Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 5

Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 5

I.MỤC TIÊU:

 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.Làm bài 1,2( a,c),3.

II.CHUẨN BỊ: GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài như SGK/22 trong bảng phụ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014
 Chương trình tuần : 5 / Lớp 5 C
********************
 Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
16/09
Chiều
1
Toán
. Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
2
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
3
Lịch sử
Phan Bôi Châu và phong trào Đông du
4
Thể dục
GV chuyên
5
SH đầu tuần
- Chủ điểm : Ngày hội đến trường
Ba
17/09
Chiều
1
Toán
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
2
Chính tả
(Nghe-viết) Một chuyên gia máy xúc
3
Tiếng Anh
GV chuyên
4
Thể dục
GV chuyên
5
L.từ & Câu
MRVT: Hòa bình
6
Địa lí
Vùng biển nước ta .
Tư
18/09
Chiều
1
Toán
Luyện tập
2
Tập đọc
Ê-mi-li , con
3
Kể chuyện
KC đã nghe, đã đọc ca ngợi HB chống chiến tranh
4
Khoa học
Thực hành: Nói không đối với các chất gây nghiện
5
Tiếng Anh
GV chuyên
6
Đạo đức
Có chí thì nên
Năm
19/09
Chiều
1
Toán
Đề-ca-mét vuông - Héc-tô-mét vuông
2
L.từ & Câu
Từ đồng âm
3
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê .
4
Khoa học
Thực hành: Nói không với các chất gây nghiện
5
Kĩ thuật
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Sáu
20/09
Chiều
1
Toán
Mi-li-mét vuông bảng đơn vị đo diện tích .
2
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh .
3
Mĩ thuật
GV chuyên
4
Âm nhạc
GV chuyên
5
Sinh hoạt lớp
Thi đua LP/CC- Ổn định các nề nếp .
6
GDNGLL
Bày cỗ Trung thu
* GDBVMT: 
 	+ TĐ : Giáo viên chủ nhiệm
 	+ TLV : 
 	+ ĐL : Toàn phần
 	+ KT : Liên hệ 
*KNS: KH, ĐĐ, TLV, KH
* SDNLTK&HQ: 
 	+ ĐL : Bộ phận / Liên hệ Nguyễn Phú Quốc
	+ KT : Bộ phận
* HTVLTTGDĐHCM
+ LT&C : 
+ TLV : 
* GDBĐKH:
 + ĐL : Bộ phận 	
TUẦN 5 Thứ hai, ngày 16 tháng 09 năm 2013
Tiết 21: Toán
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU:
	- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.Làm bài 1,2( a,c),3.
II.CHUẨN BỊ: GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài như SGK/22 trong bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- YCHS nhận xét,bổ sung (nếu có).
- HS nêu.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo độ dài và giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
2.Thực hành:
Bài 1:
- GV làm mẫu đơn vị đo là m.
- YCHS lên bảng nối tiếp nhau hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.
- YCHS nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau.
- Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn 
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài tập (TB-Y).
- YCHS làm bảng con.
b) 8300 m = 830 dam
 4000 m = 40 hm
 2500 m = 25 km
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài tập (TB-Y).
- YCHS chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại.
- YCHS làm việc trên phiếu trình bày kết quả .(K-G)
Bài 4:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS TT,giải.
Tóm tắt:
Hà Nội : _______________ Đà Nẵng
Đà Nẳng_____________________ TP HCM
 144 km
-Nghe
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nhau thực hiện.
- Hai đơn vị liền nhau:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- HS đọc.
- HS làm bảng con.
- KQ :
c) 1 mm= cm a)135 m = 1350 dm
 1 cm = m 342 dm = 3420 cm 
 1 m = km 15 cm = 150 mm
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS làm bài trên phiếu trình bày KQ.
- KQ : 4 km 37 m = 4037 m 
 8 m 12 cm = 8012 cm 
 354 dm = 35 m 4 dm
 3040 m = 3 km 40 m
- HS đọc.
- HS làm bài.
 Bài giải
 Đường sắt từ Đà Nẳng đến TP HCM là:
 791 + 144 = 935 (km)
 Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM là:
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số : 1726 km.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.
 Lớn hơn mét
 m
 Bé hơn mét 
 km
 hm
 dam
 m
 dm
 cm
 mm
1km=10
hm
1hm
=10dam=km
1dam
=10m
=hm
1m
=10dm
=dam
1dm
=10cm
= m
1cm
=10mm=
dm
1mm=cm
*****************
Tiết 9: Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.MỤC TIÊU :
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Ảnh cầu Mĩ Thuận,cầu Rạch Miễu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YC 2HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
+Hình ảnh trái đất có gì đẹp? 
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
- Nhận xét ghi điểm.
- 2HS đọc TL bài thơ .
+ Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh,có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển.
+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử hạt nhân. Vì chỉ có hoà bình mới mang lại sự bình yên ,sự trẻ mãi không già cho trái đất.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tranh.
- Trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm châu.Bài”Một chuyên gia máy xúc” thể hiện phần nào tinh thần hữu nghị, tương thân tương ái của bạn bè nước ngoài với nhân dân VN ta.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- YC HS (K-G) đọc bài văn.
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. 
+ L1:Rèn phát âm :hòa sắc,mảng nắng, ngoại quốc,loãng,rải,sừng sững,A-lếch-xây,
.HD ngắt câu dài:Thế là/A-lếch-xây to/vừa
ra/nắm lấy.và nói.
+ L2: Giải nghĩa từ : ở phần chú giải. 
- YCHS đọc nhóm 4. 
- Gọi 1HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm bài văn,chú ý thể hiện cảm xúc, lời thoại.
.Đoạn đối thoại thể hiện sự thân mật,hồ hởi
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- YCHS đọc thầm toàn bài,trao đổi,thảo luận.
+ Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?(A-lếch-xây là một người Nga) (TB-Y)
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến Thủy chú ý?(TB-K)
* Rút từ: Tình bạn thắm thiết,cuộc tiếp xúc thân mật.
+ Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa hai người?(K-G)
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?Vì sao?(K-G)
+ Hãy nêu nội dung của bài? (K-G)
- HS quan sát tranh minh họa SGK.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
 + Đ1: Đó là.. êm dịu.
 + Đ2: Chiếc máy xúc.thân mật.
 + Đ3: Đoàn xe tải.máy xúc.
 + Đ4: Phần còn lại.
- HS đọc.
- HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS thực hiện.
+ Gặp A-lếch-xây tại một công trường XD.
+ Vóc người cao lớn,dáng đứng sừng sững.Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng.Thân hình chắc khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân.Khuôn mặt to, chất phác.
+ A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh. A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thủy.
+ Em nhơù nhất đoạn miêu tả ngoại hình A- lếch-xây.Em thấy đoạn văn tả này tả rất đúng về một người nước ngoài.
+ Cuộc gặp gỡ giữa anh Thủy và A-lếch-xây .Họ rất hiểu nhau về công việc, nói chuyện cởi mở, thân mật.
+ Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YCHS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của A-lếch- xây ?
- HD đọc diễn cảm đoạn 4. 
 + GV đọc mẫu đoạn văn.
 + Đọc theo cặp.
 + Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm.
- 4HS đọc nối tiếp.
- Đọc giọng niềm nở, hồ hởi và chú ý ngắt giọng câu dài.
+ Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
+ Lắng nghe.
+ HS thực hiện.
+ 2-3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Ê-mi-li,con.
*******************
Tiết 5: Lịch sử 
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I.MỤC TIÊU:
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
- HS(K-G): Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
II.CHUẨN BỊ:Ảnh SGK;Bản đồ thế giới.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Vào những năm cuối thế kỷ XIX ,đầu thế kỷ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã:
- Những thay đổi kinh tế đã tạo ra giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội?
- Nhận xét ghi điểm.
a) Tập trung đầu tư phát triển kinh tế.
b) Đẩy mạnh và phát triển hệ thống giáo dục trên cả nước.
c) Đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta.
d) Từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta, chuyển giao chính quyền cho triều đình Huế.
a) Địa chủ.
b) Công nhân, chủ xưởng ,nhà buôn, viên chức ,trí thức
c) Nông dân.
d) Quan lại ,phong kiến.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :Khi Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên kháng chiến chống Pháp, tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại.Đến đầu thế kỷ XX xuất hiện hai nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh. Bài học hôm nay các em tìm hiểu về PBC và phong trào Đông Du.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu
- YCHS thảo luận nhóm cặp.
- YC đại diện nhóm trình bày,nhận xét.
+ PBC sinh ra và lớn lên ở đâu?
+ Khi đất nước bị TD P đô hộ ông đã nghĩ gì?
+ Để tìm con đường giải phóng dân tộc ông dã làm gì và được cử đi đâu?
- GV: Phan Bội Châu (1867-1940) quê ở làng Đan Nhiệm nay là xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là người thông minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược.Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp.
Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đông Du.
- GV giới thiệu:Phan Bội Châu là người tổ chức đưa thanh niên VN sang học ở Nhật Bản (một nước ở phương Đông nên gọi là phong trào Đông du).Phong trào bắt đầu từ năm 1905, chấm dứt vào đầu năm 1909, lúc đầu có 9 người, lúc cao nhất (1907) có hơn 200 người sang Nhật học tập.
- YCHS đọc SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
+ Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo?
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+ Nhân dân yêu nước, đăïc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông Du như thế nào?
+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên VN vẫn hăng say học tập?
+ Vì sao phong trào Đông Du thất bại?(K-G )
+ Ý nghĩa của phong trào Đông Du? (K-G)
* Kết  ... n,đũa,đĩa, tô muỗng...
Để bày thức ăn và uống.
Tránh va chạm mạnh.
Rửa và úp vào nơi khô ráo.
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm
Dao, kéo...
Để cắt, thái thực phẩm.
Khi sử dụng và cọ rửa tránh bị đứt tay.
Rửa sạch khi sử dụng.
Các dụng cụ khác
Rổ, giá,cà mên, keo đựng muối, bột ngọt...
Rổ để đựng rau qủa
Keo đựng gia vị.
Cà mên đựng thức ăn.
 Rửa sạch sau mỗi lần sử dụng và để nơi khô ráo.
Thứ sáu , ngày 20 tháng 09 năm 2013
Tiết 25: Toán
MI-LI-MÉT VUÔNG.BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi,kí hiệu,độ lớn của Mi-li-mét vuông.biết quan hệ giữa Mi-li-mét vuông và Xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các ĐV đo diện tích trong bảng ĐV đo diện tích.
	- Làm bài 1, 2a (cột 1),3.
II.CHUẦN BỊ:
	- GV sử dụng 1m2 để giới thiệu.Kẻ sẵn bảng ĐV đo diện tích trong bảng phụ (Chưa viết chữ và số).
	- HS kẻ 1 hình vuông có cạnh 10 ô tập trong vở nháp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YC HS đổi:
 3 dam2 = m2
 15 hm2 =  dam2
 17 dam2 5 m2 =  m2
 20 hm2 34 dam2= .. m2
- Nhận xét ghi điểm.
 3 dam2 = 300 m2
 15 hm2 = 1 500 dam2
 17 dam2 5 m2 = 1 705 m2
 20 hm2 34 dam2= 2034 m2
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng học về một đơn vị đo diện tích nhỏ hơn xăng-ti-mét vuông, sau đó cùng ôn lại về các đơn vị đo diện tích khác.
2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vuông:
- GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học.
- Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị Mi-li-mét vuông.
- Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh như thế nào?(TB-Y)
-Mi-li-mét vuông viết tắt là:mm2.
- GV treo 1m2 và nói giả sử cô cho hình vuông này có cạnh là 1cm rồi chia thành các hình vuông nhỏ có cạnh 1mm.
- Quan sát hình vừa thực hiên xác định số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ, số hình vuông nhỏ.
3.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn các cột như phần b/ SGK .
- Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?
- YCHS đọc lại bảng đơn vị đo .
- 1mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?(TB-K) 
- 1mét vuông bằng mấy phần đề-ca-mét vuông ?(TB-K) 
- GV viết vào cột mét :
 1m2 = 100 dm2 = dam2
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó ?(TB-K)
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền nó?(TB-K) 
* Kết luận:Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé và đơn vị bé bằng đơn vị lớn
3.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc nd bài(TB-Y).
- YC 1HS nêu miệng kết quả phần a (TB-Y)
- YCHS viết bảng con.
Bài 2a (cột 1):
- YC 1HS đọc đề bài(TB-Y).
- YCHS làm bảng con.
- YC nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc yc ND bài (TB-Y)
- YCHS làm bài, 2HS làm bảng lớp.
- Nhận xét.
-Nghe.
- cm2 , dm2 ,m2 , dam2 , hm2 , km2 .
- HS nghe.
- Là hình vuông có cạnh 1mm.
- HS cũng làm theo với hình vuông đã vẽ sẵn trong vở nháp.
- Hình vuông 1cm2 gồm 100 hình vuông 1 mm2.Vậy 1 cm2 = 100 mm2.
 1 mm2 = cm2.
 Lớn hơn m2
 m2 
 Bé hơn m2
km2
Hm2
dam2
 m2
dm2
cm2
mm2
- cm2 ,dm2 ,m2 ,dam2 ,hm2 ,km2 .
- Vài HS đọc lại bảng ĐV đo diện tích để ghi nhớ.
- HS đọc.
- 1m2 = 100 dm2
- 1m2 = dam2
- Mỗi đơn vị đo DT gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó.
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằngđơn vị lớn hơn tiếp liền nó. 
- HS nhắc lại.
- HS đọc.
a) 1HS đọc , nối tiếp nhau đọc. 
+ 29 mm2:Hai mươi chín mi-li-mét vuông
+ 305 mm2:Ba trăm linh năm mi-li-mét vuông 
+ 1200 mm2:Một nghìn hai trăm mi-li-mét vuông.
b)HS viết bảng con: 168 mm2; 2310 mm2
- HS thực hiện.
- HS làm bảng con.
5 cm2 = 500 mm2 1 m2 = 10 000 cm2
12 km2= 1 200 hm2 5 m2 = 50 000 cm2
1 hm2 = 10 000 m2 12 m2 9 dm2 = 1209 dm2
7 hm2 = 70 000 m2 37 dm224 m2= 3724 m2
- HS thực hiện.
- HS làm bài,lớp nhận xét,thống nhất KQ.
 1 mm2= cm2 1 dm2= m2
 8 mm2= cm2 7 dm2= m2
 29 mm2= cm2 34 dm2= m2 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Luyên tập.
 Lớn hơn m2
 m2 
 Bé hơn m2
 km2
 hm2
 Dam2
 m2
 dm2
 cm2
 mm2
1km2
= 100hm2
1hm2
=100 dam2
=km2
1 dam2
=100 m2
=hm2
1m2
=100 dm2
=dam2
1m2
=100 cm2
=m2
1cm2
=100 mm2
=dm2
1mm2
=cm2
*********************
Tiết 10: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa lỗi.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ ghi các đề bài ở tiết 8 và một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc bảng thống kê(BT 2,tiết trước).
- GV nhận xét chung việc làm bài của HS.
- Các tổ trưởng KT báo cáo chung việc làm bài của các bạn.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết TLV trước chúng ta kiểm tra viết.Tiết học hôm nay trả bài viết cho các em.
2.Nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa chữa một số lỗi điển hình:
1)Nhận xét chung về kết quả làm bài: 
- Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 4.
- GV nêu nhận xét: 
+ Một vài bài làm còn ghi MB, TB, KB.
+ Tả chưa cụ thể, thiếu rất nhiều ý, bài làm quá ngắn không biết chuyển văn nói thành câu văn viết hoàn chỉnh.
+ Một số bài chưa thể hiện rõ 3 phần của bài văn. Khi tả chưa đi theo trình tự, thiếu phần nêu cảm nghĩ, không biết dùng hình ảnh so sánh trong khi tả.
+ Sai rất nhiều lỗi chính tả, dùng từ không chính xác, chữ viết cẩu thả.
+ Bên cạnh đó có một số bài làm khá tốt: 
+ Thông báo điểm số: 
 G: K: 
 TB: Y: 
- Trả bài cho từng HS.
2)Hướng dẫn HS chữa bài:
a)Hướng dẫn HS sửa lỗi:
- Các em hãy đọc nhận xét, đọc những chỗ chỉ lỗi trong bài, sau đó các em sửa lỗi vào vở TV. 
- YCHS đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra. 
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
b)Hướng dẫn hs chữa lỗi chung: 
- Dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi của HS.
+ Chính tả:
- dú đường, kêu lít rít, hít hơ, cây phước tài, nặng triễu, họi sông, đèn tính hiệu, lo phát thanh, tảng bộ, gợn sóng.
+ Từ :
- cái màng hình vô tuyến.
+ Câu : 
- Qua bài này em có cảm nghĩ là em rất yêu cánh đồng quê em.
- Những chú chim chóc lại hót líu lo, ríu rít vang lừng.
- Trên trần nhà có gắn cái quạt để quạt cho mùa nóng.
- Chạy tới ngã tư đèn xanh, đèn đỏ báo hiệu giao thông.
c)Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn:
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- YCHS trao đổi nhóm đôi để tìm ra cái hay, cái cần học của đoạn văn, bài văn.
- Nghe.
- Lắng nghe. 
- Nhận bài làm. 
- Sửa lỗi 
- Đổi vở để kiểm tra. 
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS sửa bài nếu có sai phạm.
- giữa đường, kêu ríu rít, hít thở, phát tài, nặng trĩu, rọi xuống, đèn tín hiệu, loa phát thanh, tản bộ, gợn sóng.
- chiếc ti vi.
- Em rất yêu cánh đồng quê hương mình. Mong cánh đồng mãi xanh tươi như thế này.
- Những chú chim sơn ca lại hót líu lo, ríu rít vang lừng.
- Trần nhà có gắn quạt máy để dùng khi nóng nực.
- Ở ngã tư, em thấy đèn xanh, đèn đỏ báo hiệu giao thông.
- HS đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- QS một cảnh sông nước, ghi lại những đặc điểm của cảnh đó để học tốt ở tiết sau .
- Bài sau:Luyện tập làm đơn(SGK/59).
**********************
Sinh hoạt lớp / Tuần 5
Chủ điểm: Ngày hội đến trường
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
III. LÊN LỚP:
 1. Khởi động : ( Hát.)
 2. Kiểm điểm công tác tuần ..: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
 - Lớp trưởng điều động .
 * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở.
Nội dung
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
1. Chuyên cần
2. Học tập
3. Đồng phục
4. Vệ sinh, về đường
5. Đạo đức, tác phong
6 Mua quà ngoài cổng
7 Múa sân trường
8 Ngậm ngừa sâu răng
Tổng điểm
Hạng
* Lớp trưởng nhận định chung:
Tuyên dương, nhắc nhở
- Rèn luyện trật tự kỹ luật: 
- Nề nếp lớp: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui hs và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà. 
- Vệ sinh, về đường: 
- Đồng phục: 
Tuyên dương:
Nhắc nhở:
: 
* GV nhận xét :
- Học bài và làm bài ở nhà: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy: 
 3. Trọng tâm: 
- Thực hiên chủ điểm 
- Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo..
 4. Triển khai công tác tuần : 
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
	- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
	- Thực hiện tốt nội qui hs và 5 điều Bác Hồ dạy.
	- Học bài và làm bài ở nhà.
- Thực học tuần 
5. Sinh hoạt tập thể : 
- Hát.
- Chơi trò chơi: HS tự quản trò.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị: Tuần ..
- Nhận xét tiết.
DUYỆT BGH
DUYỆT TT
****************************
CHỦ ĐỀ THÁNG 9: 
MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
TUẦN 3 - HỌAT ĐỘNG 3: BÀY CỖ TRUNG THU
I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
- HS hiểu ý nghĩa của tết Trung thu.
- HS biết cùng các bạn bày mâm cỗ trong đêm Trung thu.
- Tạo niềm vui và không khí hào hứng, rộn ràng cho HS trong ngày hội.
II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các lọai hoa quả để bày cỗ.
- Các nguyên liệu để làm cho bằng bưởi:quả bưởi, tăm tre nhọn hai đầu, khuy nhựa mỏng màu đen, thân cây chối con.
- Các bức ảnh minh họa mâm cỗ Trung thu.
IV-CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV phổ biến cho HS nắm được: Trung thu là tết của trẻ em.Theo truyền thống, trong đêm Trung thu người ta thường bày mâm quả. Đó là họat động hấp dẫn, thể hiện sự sáng tạo cùng với bàn tay khéo léo của người trưng bày. Để đêm Trung thu được vui vẻ, lớp ta sẽ tự tay bày mâm quả vui liên quan. Mỗi tổ sẽ bày một mâm quả và thi xem tổ nào sẽ giành giải “Bàn tay vàng”. 
2.GV hướng dẫn HS làm có bằng bưởi
- Nguyên liệu:
+ Đầu và thân chó: có thể chọn thân chuối, quả cam, quả bí, quả dưa
+ Chân chó: chọn 4 đoạn cuống của tàu lá chuối.
+ Lông chó:Dùng bưởi tách múi làm lông chó.
+ Hai que tre nhọn, dài để xiên đầu và thân chó..
+ Mắt, mủi chó: Dùng hột nhản. Lưỡi chó dùng miếng cam.
- Cách làm:
+ Cắt vát đầu thân, dùng que nhọn, dài ghép vào đầu chó.
+ Các múi buổi được tách ra làm lông chó.
+Gắn mắt,mũihòan thành sản phẩm.
3.Nhận xét – đánh giá: 
- GV và HS chọn một số nhóm có sản phẩm đẹp để nhận xét.
- GV nhận xét lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 5 NAM HOC 2013 2014.doc