển, khoáng sản,... +Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc - HS khá, giỏi: Biết những lí do khiến những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn chấp thuận. II. Đồ dùng dạy- học: - Ảnh SGK Tr. 6. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định - Bài cũ: - Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua? - Tình cảm của nhân dân với Trương Định như thế nào? 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nội dung bài: * Hoạt động 1: làm việc cả lớp Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ + Trong cuộc đời của mình, ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì? + Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Những đề nghị của ông để canh tân đất nước. 1) Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? 2) Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? 3) Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. - Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời kính trọng? * GV: Trước hoạ xâm lăng, bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,... còn có những người đề nghị canh tân đất nướ, mong muốn dân giàu nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 3.Củng cố - dổn dò. - Nguyễn Trường Tộ làm gì trước tình hình đất nước bị lâm nguy? - Những đề nghị của ông có được thực hiện không. - Ôn lại bài và chuẩn bị tuần sau. - Nhận xét giờ học. - HS nghe - HS đọc thầm từ năm 1860 đến giàu mạnh. + Năm 1860 , ông được sang Pháp, ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp) + Ông suy nghĩ rằng phải thực hiện sự canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. - Thảo luận cặp các câu hỏi: +) Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. +) Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. +) Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc... +) Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. +) Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. +) Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển. +) Khâm ... PS. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình vẽ như SGK Tr.12 vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định - Bài cũ: Nêu cách nhân , chia phân số,lấy ví dụ và thực hiện. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - GV treo tranh như phần bài học: + Cô cho bạn An 2 cáí bánh và cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô đã cho bạn An . Các em có thể dùng số, dùng phép tính. - GV nhận xét. - GV giới thiệu: Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh mà cô đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số. b. GV giới thiệu và viết như SGK. - YC HS viết hỗn số 2 - Rút ra cách viết - Em có nhận xét gì về phân số và 1? - Phần phân số bao giờ cũng bé hơn 1. c/ Luyện tập: * Bài 1 ( Tr. 12): - GV treo bảng phụ. - Nhận xét. + Vì sao em viết đã tô màu 1 hình tròn? - ( Tương tự các hình còn lại). - HS đọc nối tiếp nhau các hỗn số ở bài 1. Nêu các phần của hỗn số. * Bài 2a(Tr. 13): - GV treo bảng phụ. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò : * Thế nào là hỗn số? - Xem lại bài đã chữa, chuẩn bị giờ sauTr. 13- 14 SGK * GV nhận xét giờ học - HS thực hiện. - HS nhận xét, đánh giá. - HS quan sát. - HS trao đổi cặp , một số em trình bày cách viết của mình: + Cô đã cho bạn An: * 2 cái bánh và cái bánh * 2 cái bánh + cái bánh *( 2+ ) cái bánh *2cái bánh... - HS nghe. - HS nghe, hiểu. - HS đọc nối tiếp và nêu rõ từng phần của hỗn số 2 - HS viết nháp + bảng. - Viết hỗn số bao giờ cũng viết phần nguyên trước ,phần phân số viết sau. <1 - HS nghe và nêu lại. - HS đọc YC, lớp đoc thầm. - HS quan sát hình vẽ. - HS viết. - Nhận xét , đánh giá. - Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm hình tròn nữa, như vậy đã tô màu 1 hình tròn. - HS đọc: a) 2; b)2 ;c) 3. - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - HS quan sát. - HS làm bài sách + bảng phụ. - HS đọc bài trên bảng. - 2HS trả lời. TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh( Rừng trưa, Chiều tối). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết một đoạn văn có chitiết và hình ảnh hợplí (BT2). *GDBVMT :HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên từ đó có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy -học: - VBT.Tranh ảnh SGK - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh 1 buổi trong ngày. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn đinh - Bài cũ: - HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 buổi trong ngày 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài: * Bài 1( Tr 21): - Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó? - Một số HS nêu ý kiến: - Em cần làm gì để những hình ảnh đó luôn tươi đẹp? GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm những hình ảnh đẹp, giái thích lí do rõ ràng, cảm nhận cái hay của bài văn. * Bài 2( Tr 22): - GV gợi ý: Các em sử dụng dàn ý đã lập chuyển 1 phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn. Em có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào 1 thời điểm. Đây chỉ là 1 đoạn trong phần thân bài nhưng vẫn phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn. - GVnhận xét, đánh giá. - GV gọi HS dưới lớp đọc bài của mình . - GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS. - GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là tả cảnh? - Về hoàn thành đoạn văn cho hay. - Chuẩn bị tiết 4( Tr 22,23). - GV nhận xét giờ học - HS đọc yêu cầu + nội dung( 2 HS đọc nối tiếp), lớp đọc thầm. - HS thảo luận cặp( TG 5'): + Đọc kĩ bài văn + Gạch chân dưới những hình ảnh em thích + Trong im vắng, hươg vườn... trường heo những thân cây. Tác giả đã nhân hoá hương thơm trong vường như con người, như 1 em bé trốn mẹ đi chơi: rón rén bước ra, tung tăng nhảy,... - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 3 HS giới thiệu cảnh mình định tả.( Em tả cảnh buổi sáng ở khu phố nhà em. Em tả cảnh buổi chiều ở quê em; Em tả cảnh buổi trưa ở vườn nhà bà;...) - HS tự làm bài - HS làm bài vào vở + 2 HS làm bảng phụ. - 2 HS dán bài, đọc bài, lớp và -----------------------------------@&?-------------------------------------- ÄThứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 KHOA HỌC Cơ thể chúng ta đựơc hành thành như thế nào ? I. Mục tiêu: - Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của người bố và trứng của người mẹ . II. Đồ dùng dạy -học: - Hình SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giảng giải a) Sự hình thành cơ thể người + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? + Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? + Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì? + Bào thai được hình thành từ đâu? + Em có biết sau bao lâu người mẹ mang thai thì em bé được sinh ra. - GVKL: - GVKLvà chỉ hình: Khi trứng rụng, có rất tinh trùng muốn vào gặp trứng, nhưng trứng chỉ tiếp nhận 1 tinh trùng . Khi tinh trùng kết hợp với trứng sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh. + Cơ thể chúng ta được hình thành thế nào? Thế nào gọi là sự thụ tinh? Hợp tử là gì? * Hoạt động 2: Làm việc với SGK b) Các giai đoạn phát triển của thai nhi - Các em đọc mục bạn cần biết Tr 11 và quan sát Hình 2,3,4,5 trong bài. Cho biết hình nào chụp thai 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng. - Các em làm việc theo cặp ( TG 5') - Em hãy mô tả đặc điểm của thai nhi , em bé ở từng giai đoạn được chụp trong hình. - GVKL: Mục bạn cần biết SGK 3. Cùng cố dặn dò: - Quá trình thụ thai được diễn ra như thế nào? - Thế nào gọi là hợp tử? - GV nhận xét giờ học HS trả lời - NX - HS đọc thầm SGK TR 10 trả lời các câu hỏi sau: - Cơ quan sinh dục. - Tạo ra tinh trùng - Tạo ra trứng. - Trứng gặp tinh trùng - Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng nằm trong bụng mẹ - HS trả lời từng câu hỏi, lớp nhận xét, bổ xung. - HS quan sát H 1SGK, trao đổi cặp tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? + Các cặp thảo luận ( TG 5') ** Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng ** Hình 1b: 1 tinh trùng đã chui vào trong trứng. ** Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. - Một số HS nêu ý kiến, lớp nhận xét,bổ xung. - HS trả lời - Hs đọc mục bạn cần biết( TR 10). - HS nối tiếp nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ xung. + Hình 2 :Thai nhi khoảng 9 tháng. + Hình 3: Thai nhi khoảng 8 tuần. + Hình 4 : Thai nhi khoảng 3 tháng. + Hình 5: Thai nhi khoảng 6 tuần. - Lớp quan sát nhận xét, đánh giá. - HS đọc mục bạn cần biết SGK. 2 HS đọc. -----------------------------------@&?-------------------------------------- TẬP LÀM VĂN. Luyện tập báo cáo thống kê I. Mục tiêu. - Nhận biết được số liệu thống kê, hiểu cách trình bày sồ liệu thống kê dưới hình thức: nêu số liệu và cách trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu( BT 2) * Các kĩ năng cơ bản: - Thu thập, xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả tự ti; xác định giá trị * Các phương pháp: - Phân tích mẫu; rèn luyện theo mẫu; trao đổi trong tổ; trình bày 1 phút. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu thống kê ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. -Y/c HS đọc đoạn văn tả cảnh trong ngày đã hoàn chỉnh. 2.Bài mới. a)Giới thiệu bài. -GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1.HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. -? Bài tập 1 Y/c làm mấy việc đó là những việc nào? -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp . -GV và HS cùng nhận xét BS. Bài tập 2: HS đọc Yêu cầu của bài. -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề. -GV phát phiếu và giao nhiệm vụ cho nhóm . -GVvà HS cùng nhận xét bổ sung , biểu dương nhóm làm bài tốt. -Yêu cầu HS nêu tác dụng của bảng thống kê. -GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò : -Hãy nêu tác dụng của bảng thống kê? -GV nhận xét tiết học, nhận xét về cách lập bảng thống kê và biểu dương những em lập bảng và trình bày tốt. -Y/c HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài và quan sát cơn mưa để chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. -3 HS đọc bài, lớp nhận xét đánh giá. -2 HS đọc.Lớp theo dõi -2 HS trả lời. -HS làm việc theo cặp . -HS đại diện nhóm trình bày trước lớp. -2 HS đọc yêu cầu của đề. -HS thảo luận làm theo nhóm và đại diện trình bày. -2 HS nêu. - 1 HS nhắc lại. -----------------------------------@&?-------------------------------------- TOÁN Hỗn số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.Và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia để làm các bài tập II. Đồ dùng dạy- học: - Cắt các tấm bìa hình vuông như SGK. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định - Bài cũ: - Đọc và nêu các phần của hỗn số sau: 2. - GV nhận xét , đánh giá. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số. - GV dán hình vẽ như phần bài học của SGK lên bảng - Em hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vuông đã được tô màu . - Đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu " Mỗi HV được chia thành 8 phần bằng nhau " * Đã tô màu 2 HV hay đã tô màu HV. Vậy ta có : 2 * Hãy giải thích vì sao 2 - GV nhận xét. - Hãy viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này - GV điền tên các phần của hỗn số 2 vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau: Phần nguyên Mẫu số Tử số 2= - Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số c/ Luyện tập: * Bài 1: 3 hỗn số đầu( Tr. 13): - Có thể viết hỗn số thành phân số thế nào? * Bài 2( Tr. 14)a,c: - Muốn cộng hai hỗn số ta làm thế nào? * Bài 3(Tr. 14)a,c: - Nêu cách nhân, chia hỗn số? 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. - Xem lại bài đã chữa, chuẩn bị giờ sau Tr.14. * GV nhận xét giờ học - Lớp nhận xét , đánh giá. - HS quan sát. - Đã tô màu 2 hình vuông. - Tô màu 2 HV tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm HV tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có HV được tô màu. - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - HS làm nháp + bảng: 2 - HS nhận xét - HS nêu phần nhận xét như SGK). - HS đọc nhận xét SGK. - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - HS nêu YC. - HS làm nháp + bảng. 2 ; 3 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc YC, lớp đọc thầm. - HS nêu mẫu. - Mỗi dãy bàn làm một ý, hai HS lên bảng. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc YC,lớp đọc thầm. - HS nêu mẫu. - HS làm vở + bảng. - Lớp và GV nhận xét, đánh giá. b)3 ; c) 8 - 2HS nêu.
Tài liệu đính kèm: