Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 10

Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 10

I.MỤC TIÊU:Biết:

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

- Đổi đơn vị đo diện tích.

- Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014
 Chương trình tuần : 10 / Lớp 5 C
***********************
 Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
28/10
Chiều
1
Toán
Luyện tập chung ( trang 48)
2
Tập đọc
Ôn tập (T1)
3
Lịch sử
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập .
4
Thể dục
GV chuyên
5
SH đầu tuần
- Chủ điểm: Chăm ngoan , học giỏi .
Ba
29/10
Chiều
1
Toán
KIỂM TRA GIỮA KÍ I
2
Chính tả
Ôn tập (T2)
3
Tiếng Anh
GV chuyên
4
Thể dục
GV chuyên
5
L.từ & Câu
Ôn tập (T3)
6
Địa lí
Nông nghiệp
Tư
30/10
Chiều
1
Toán
Cộng 2 số thập phân .
2
Tập đọc
Ôn tập (T5)
3
Kể chuyện
Ôn tập (T4)
4
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ .
5
Tiếng Anh
GV chuyên
6
Đạo đức
Tình bạn (Tiết 2)
Năm
31/10
Chiều
1
Toán
Luyện tập ( trang 50)
2
L.từ & Câu
KT Đọc GK I
3
Tập làm văn
KT Đọc GK I
4
Khoa học
Ôn tập : Con người và sức khỏe .
5
Kĩ thuật
Bày , dọn bữa ăn trong gia đình .
Sáu
01/11
Chiều
1
Toán
Tổng nhiều số thập phân .
2
Tập làm văn
KTGK I
3
Mĩ thuật
GV chuyên
4
Âm nhạc
GV chuyên
5
Sinh hoạt lớp
Kiểm tra cuối tuần – Bồi dưỡng hoc sinh giỏi
6
GDNGLL
Tham gia các hoạt động nhân đạo
* GDBVMT: 
 	+ CT : Trực tiếp Giáo viên chủ nhiệm
 	+ LT&C : 
 	+ TĐ : 
 	+ TLV : 
	+ ĐL : 
*KNS: TĐ, KH, ĐĐ
* SDNLTK&HQ: 
 	+ ĐL : Nguyễn Phú Quốc
	+ KT : 
* HTVLTTGDĐHCM
+ LT&C : 
+ KC : 
* GDBĐKH:
 + KH :Bộ phận 	
 + ĐL : 
TUẦN 10 Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tiết 46: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: 7m 5cm = .m
 62 dm 4 cm = ..dm
 120 g = .kg
- Nhận xét ghi điểm.
- HS làm bảng con.
 . 7m 5cm = 7,05 m
 .62 dm 4 cm = 62,4 dm
 . 120 g = 0,12 kg
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS làm bảng con.
- YCHS nhận xét.
Bài 2: (không làm)
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS làm nháp, trả lời miệng KQ.
Bài 3: 
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS làm nháp.
Bài 4: 
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS làm nháp.
- YCHS xác định dạng toán. 
- Chấm điểm có nhận xét đánh giá. 
Tóm tắt:
 12 hộp : 180 000 đồng.
 36 hộp :..đồng?
- HS đọc.
- HS làm bài vào bảng con. 
- HS sửa bài. 
- KQ: a) 12,7 ; b) 0,65 
 c) 2,005 ; d) 0,008.
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào nháp:Các số đo độ dài ở phần b;c;d đều bằng 11,02 km.
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào SGK, 1HS sửa bài trên bảng lớp. 
- KQ : a) 4,85 m ; b) 0,72 km2.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- Dạng toán “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
- Đại diện trình bày. 
 Bài giải
36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 
36 : 12 = 3 ( lần ) 
Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là : 
180 000 x 3 = 540 000 (đồng) 
Đáp số : 540 000 đồng.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “Kiểm tra”.
**********************
Tiết 19: Tập đọc
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
* HS(K-G)đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
* KNS: Kĩ năng lập bảng thống kê.
II.CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ + HTL trong 9 tuần qua.
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
+ Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
+ Nêu nội dung của bài?
- Nhận xét ghi điểm.
+ Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
+ Sự khắc ngiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra.
2.Kiểm tra tập đọc và HTL:
Bài 1: (8 hs)
- GV cho HS lên bốc thăm chọn bài sau khi bốc thăm xem lại bài 1- 2 phút rồi đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn đó cho hs trả lời (K-G) đọc diễn cảm và nêu một số biện pháp sử dụng trong bài.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài(TB-Y)
- GV phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê và thảo luận nhóm 4.
- YC các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- HS bốc thăm.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4 ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
*KQ (Bài 2):
Chủ điểm
 Tên bài
 Tác giả
 Nội dung
Việt Nam-
Tổ quốc
 em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình 
Ân
Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
Cánh chim hòa bình
Bài ca về trái
 Đất
Định Hải
Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
Ê-mi-li, con
Tố Hữu
Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
Trước cổng trời.
Nguyễn Đình Ánh
Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
***********************
Tiết 10: Lịch sử
 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn độc lập:
+ Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ :Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.	
II.CHUẨN BỊ:Hình ảnh SGK: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta là:
- Nối ý ở bên trái với ý ở bên phải cho phù hợp:
 + 19-8-1945
 + 23-8-1945
 + 25-8-1945
- Nhận xét ghi điểm.
a) 18-8
b) 19-8
c) 23-8
d) 25-8
 Giành chính quyền ở Sài Gòn.
 Giành chính quyền ở Huế.
 Giành chính quyền ở Hà Nội.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Ngày 2-9 là ngày gì?(TB-K)
- GV:Đó là ngày Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH
.Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại này của dân tộc ta qua bài:Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
- YCHS quan sát H.1/SGK và mô tả nội dung tranh.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
- YCHS thảo luận nhóm 4:Tường thuật lại diễn biến của buổi lễ?
- GV gợi ý:
 + Buổi lễ bắt đầu khi nào?
 + Buổi lễ diễn ra như thế nào?
 + Buổi lễ kết thúc ra sao?
* Kết luận: Không khí buổi lễ trang nghiêm, vui tươi, đầy sắc màu. 
- Giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
- Khi đọc Bản Tuyên ngôn, Bác Hồ kính yêu của chúng ta dừng lại để làm gì?
- Việc Bác dừng lại hỏi nhân dân “Tôi nói  rõ không ?” cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân như thế nào?
Hoạt động 2:Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
- YCHS đọc thông tin và quan sát H2.
- YCHS thảo luận nhóm cặp:Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
* Kết luận: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN đồng thời cũng khẳng định dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Hoạt động 3:Ý nghĩa của buổi lễ Tuyên ngôn độc lập . 
- Ngày 2-9-1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta?(TB-K)
- Ý nghĩa ngày 2-9-1945?(K-G)
- Ở địa phương em, gia đình đã làm những việc gì kỉ niệm ngày Quốc Khánh?
- Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác trong buổi lễ ngày 2-9-1945?
* Kết luận:Sự kiện BH đọc TNĐL 2/9/1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta, kết thúc hơn 80 năm Thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta. Khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- YCHS đọc ghi nhớ (TB-Y).
- Là ngày Quốc khánh nước VNDCCH.
- Nghe.
- Ngày 2-9-1945 Hà Nội tưng bừng cờ, hoa.Đồng bào HN không kể già ,trẻ, gái, trai, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ (muôn triệu tim chờ, chim cũng nín).Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
- HS thảo luận theo nhóm 4.đại diện nhóm thuật lại diễn biến:
+ Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
+ Bác Hồ và các vị chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
 .Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập
 .Các thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
- HS quan sát.
- Bác dừng lại để hỏi “ Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
- Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ nội dung bản Tuyên ngôn. 
- HS thực hiện.
- HS thảo luận, trình bày.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
- Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới.
- Sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc, khai sinh ra nước VN DCCH.
- Treo cờ, tham gia văn nghệ, .
- Giản dị, nhẹ nhàng từ giọng nói, dáng đi.. 
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : “Ôn tập.”
Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2013
Tiết 47: Toán 
 KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I.MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra về viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; so sánh số thập phân; đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải toán dạng tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị.
II.ĐỀ BÀI:
*Phần I:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1.Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết như sau:
 A. 107,402 B.17,402
 C.17,42 D.107,42
2.Viết dạng số thập phân được:
 A.1,0 B.10,0
 C.0,01 D.0,1
3.Số lớn nhất trong các số: 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 .
 A.8,09 B.7,99
 C.8,89 D.8,9
4. 6 cm2 8 mm2 = ..mm2 .Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
 A.68 B.608
 C.680 D.6800
5.Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ d ... ai đoạn đó.
* Câu 1:	 20 tuổi
Mới sinh	 Trưởng thành
* Câu 2: Tuổi dậy thì là gì?
* Câu 3:Việc nào chỉ phụ nữ mới làm được?
Hoạt động 2:Trò chơi”Ai nhanh ,ai đúng” 
- YCHS quan sát sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A
- Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 + Nhóm 1,2:Bệnh sốt rét.
 + Nhóm 3,4:Bệnh sốt xuất huyết.
 + Nhóm 5,6:Bệnh viêm não.
 + Nhóm 7,8:Cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS
 ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
* GDBĐKH : Nhiệt độ ấm hơn cho phép các loại côn trùng gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện những vùng mới đem theo các bệnh trùng nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết.
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt đề phòng tránh bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là góp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
- HS đọc.
- Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp.
Mới sinh 20 tuổi
 Trưởng thành
- 2d
- 3c
- Quan sát.
- Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc .
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt).
*********************
Tiết 10: Kĩ thuật
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu:
	- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II.ĐDDH:
- Tranh ảnh một số kiểu bày, dọn bữa ăn ở gia đình
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III.Hoạt động dạy học:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Hãy trình bày cách chọn rau và sơ chế rau?
- Khi luộc rau cần chu ý điều gì?
- Nhận xét.
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- YCHS quan sát H.1/SGK, đọc nội dung mục 1 trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu mục đích của việc bày dọn bữa ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
+ Nêu cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống trong gia đình?
- GV:Nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn, phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu chải dưới đất. Cũng có nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát đũa, đĩa,thìa trực tiếp trên bàn ăn.
+ Nêu yc của việc bày dọn trước bữa ăn? 
+ Nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
* Kết luận:Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày dọn trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ.
Hoạt động 2:Thu dọn sau bữa ăn
- Trình bày cách thu dọn bữa ăn ở gia đình các em?
- Nêu mục đích cách thu dọn bữa ăn ở gia đình?
- So sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK?
* Kết luận:Thu dọn sau bữa ăn cần gọn gàng, cẩn thận và hợp vệ sinh. Sau khi ăn xong thức ăn còn thừa cần cất vào tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
- YCHS hoàn thành bảng sau:
1.Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm cho đúng cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. (món ăn, vị trí ngồi; mọi người; lau khô.)
2.Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện:
+ GV nêu đáp án.
+ Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- HS thực hiện.
+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện và vệ sinh.
+ Có thể bày các món ăn và dụng cụ ăn uống trên bàn ăn hoặc trên mâm tùy theo thói quen và điều kiện của từng gia đình.
+ Dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ.Các món ăn được sắp xếp một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện.
- HS trả lời như mục 1b SGK.
- 2-3HS trình bày.
- Làm cho chỗ ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn.
- HS so sánh.
+ Giống:Dồn thức ăn thừa, xếp và mang đi rửa, lau khô bàn
+ Khác:Tùy theo từng gia đình.
- Dùng khăn sạch lau khô từng dụng cụ ăn uống.
- Đặt dụng cụ ăn uống vào mâm hoặc trên bàn theo vị trí ngồi của từng người.
- Sắp xếp món ăn vào mâm hoặc trên bàn sao cho đẹp mắt và thuận tiện cho mọi người ăn uống.
º Khi hầu hết mọi người trong gia đình đã ăn xong.
º Trong lúc mọi người đang ăn.
º Khi bữa ăn đã kết thúc.
- HS đối chiếu kết quả để tự đánh giá.
- HS báo cáo kết quả.
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Thứ sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2013
Tiết 50: Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:Biết:
- Tính tổng của nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS tính : a) 4,39 + 5,66
 b) 87,06 + 9,75
- YCHS tìm số trung bình cộng của 154,55 và 185,45.
- Nhận xét và cho điểm.
- 10,05
- 96,81
- (154,55 + 185,45) : 2 = 170
- Lớp nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?(TB-Y)
Bài học hôm nay các em sẽ được cộng số thập phân nhưng cộng nhiều số thập phân.
2.Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân. 
a)VD 1: 
- YCHS đọc vd (TB-Y)
- Giáo viên nêu:Để tính tổng của nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng 2 số thập phân.
- Ghi bảng :27,5 + 36,75 + 14 = ? 
- Cách xếp các số hạng?
- Cách cộng? 
b)VD 2:
- YCHS nêu đề toán (TB-Y).
- Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- YCHS tính.
- GV:Cộng nhiều số thập phân ta thực hiện như cộng hai số thập phân.
3.Luyện tập:
Bài 1 :
- YC HS nêu yc bài(TB-Y)
- YC HS tính bảng con, 2HS bảng lớp.
- GV nhận xét.
Bài 2:
tính giá trị của (a+b) +c ; a +(b+c)
- YCHS sửa bài. 
- GV chốt lại:	a + (b + c) = (a + b) + c
- YC HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài 3:
- YCHS nêu yc bài (TB-Y)
- GVchốt lại:Để thực hiện cách tính nhanh của bài tính tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?(TB-Y)
- YCHS thực hiện tính.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS tính (nêu cách xếp).1 học sinh lên bảng tính.
- KQ: 78,75
- HS nêu.
- Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên.Viết dấu phẩy của tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.
- HS đọc đề.
- Lấy cạnh x cạnh x cạnh.
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số : 24,95 dm.
- HS đọc đề.
- HS làm bài theo yc.
- KQ : a) 28,87 b) 76,76 
 c) 60,14 d) 1,64
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào SGK
- HS thực hiện.
• a
 B
 c
(a+b)+c
a+(b+c)
 2,5
 6,8
 1,2
 10,5
 10,5
 1,34
0,52
 4
 5,86
 5,86
- Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS đọc đề.
- Tính chất kết hợp của phép cộng 
- HS làm bài.
- KQ: a)19,89 c)19 
 b) 48,6 d)11	
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
********************
Tiết 20: Tập làm văn
 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 8)
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức ,kĩ năng giữa kì I.
- Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
II.ĐỀ BÀI:(Trường ra đề).
***********************
Sinh hoạt lớp/ Tuần
Chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi .
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
III. LÊN LỚP:
 1. Khởi động : ( Hát.)
 2. Kiểm điểm công tác tuần ......- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
 - Lớp trưởng điều động .
 * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở.
Nội dung
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
1. Chuyên cần
2. Học tập
3. Đồng phục
4. Vệ sinh, về đường
5. Đạo đức, tác phong
6 Mua quà ngoài cổng
7 Múa sân trường
8 Ngậm ngừa sâu răng
Tổng điểm
Hạng
* Lớp trưởng nhận định chung:
Tuyên dương, nhắc nhở
- Rèn luyện trật tự kỹ luật: 
- Nề nếp lớp: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà. 
- Vệ sinh, về đường: 
- Đồng phục: 
Tuyên dương:
Nhắc nhở:
: 
* GV nhận xét :
- Học bài và làm bài ở nhà: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy: 
 3. Trọng tâm: 
- Thực hiên chủ điểm 
- Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo..
 4. Triển khai công tác tuần : 
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
	- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
	- Thực hiện tốt nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
	- Học bài và làm bài ở nhà.
- Thực học tuần 
5. Sinh hoạt tập thể : 
- Hát.
- Chơi trò chơi: HS tự quản trò.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị: Tuần ..
- Nhận xét tiết.
Duyệt BGH:
Duyệt TT:
*********************
GDNGLL
CHỦ ĐỀ THÁNG 10. 
VÒNG TAY BẠN BÈ
HOẠT ĐỘNG 4: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO.
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mình.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
-Những món quà của cá nhân, tập thể HS trong buổi trao quà quyên góp.
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này.
- HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của mình.
- Đóng gói quà của cá nhân hoặc tập trung đóng gói của tổ, thống kê số lượng
- HS có thể tuyên truyền, vận động người thân tham gia.
- Chọn người dẫn chương trình.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Kê bàn tiếp nhận quà tặng. 
2.Lễ quyên góp, ủng hộ:
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, giới thiệu Ban tổ chức.
- Văn nghệ chào mừng.
- MC mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà.
- Một đại diện HS phát biểu cảm tưởng
-T rưởng Ban tổ chức cảm ơn tấm lòng hảo tâm của tất cả HS trong lớp
3.Nhận xét - đánh giá: 
- GV kết luận.
- Giới thiệu một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước.
- Tuyên bố kết thúc buổi lễ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 10 NAM HOC 2013 2014.doc