Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 - Tuần 6

Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 - Tuần 6

I.MỤC TIÊU :

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.(Trả lời các câu hỏi SGK )

II.CHUẨN BỊ:Tranh,ảnh minh họa trong SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014
 Chương trình tuần : 6 / Lớp 5 B
***********************
Thứ
Tiết
M.học
Tên bài bài dạy
ĐD DH
2
1
Chào cờ
Nhận xét tuần 5- Nghe KH Tuần 6
2
Tập đọc
. Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai
Bảng nhóm
3
Toán
. Luyện tập ( trang 28)
Bảng nhóm
4
Chính tả
 (Nhớ-viết) Ê-mi-li , con.
5
Âm nhạc
Bài 6
3
1
Thể dục
Đội hình đội ngũ- tc: Chuyển đồ vật
Vẽ ô trò chơi
2
LTvà câu
MRVT: Hữu nghị- hợp tác .
Bảng nhóm
3
Toán
Héc-ta
Bảng nhóm
4
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Bản đồ TG
5
Đạo đức
Có chí thì nên ( Tiết 2)
4
1
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít .
Bảng nhóm
2
Toán
Luyện tập (trang 30)
Bảng nhóm
3
K.chuyện
(Giảm tải) thay bằng Ôn tập CT: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ . 
Tranh kc
4
Khoa học
Dùng thuốc an toàn
 ảnh...
5
Địa lý
Đất và rừng
Bản đồ VN
5
1
Thể dục
Đội hình đội ngũ- tc: Lăn bóng bằng tay
Kẻ sân trò chơi
2
TL.Văn
Luyện tập làm đơn .
Bảng nhóm
3
Toán
Luyện tập chung (trang 31)
Bảng nhóm
4
Mĩ thuật
Tranh mẫu
5
LTvà câu
(Giảm tải) thay bằng - Ôn tập : Từ đồng âm 
Bảng nhóm
6
1
TLV
Luyện tập tả cảnh
Bảng nhóm
2
Toán
Luyện tập chung (trang 31)
Bảng nhóm
3
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
Tranh KH
4
Kỷ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
 Tranh ảnh các dụng cụ..
5
SHL
Sinh hoạt lớp tuần 5
TUẦN 6 Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
: Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I.MỤC TIÊU :
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.(Trả lời các câu hỏi SGK )
II.CHUẨN BỊ:Tranh,ảnh minh họa trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh của Đế quốc Mỹ?
- Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha đi vui..”?
- GV nhận xét,cho điểm.
a) Vì hành động của đế quốc Mĩ là hành động phi nghĩa, tàn bạo. 
b) Chúng bắn phá, huỷ diệt đất nước và con người Việt Nam.
c) Cả 2 ý đều đúng.
- Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh họa bài.
- GV:Bài”Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai” cho các em biết những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen ở Nam Phi.
2.Các hoạt động:
a)Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc: 
- GV:Quốc gia ở cực nam châu Phi,diện tích 1 219 000 km2,dân số 43 triệu người,thủ đô là Prê-tô-ri-a,rất giàu khoáng sản.
- GV đọc bài (K-G).
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+ L1:Luyện phát âm: a-pác-thai,Nen-xơn Man-đê-la 
+ L2: Giải nghĩa từ : ở phần chú giải
- Bài văn đọc với giọng như thế nào ?(K-G) 
- YCHS đọc nhóm 3. 
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- YCHS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Em hiểu thế nào là chế độ phân biệt chủng tộc?(K-G)
- Dưới chế độ a-pác-thai,người da đen bị đối xử như thế nào?(TB,Y).
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?(TB,K ).
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?(TB,K).
*Rút từ :Yêu chuộng tự do,công lí.
- Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?( K,G)
- Hãy nêu nội dung của bài?( K,G)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Đoạn 3 đọc với giọng như thế nào ?(TB-K)
- YCHS đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm,nhận xét.
- HS quan sát.
- Nghe.
- Nghe.
- HS nghe.
- Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn (2 l).
- 1 sốHS đọc. 
- HS đọc.
- Rõ ràng, rành mạch , tốc độ đọc khá nhanh .
- HS luyện đọc.
- HS thực hiện.
- Là chế độ đối xử bất công với người da đen,da màu.
- Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng; không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi quyền bình đẳng,cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
a) Những người,yêu chuộng hòa bình không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man
b) Chế độ a-pác-thai là chế độ xấu xa nhất hành tinh.
c) Mọi người có quyền tự do,bình đẳng.
d)Tất cả đều đúng.
- Ông là một luật sư,tên là Nen-xơn Man-đê-la.Ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai.Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen,da màu ở Nam Phi đã kiên cường,bền bỉ đấu tranh cho một XH công bằng,tự do,dân chủ.
- Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- HS đọc nối tiếp tồn bài.
- Nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về những chính sách đối xử bất công với người dân da đen ở Nam Phi.
- Đọc giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
	- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
	- Biết chuyển đổi các ĐV đo diện tích,so sánh các ĐV đo diện tích và giải các bài tốn có liên quan.
	- Làm bài 1 a( 2 số đo đầu), 1b( 2 số đo đầu), bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS đổi: 7 cm2 = ....... mm2
 30 km2= ....... hm2
 260 cm2= ... dm2 ... cm 2
 1 090 m2= ....dam 2 ..... m2
- Nhận xét ghi điểm.
 7 cm2 = 700 mm2
 30 km2 = 3000 hm2
 260 cm2 = 2 dm2 60 cm2
 1 090 m2= 10 dam2 90 m2
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài :Trong tiết toán này các em cùng luyện về đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
2. Các HĐ dạy và học
Bài 1: HĐ theo cá nhân. 
- YCHS đọc yc bài(TB-Y).
- Gợi ý:
6 m2 35 dm2 = 6 m2 + m2 = m2
- YCHS làm bài, 2HS làm bảng phụ.
Bài 2: HĐ theo nhóm 4 : 
-YC HS đọc (TB-Y).
- YCHS làm vở nháp cá nhân.
- YCHS nhận xét.
Bài 3: HĐ theo nhóm 4 
-YCHS đọc yc bài(TB-Y)
-YCHS làm bài cá nhân.
-YSHS nhận xét. 
Bài 4: 
-YC hs đọc đề(TB-Y).
- YCHS tóm tắt,giải.
- Gợi ý :
 + Bài cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Muốn tính diện tích căn phòng em cần biết gì?
Tóm tắt:
 1 viên gạch ,cạnh 40 cm:.cm2?
150 viên gạch :. cm2?=.m2?
- Nghe.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- 2HS làm trong bảng phụ sửa bài.
a) 8 m227 dm2 = 8 m2+ m2= m2
.16 m2 9 dm2= 16 m2+ m2= m2
. 26 dm2 = m2
b) 4dm265 cm2= 4 dm2+ dm2= dm2
. 95 cm2= dm2. 102dm28cm2=102 dm2+ dm2=102dm2
- HS đọc.
- HS làm bài.
- KQ:Khoanh B(vì 3 cm25mm2= 305 mm2)
-HS thực hiện.
-HS làm bài 
- KQ: +2 dm2 7 cm2 = 207 cm2
 +300 mm2 > 2 cm2 89 mm2
- HS thực hiện.
- HS làm bài,trình bày KQ.
- Diện tích của 1 viên gạch HV.
 Bài giải
Diện tích một viên gạch là : 
40 x 40 = 1600 ( cm2) 
Diện tích của căn phòng là : 
1600 x 50 = 240 000(cm2) = 24 m2
Đáp số : 24 m2
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Héc-ta.
Chính tả
Ê-MI-LI,CON
I.MỤC TIÊU :
- Nhớ viết đúng bài CT,trính bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng có chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yc của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành nhữ, tục ngữ ở BT 3.
* HS(K-G) làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV 
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS viết cáctiếng:buồng máy, ngoại quốc, tham quan.
- YCHS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng vừa viết.
- Nhận xét ghi điểm.
- HS viết bảng.
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết chính tả hôm nay, các em được gặp lại người công dân Mĩ đã tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh của Mĩ ở VN qua bài viết từ Ê-mi-li, con ôi ! đến hết và làm BT chính tả về quy tắc đánh dấu thanh.
2.Hướng dẫn HS nhớ-viết:
- YCHS đọc. 
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- HD HS luyện viết một vài TN khó,phân tích, viết bảng con.
- YCHS đọc.
- YCHS viết bài. 
- GV đọc bài.
- GV chấm (5-7 bài).
- Nhận xét chung về các bài đã chấm.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
-YC hs đọc yc bài(TB-Y)
- Gợi ý :
 + Đọc hai khổ thơ tìm tiếng có ưa,ươ
 + Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh của các tiếng vừa tìm được.
- YCHS làm bài,2 hs làm bảng nhóm trình bày.
- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh các tiếng?(K-G)
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm bài theo cặp.
- YCHS sửa bài,nhận xét.
- Lưu ý:+ TB,Y tìm 2 hoặc 3 câu
 + K,G làm cả bài 3, hiểu nghĩa các thành ngữ.
-YC HS học thuộc lòng. 
- Nghe.
- 1HS đọc 
- Nói với mẹ :Cha đi vui xin mẹ đừng buồn.
- HS rút ra các từ khó:Oa-sinh-tơn,Ê-mi-li, sáng lòa, hoàng hôn, nói giùm
- 2HS đọc thuộc lòng bài viết.
- HS nhớ viết hai khổ thơ.
- HS đổi vở để soát lỗi.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- KQ:
+ ưa : lưa thưa,mưa,giữa
+ ươ : tưởng,nước,tươi,ngược 
+ Trong các tiếng:lưa thưa,mưa,giữa không có âm cuối nên dấu thanh nằm trên chữ cái đứng trước của nguyên âm đôi.
+ Trongcác tiếng:tưởng,nước,tươi,ngược các tiếng này có âm cuối nên dấu thanh nằm trên hoặc dưới chữ thứ hai của nguyên âm đôi.
- HS đọc.
- HS làm bài.
+ Cầu được ước thấy:Đạt được đúng điều mình thường mong mỏi,ao ước.
+ Năm nắng mười mưa:Trải qua nhiều vất vả,khó khăn.
+ Nước chảy đá mòn:Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
+ Lửa thử vàng,gian nan thử sức:Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người.
- HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Nghe viết”Dòng kinh quê hương” 
Âm nhạc
Thầy Mạnh soạn và dạy
________________________________________
Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013
THỂ DỤC
BÀI 11 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”.
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện cơ bản đúng động tác điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải-trái .
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Đồ dùng : 
- 1 còi , 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
*KTBC
 2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử ...  sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
 - Lớp trưởng điều động .
 * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở.
Nội dung
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
1. Chuyên cần
2. Học tập
3. Đồng phục
4. Vệ sinh, về đường
5. Đạo đức, tác phong
6 Mua quà ngồi cổng
7 Múa sân trường
8 Ngậm ngừa sâu răng
Tổng điểm
Hạng
* Lớp trưởng nhận định chung:
Tuyên dương, nhắc nhở
- Rèn luyện trật tự kỹ luật: 
- Nề nếp lớp: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui hs và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà. 
- Vệ sinh, về đường: 
- Đồng phục: 
Tuyên dương:
Nhắc nhở:
* GV nhận xét :
- Học bài và làm bài ở nhà: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui hs và 5 điều Bác Hồ dạy: 
 3. Trọng tâm: 
- Thực hiên chủ điểm 
- Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo từng ngày trên lớp qua dạy phân hóa đối tượng
 4. Triển khai công tác tuần : 
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
	- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
	- Thực hiện tốt nội qui hs và 5 điều Bác Hồ dạy.
	- Học bài và làm bài ở nhà.
- Thực học tuần 
5. Sinh hoạt tập thể : 
- Hát.
- Chơi trò chơi: Hs tự quản trò.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị: Tuần ..
- Nhận xét tiết.
_______________________________________________________
Giáo án Buổi chiều: 
Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( BS )
 ÔN TẬP
I- Mục tiêu: 
- BS và mở rộng vốn từ về: Hữu nghị – Hợp tác. Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ nói về chủ đề Hữu nghị – Hợp tác.
- Phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm trong các câu cho trước.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.
II- Đồ dùng dạy học: Vở TNTV
III- Hoạt động dạy học:
a,Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
b, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Hướng dẫn làm bài tập:28-30phút
* Bài 6( VTN ) tr25
- Làm việc theo nhóm 4.
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- Gọi hs lên khoanh ý đúng
- GV tổng kết.
*Bài 7 ( VTN ) tr 25: 
 Xếp các từ sau thành 2 nhóm: thanh bình, hòa thuận, thân thiện, hiệp lực, đoàn kết, thân ái, bình yên, hòa hợp, thái bình, tương trợ, trợ giúp, yên ả, hiền hòa.
- GV gợi ý đối với HSY: 
A, Hợp tác – Hữu nghị ; B, Hòa bình
* Bài 8(VTN) tr25. Thành ngữ nào dưới đây thuộc về chủ đề Hữu nghị – Hợp tác.
a.Gan vàng dạ sắt. 
b.Chia ngọt xẻ bùi
c.Nếm mật nằm gai.
d. Chen vai thích cánh
* Bài 13(VTN) tr26.Gạch dưới các từ đồng âm và cho biết nghĩa của mỗi từ:
a. Sương mai còn đọng trên cành mai
b. Cấm đá cầu trên cầu
- GV nhận xét.
Bài 14(VTN) tr27: Đặt câu với một cặp từ đồng âm vừa tìm được. 
3. Củng cố dặn dò: 5 phút.
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ và thành ngữ trong bài.
- 2 HS đọc y/c và ND bài tập. 
- HS thảo luận, làm bài.
-1HS lên làm trên bảng.
- HS làm vở – nhận xét.
HS thực hiện.
1 HS đọc các từ đã cho.
HS làm vở.
2 HS làm trên bảng. Mỗi HS một nhóm
- HS nêu trả lời
- Giải nghĩa các thành ngữ đó.
- HSKG học thuộc lòng các thành ngữ đó.
-HS làm việc theo nhóm 4, theo hướng dẫn, cử đại diện nhóm giải thích 
- HSKG đặt câu với một cặp từ đồng âm vừa tìm được.
HS nêu câu của mình đã đặt được
Tiết 2: Khoa học 
THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.Mục đích yêu cầu:
 Ôn nhớ lại các hành vi nguy hiểm do các chất gây nghiện gây ra.
Thực hành tốt kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
Có ý thức thực hiện lối sống lành mạnh, có ý thức tuyên truyền phòng chống các chất gây nghiện.
* * GDKNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin.
II.Đồ dùng:
 -Dụng cụ cho trũ chơi”Chiếc ghế nguy hiểm”
 -Phiếu HT.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ 
+ Nêu tác hại của các chất gây nghiện mà em biết.
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu 1 bằng hình tổ chức trũ chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” cho cả lớp:
+ GV phổ biến cách chơi.Tổ chức cho HS chơi
-GV nhận xét
Kết Luận:Qua trò chơi cho thấy có những hành vi có thể gây nguy hại cho bản thân và cho mọi nguời cũng như các chất gây nghiện.Chúng ta không nên tò mò, thử mà phải thận trọng,tránh xa nguy hiểm.
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 2 bằng hình thức đóng vai theo tỡnh huống:
+Chia lớp thành 6 nhóm:Yêu cầu 2 nhóm thảo luận chung một tình huống.
+GV phát phiếu có nội dung cỏc tình huống cho các nhóm thảo luận
+Gọi đại diện các nhóm lên đóng vai xử lí tình huống.
+Nhận xét ,tuyên dương các nhóm có cách xử lí đúng và hay.
Kết Luận: Mục Bạn cần biết trang23 sgk
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS theodừi.
-HS chơi cả lớp.Thảo luận về ý nghĩa của trò chơi.Nêu nhận xét.
 -HS liên hệ bản thân.
-Các nhóm thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm đóng vai
-Lớp nhận xét,bổ sung.
HS nhắc lại mục Bạn cần biết trang 23 sgk.
-HS nhắc lại mục Bạn cần biết trong sgk.
 Tiết 3: Hoạt động đội
____________________________________________________
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Buổi chiều
TOÁN ÔN
ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Rèn cho học sinh kĩ năg chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị: Phấn màu, bảng con.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh kể tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến nhỏ.
2.Dạy bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 :Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông :
a) 12ha = ..m2	 5km2 = .m2
b) 2500dm2 = ..m2	90 000dm2 = ...m2
140 000cm2 = ..m2	1070 000cm2 = m2
c) 8m2 26dm2 = .. m2	 45dm2 =...m2
20m2 4dm2 = m2 	 7m2 7dm2 = ..m2
Bài tập 2 : Điền dấu vào chỗ chấm.
4cm2 7mm2  47mm2 	2m2 15dm2. 2m2
5dm29cm2 ..590cm2	260ha ..26km2
Bài tập 3 : Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt:
Chiều dài : 3000m
Chiều rộng : chiều dài.
Tính diện tích khu rừng bằng mét vuông, bằng héc-ta?
 Bài giải
 Chiều rộng của khu rừng là :
 3000 : 2 1 = 1500 (m)
 Diện tích khu rừng là : 
 3000 1500 = 4500 000 (m2)
 Đổi : 4500 000m2 = 450ha
 Đáp số : 4500 000m2 ; 450ha
3.Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bảng đơn vị đo diện tích.
_________________________________________________
Tiết 2: Ôn tập: PHAN BỘI CHÂU VỚI PHONG TRÀO ĐÔNG DU.
 VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX. Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước,nhằm mục đích chống thực dân Pháp. Bước đầu biết được nguyên nhân thất bại của phong trào Đông du.
2. Nhớ lại một số đặc điểm chính của và vai trò của vùng biển nước ta. 
Chỉ được một số điểm du lịch,bãi biển đẹp của nước ta trên lược đồ.
II.Đồ dùng -Ảnh trong sgk.Bản đồ thế giới. Phiếu học tập của HS.
 - Bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam
III.Các hoạt động:
Lịch sử:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :HS1:Nêu một vài điểm mới về tình hình kinh tế của nước ta đâu TK XX?
 HS2:Nêu một vài điểm mới về xã hội VN đầu TK XX?Nguyên nhân của sự đổi mới đó?
 GV nhận xét,ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về tiểu sử Phan Bội Châu bằng hoạt động cả lớp:Yêu cầu HS đọc sgk,giới thiệu sơ lược về Phan Bội Châu.GV nhận xét bổ sung.
Kết luận: Phan Bội Châu là người học rộng tài cao,có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược.Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật Bản.(Cho HS xem ảnh chân dung Phan Bội Châu)
Hoạt động3: Tìm hiểu về phong trào Đông Du bằng thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong PHT:
+Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
+Kể lại nét chính về phong trào Đông Du?
+Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông Du?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét,bổ sung.
Kết Luận:Phan Bội Châu chủ trương đưa thanh niên VN qua Nhật Bản học nhằm mục đích đánh đuổi thục dân Pháp xâm lược.Phong trào bắt đầu từ năm 1905 kết thúc năm 1909.(Cho HS quan sát bản đồ thế giới chỉ vị trí của Nhật Bản)
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài. 
Dặn HS học theo câu hỏi tr13sgk
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét,bổ sung.
HS theo dõi.
-HSđọc sgk,thảo luận trả lời.
-HS thảo đọc sgk,thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo,nhận xét,bổ sung.Thống nhất ý kiến.
-HS đọc kết luận trong sgk.
Địa lý:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :HS1:Nêu đặc điểm chính của sông ngòi nước ta?
 HS2:Nêu vai trò của sông ngòi đốivới đời sông và hoạt động sản xuất của người dân?
GV nhận xét.ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về vùng biển của nước ta bằng hoạt động thảo luận cả lớp với bản đồ nước ta trong khu vực Đông Nam Á:Gọi HS chỉ trên bản đồ vùng biển nước ta.GVnhận xét,bổ sung.
Kết luận:Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển đông.
Hoạt động3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng biển nước ta bằng hoạt động cá nhân với phiếu học tập.Gọi một số HS trình bày kết quả trước lớp..GV.nhận xét ,bổ sung.
Kết luận: nước ở vùng biển nước ta không bao giờ đống băng,Miền bắc và miền trung hay có bão.Chế độ thuỷ triều có sự khác nhau giữa các vùng.
Hoạt động4: Tìm hiểu vềvai trò của vùng biển bằng thảo luận nhóm với tranh ảnh sưu tầm.Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét 
Kết Luận:Biển điều hoà khí hậu,là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng.Ven biển có nhiều nơi du lịch,nghỉ mát.
GDATGT:+Kể tên những phương tiện giao thông đường thuỷ?
+Thực hiện đúng luật khi tham gia các phương tiện giao thông trên biển
GDMT:Không xả rác bừa bãi ở các bờ biển.Cần biết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,
Dặn HS học thuộc KL trong sgk
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.Lớp nhận xét bổ sung.
HS theo dõi.
-HS chỉ trên bản đồ chỉ vùng biển nước ta
-HS làm bài vào phiếu học tập.
-HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả thảo luận.
+HS kể tên các phương tiện giao thông đường thuỷ
-HS liên hệ phát biểu.
-Nhắc lại KL trong sgk.
Tiết 3: Luyện Âm nhạc
Thầy Mạnh soạn và dạy
____________________________________
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013
Thầy Việt soạn và dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 6 day du nhat.doc