I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.( Bài 1,2,3 )
- BT 4,5 dành cho HS khá ,giỏi
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014 Chương trình tuần : 2 / Lớp 5 C *********************** Thứ Ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Hai 26/08 Chiều 1 Toán Luyện tập 2 Tập đọc Nghìn năm văn hiến 3 Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước 4 Thể dục GV chuyên 5 SH đầu tuần - Chủ điểm : Ngày hội đến trường Ba 27/08 Chiều 1 Toán Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số 2 Chính tả Nghe viết: Lương Ngọc Quyến 3 Tiếng Anh GV chuyên 4 Thể dục GV chuyên 5 L.từ & Câu MRVT: Tổ quốc 6 Địa lí Địa hình và khống sản Tư 28/08 Chiều 1 Toán Ôân tập : Phép nhân và chia hai số thập phân 2 Tập đọc Sắc màu em yêu 3 Kể chuyện KC đã nghe, đã đọc 4 Khoa học Nam hay Nữ ? (tiết 2 ) 5 Tiếng Anh GV chuyên 6 Đạo đức Em là học sinh lớp năm ( Tiết 2 ) Năm 29/08 Chiều 1 Toán Hỗn số 2 L.từ & Câu LT về từ đồng nghĩa 3 Tập làm văn LT tả cảnh 4 Khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? 5 Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ (Tiết 2 ) Sáu 30/08 Chiều 1 Toán Hỗn số (Tiếp theo ) 2 Tập làm văn LT làm báo cáo thống kê 3 Mĩ thuật GV chuyên 4 Âm nhạc GV chuyên 5 Sinh hoạt lớp XD nề nếp lớp – KT sách vở đầu năm 6 GDNGLL * GDBVMT: + TĐ : Gián tiếp Giáo viên chủ nhiệm + TLV : Trực tiếp + ĐL : Bộ phận + KH : *KNS: KH, ĐĐ, TLV * SDNLTK&HQ: + ĐL : Liên hệ / Bộ phận Nguyễn Phú Quốc * HTVLTTGDĐHCM + LT&C : + TLV : Bộ phận * GDBĐKH: + ĐL : Bộ phận TUẦN 2 Thứ hai, ngày 26 tháng 08 năm 2013 Tiết 6: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.( Bài 1,2,3 ) - BT 4,5 dành cho HS khá ,giỏi II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS viết bảng con: - Hai mươi lăm phần trăm. - Chín phần mười. - Bốn trăm phần nghìn. - YCHS chuyển các phân số sau thành phân số thập phân. - Nhận xét ghi điểm. - HS viết bảng con. = = ; = = B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước qua tiết “Luyện tập”. 2.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc yc bài (TB-Y). - YCHS làm bài cá nhân. - GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số. Bài 2: - YCHS đọc yc bài (TB-Y). - YCHS làm bài. Bài 3: - YCHS đọc yc bài (TB-Y). - YCHS làm bài(3HS bảng lớp). - Lưu ý: = = Bài 4: - YCHS đọc yc(TB-Y). - Hướng dẫn:HS tiến hành ss các PSTP,sau đó điền dấu vào chỗ trống. - YC 4HS làm bảng lớp,còn lại làm nháp. Bài 5:(Nếu còn thời gian) - Hướng dẫn TT,phân tích,tìm cách giải. TT: Có : 30 học sinh Giỏi Toán: số hs :..?HS Giỏi TV : số hs :.?HS - Nghe. - HS đọc. - HS làm bài. - HS nêu: , ,... - HS đọc. - HS làm bài. - KQ: ; ; - HS đọc. - HS làm bài. - KQ: ; ; - HS đọc. - KQ: ; ; ; Bài giải Số học sinh giỏi Toán của lớp là: 30 x = 9(học sinh) Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp là: 30 x = 6 (học sinh) Đáp số : 9 hs ; 6 hs . C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài:Ôn tập :phép cộng và phép trừ hai PS. Tiết 3: Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I.MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu ND bài:Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.(Trả lời được câu hỏi tong SGK). - GDHS giữ gìn truyền thống của dân tộc . II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? - Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? - Nhận xét ghi điểm. - lúa-vàng xuộm. - nắng-vàng hoe. - xoan-vàng lịm. - tàu lá chuối-vàng ối. - bụi mía-vàng xọng. - rơm-vàng giòn - Phải yêu quê hương mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời.Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu-Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội.Địa danh này chính là chứng tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. - HS quan sát ảnh Văn Miếu-Quốc Tử Giám và trả lời câu hỏi:Em biết gì về di tích lịch sử này? 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn. + Giọng đọc rõ ràng,rành mạch,thứ tựngắt giọng theo hàng ngang. VD:Triều đại/Lý/Số khoa thi/6/Số tiến sĩ/11. Tổng cộng/Số khoa thi/185/Số tiến sĩ/2896/Số trạng nguyên/46. + Nhấn giọng:đầu tiên,ngạc nhiên,muỗm già,1306 vị tiến sĩ,chứng tích,văn hiến.. - YCHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2l) .L1:Rèn phát âm :hàng muỗm già cổ kính ,Văn miếu,Quốc Tử Giám,Trạng Nguyên.. .L2: Giải nghĩa từ : ở phần chú giải. .Trạng nguyên:là danh hiệu cao nhất về học vấn thời xưa. .Muỗm già : Cây gỗ to cùng loại với xồi,hoa mọc thành cụm ở nách lá,quả giống quả xồi nhưng nhỏ hơn có vị chua,dùng để ăn. - Bài văn đọc với giọng như thế nào?(K-G) - YCHS đọc nhóm 3. - GV đọc diễn cảm. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?(TB-K) - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (TB,Y) - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? Nhiều trạng nguyên nhất?(TB,Y) *Kết luận: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê 104 khoa thi. + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê 1780 tiến sĩ. + Bài văn khẳng định:Dân tộc VN không thiếu nhân tài và người VN vốn thông minh hiếu học từ ngày xưa. - Ngày nay,trong Văn Miếu,còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời?(K,G) -Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến VN? (K,G) - Hãy nêu nội dung bài ?(K-G) - Nghe. - HS quan sát và nêu:Đây là trường Đại học đầu tiên ,nơi đây có rất nhiều rùa đá đội bia tiến sĩ. - Lắng nghe. + Đ1:Từ đầu . 3000 tiến sĩ(1HS). + Đ2:Bảng thống kê(3HS,mỗi HS đọc 2 triều đại). + Đ3:Phần còn lại (1HS). - HS nối nhau đọc. -HS đọc. - HS đọc phần chú giải. - Trân trọng, tự hào. - HS luyện đọc theo nhóm 3. - Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ 1075,mở sớm hơn châu Âu hơn nữa thế kỷ.Bằng tiến sĩ đầu tiên ở châu Âu mới được cấp từ năm 1130. - Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:Triều Lê-104 khoa thi. - Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất:Triều Lê 1780 tiến sĩ.Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất:Triều Mạc 13 trạng nguyên. - Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm 1779. - Người VN coi trọng việc học,có nền văn hiến lâu đời,tự hào về nền văn hiến của đất nước. - VN có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời. Hoạt động3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - YCHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV đọc mẫu đoạn 3. - YCHS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp và GV nhận xét, bình chọn. - 3HS nối tiếp nhau đọc bài văn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2-3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài:Sắc màu em yêu. ********************** Tiết 2: Lịch sử NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng,đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu,đúc súng,sử dụng máy móc. II.CHUẨN BỊ : Ảnh chân dung Nguyễn Trường Tộ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS A.Kiểm tra: - Sau khi băn khoăn, cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân, Trương định đã quyết định? - Tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Định như thế nào? - Nhận xét ghi điểm. - Ở lại cùng nhân dân chống giặc. - Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn ông là Bình Tây đại nguyên sối.Điều đó đã cổ vũ ,động viên ông quyết tâm đánh giặc. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - YCHS xem ảnh Nguyễn Trường Tộ. - Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu?(TB-Y). - Ông là người như thế nào?(TB-Y). - GV:Vì sao Nguyễn Trường Tộ từ bỏ những cách làm cũ,lạc hậu,thực hiện cách làm mới để đạt được sự phát triển tốt đẹp. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. - YCHS đọc SGK trả lời câu hỏi sau: - Nguyễn Trường Tộ sinh ra và lớn lên ở đâu? (TB-Y) - Năm 1860 Nguyễn Trường Tộ ra nước ngoài để làm gì ?(TB-K). - Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì?(TB-K). * Kết luận: NTT đã hiểu được hoàn cảnh của nước ta lúc bây giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Vì vậy, NTT đã gửi lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước. Chúng ta cùng tìm hiểu về những đề nghị canh tân đất nước của NTT. Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - YCHS thảo luận nhóm cặp và trả lời câu hỏi: + Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? + Những đề nghị đó có được thực hiện không? + Tại sao những đề nghị cải cách của NTT không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện? * Kết luận:Với mong muốn canh tân đất nước,Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách những điều mà các em vừa được tìm hiểu.Tuy nhiên,những nội dung hết sức tiến bộ đó của ông không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận .Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. - YCHS đọc ghi nhớ (TB-K). - HS quan sát ảnh. - Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. - Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. - NTT quê ở làng Bùi Chu,huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ, ông thông minh hiểu biết hơn người, được dân trong vùng gọi ông là “Trạng Tộ” - Năm 1860,sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. - Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. - HS thảo luận nhóm 2,trình bày. + Mở rộng quan hệ ngoại giao,buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngồi mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc + Triều đình bàn luận không thống nhất. + Vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT,vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu , không hiểu được những thay đổi ở các nước trên thế giới. Vua Tự Đức cho rằng những phương pháp cũ đã đủ điều khiển quốc gia rồi. - 2HS đọc. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Cuộc phản ... . - HS thực hiện. - Nghe. - HS trình bày. - HS nêu nhận xét. C.Củng cố-dặn dò: - Về TT hoàn chỉnh BT 2 và QS một cơn mưa, ghi lại KQ QS để chuẩn bị làm BT 2 trong tiết TLV tuần 3 – Lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. ********************** Tiết 4: Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU: - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. II.CHUẨN BỊ:Hình trang 10, 11 SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra : - Sự thay đổi nào giữa nam và nữ là không thay đổi theo thời gian, nơi sống? - Nhận xét ghi điểm. - Sự khác biệt về mặt sinh học giựa nam và nữ - Sự khác biệt về tính cách giựa nam và nữ - Sự khác biệt về sử dụng trang phục giữa nam và nữ - Sự khác biệt về sở thích giữa nam và nữ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Muốn biết cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết rõ điều đó. 2.Các hoạt động: a)Hoạt động 1 :Sự hình thành cơ thể người: - GV hỏi,HS trả lời cá nhân. - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?(TB-Y) a) Cơ quan sinh dục. b) Cơ quan tiêu hóa. c) Cơ quan hô hấp. - Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì ?(TB-Y) a) Tạo ra tinh trùng. b) Tạo ra trứng. - Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì ?(TB-Y) a) Tạo ra trứng. b) Tạo ra tinh trùng. - Bào thai được hình thành như thế nào?(TB-K) - Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là gì ?(TB-Y) - Trứng đã được thụ tinh gọi là gì ?(TB-K) * Kết luận: Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố.Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai,sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ,em bé sẽ được sinh ra. Hoạt động 2 : Mô tả khái quát qúa trình thụ tinh. - YCHS làm việc theo cặp,quan sát hình 1a,1b, 1c, đọc kĩ phần chú giải và tìm chú thích phù hợp với hình nào. - YCHS trình bày,nhận xét. - Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?(K-G) * Kết luận :Khi trứng rụng,có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặo trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng.Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử.Đó là quá trình thụ tinh. Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi. - YCHS quan sát hình 2,3,4,5/ 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần,8 tuần,3 tháng,khoảng 9 tháng. - YCHS thảo luận nhóm 4. * Kết luận :Bạn cần biết SGK /11. - Nghe. - Cơ quan sinh dục. - Tạo ra tinh trùng. - Tạo ra trứng. - Từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp tinh trùng của bố. - Sự thụ tinh. - Hợp tử. - HS thực hiện. - Hình 1a :Các tinh trùng gặp trứng. - Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng. - Hình1c:Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - Khi trứng rụng,có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặo trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng.Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. - HS quan sát. - H2:thai 9 tháng. - H3:thai được 8 tuần. - H4:thai được 3 tháng. - H5:thai được 6 tuần. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau :Cần làm gì để cả bé và mẹ đều khoẻ ? - YCHS viết sơ đồ quá trình hình thành và phát triển phôi: Phôi Hợp tử Thai Trẻ sơ sinh. Tiết 2: Kĩ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiết 2 ) I.MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy 2 lỗ. - Đính được ít nhất 1 khuy 2 lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay : đính được ít nhát 2 khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II.CHUẨN BỊ: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy. - Vật liệu: vải, kim, thước, chỉ , phấn, kéo ,khuy. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Đính khuy hai lỗ được thực hiện theo mấy bước ? - Nêu cách đính khuy hai lỗ? -Nhận xét. - 2 bước. + Lên kim lỗ khuy. + Xuống kim lỗ khuy còn lại 4-5 lần + Quấn chặt chỉ quanh chân khuy và nút chỉ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Đính khuy hai lỗ (tiết 2) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1:Thực hành. - YCHS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết trước và sự chuẩn bị thực hành. - GV nhắc lại yêu cầu thực hành và thời gian hoàn thành sản phẩm. - GV quan sát uốn nắn,giúp đỡ HS gặp khó khăn,thực hiện chưa đúng,chậm,tuyên dương HS làm đúng qui trình. Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm. - YCHS trình bày sản phẩm. - YCHS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm + Đính được khuy đúng điểm vạch dấu. + Vòng chỉ quấn quanh chân khuy và đường khâu khuy chắc chắn. - YCHS đánh giá sản phẩm của bạn. - GV đánh giá,nhận xét kết quả thực hành theo 2 mức: + Hoàn thành :A + Hoàn thành tốt :A+ - Nghe. - HS nêu. - HS để dụng cụ lên bàn. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS trưng bày sản phẩm. - HS nêu. - HS nêu. - Lắng nghe. C.Củng cố-dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Xem bài :Thêu dấu nhân. Thứ sáu , ngày 30 tháng 08 năm 2013 Tiết 10: Toán HỖN SỐ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - HS biết cách chuyển một hỗn số thành PS và vận dụng phép tính cộng,trừ,nhân , chia hai phân số để làm BT. - Làm bài 1 ( 3 hỗn số đầu) , bài 2 a,c, bài 3 a,c II.CHUẨN BỊ: Bộ ĐDDH toàn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra : - Đọc và chỉ đâu là phần nguyên,đâu là phần phân số; ; - Nhận xét ghi điểm. - HS đọc và nêu. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài :Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số và học cách chuyển một hỗn thành phân số. 2.Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số: - Gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng rồi hỏi: + Dựa vào số hình tròn vừa gắn.Em nào hãy nêu hỗn số chỉ số hình tròn trên. + Ta chuyển hỗn số thành phân số như sau: 2= 2+= = - Dựa vào sơ đồ trên ,em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số ? 3.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc yc và nội dung bài. -YCHS làm bảng con. Bài 2 : - YCHS đọc yc bài. - YC 2HS làm bảng ï,lớp làm nháp. Bài 3: - YCHS đọc yc bài. - YC cả lớp làm việc trên phiếu trình bày KQ. - Nghe. + Hỗn số chỉ số hình tròn là 2 - Cách chuyển: + Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số. + Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. - HS nêu. - KQ: = = = = = = 9 = = - HS nêu. - KQ: a) += + = b) c) - HS nêu. - KQ: b) c) C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau:Luyện tập. Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2). * KNS: Hợp tác(cùng tìm hiểu số liệu,thông tin) II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS đọc thân bài miêu tả quang cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh. -GV nhận xét. - HS đọc. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Qua bài đọc Nghìn năm văn hiến, các em đã biết thế nào là số liệu thống kê,cách đọc một bảng thống kê.Tiết TLV hôm nay sẽ giúp em hiểu tác dụng của số liệu thống kê. Các em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và trình bày kết quả theo biểu bảng. 2.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi sau .Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về : + Số khoa thi,số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919 . + Số khoa thi,số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại. + Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay. + Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào ? Bài 2: - YCHS đọc yc bài(TB-Y). - YC thảo luận nhóm 4 , 2 nhóm làm việc trên phiếu, cả lớp làm bài. - Gợi ý: Thống kê số liệu học sinh từng tổ trong lớp và trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. - Hãy nêu tác dụng của bảng thống kê?(TB-K) - Nghe. - HS đọc. - Từ năm 1075 đến năm 1919 , số khoa thi ở nước ta : 185 , số tiến sĩ : 2896 Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên Lý 6 11 0 Trần 14 51 9 Hồ 2 12 0 Lê 104 1780 27 Mạc 21 484 10 Nguyễn 38 558 0 - Số bia - 82 , số tiến sĩ có tên khắc trên bia - 1306. - Nêu số liệu và trình bày số liệu: .Nêu số liệu (số khoa thi , số tiến sĩ , số trạng nguyên) .Trình bày số liệu (so sánh số khoa thi , số tiên sĩ , số trạng nguyên của các thời đại) - HS đọc. - HS trình bày,nhận xét. * KQ: Tổ Số HS Nữ Nam Giỏi vàTT Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 Tổng số HS lớp - Giúp HS thấy rõ kết quả ,đặc biệt là kết quả so sánh. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau:Luyện tập tả cảnh(SGK/31). Sinh hoạt lớp / Tuần 2 Chủ điểm: Ngày hội đến trường I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới. - Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. III. LÊN LỚP: 1. Khởi động : ( Hát.) 2. Kiểm điểm công tác tuần ..: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. - Lớp trưởng điều động . * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở. Nội dung Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1. Chuyên cần 2. Học tập 3. Đồng phục 4. Vệ sinh, về đường 5. Đạo đức, tác phong 6 Mua quà ngồi cổng 7 Múa sân trường 8 Ngậm ngừa sâu răng Tổng điểm Hạng * Lớp trưởng nhận định chung: Tuyên dương, nhắc nhở - Rèn luyện trật tự kỹ luật: - Nề nếp lớp: - Thực hiện việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy. - Học bài và làm bài ở nhà. - Vệ sinh, về đường: - Đồng phục: Tuyên dương: Nhắc nhở: Chủ điểm tới: * GV nhận xét : - Học bài và làm bài ở nhà: - Thực hiện việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy: 3. Trọng tâm: - Thực hiên chủ điểm - Tăng cường cá nhân hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo.. 4. Triển khai công tác tuần: - Rèn luyện trật tự kỹ luật. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Thực hiện tốt nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy. - Học bài và làm bài ở nhà. - Thực học tuần 5. Sinh hoạt tập thể : - Hát. - Chơi trò chơi: HS tự quản trò. * Hoạt động nối tiếp: (1’) - Chuẩn bị: Tuần .. - Nhận xét tiết. Duyệt BGH Duyệt TT
Tài liệu đính kèm: