Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 8

Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 8

I.MỤC TIÊU:Biết :

- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

 - Làm bài 1,2.

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014
 Chương trình tuần : 8 / Lớp 5 C
***********************
 Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
07/10
Chiều
1
Toán
Số thập phân bằng nhau .
2
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh .
3
Lịch sử
Xô viết Nghệ Tĩnh .
4
Thể dục
GV chuyên
5
SH đầu tuần
- Chủ điểm : Ngày hội đến trường
Ba
08/10
Chiều
1
Toán
So sánh hai số thập phân .
2
Chính tả
(Nghe-viết) Kì diệu rừng xanh .
3
Tiếng Anh
GV chuyên
4
Thể dục
GV chuyên
5
L.từ & Câu
MRVT: Thiên nhiên .
6
Địa lí
Dân số nước ta .
Tư
09/10
Chiều
1
Toán
Luyện tập ( trang 43)
2
Tập đọc
Trước cổng trời .
3
Kể chuyện
KC đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
4
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
5
Tiếng Anh
GV chuyên
6
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
Năm
10/10
Chiều
1
Toán
Luyện tập chung .(trang 43)
2
L.từ & Câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
3
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh ..
4
Khoa học
Phòng tránh HIV / AIDS
5
Kĩ thuật
Nấu cơm (tiết 2)
Sáu
11/10
Chiều
1
Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
2
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh ( dựng đoạn MB - KB)
3
Mĩ thuật
GV chuyên
4
Âm nhạc
GV chuyên
5
Sinh hoạt lớp
Kiểm tra cuối tuần - Ôn tập 2 môn TLV - Toán
6
GDNGLL
Tiểu phẩm”Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “
* GDBVMT: 
 	+ KH : Liên hệ/Bộ phận Giáo viên chủ nhiệm
 	+ TĐ : Trực tiếp 
 	+ KC : Trực tiếp
 	+ LT&C : Gián tiếp 
	+ KH : Liên hệ/Bộ phận 
	+ ĐL : Bộ phận 
*KNS: KH, KH
* SDNLTK&HQ: 
 	+ ĐL : Nguyễn Phú Quốc
	+ KT : Bộ phận
* HTVLTTGDĐHCM
+ LT&C : Liên hệ 
+ KC : Bộ phận
* GDBĐKH:
 + KH : 	
 + ĐL : 
TUẦN 8 Thứ hai, ngày 07 tháng 10 năm 2013
Tiết 36 : Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:Biết :
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
	- Làm bài 1,2.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
.Viết những số sau thành phân số TP.
 a) 6.4 = b) 37,2=
.Chuyển những PSTP thành STP
 a) = b)=
-Nhận xét ghi điểm.
- HS làm bài:a) b)
- HS làm bài:a) 19,42 b) 2,001
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về “Số thập phân bằng nhau”.
2.Đặc điểm của STP khi viết thêm hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của STP đó:
a) VD:YCHS đổi :9 dm = cm?
- YCHS đổi : 9 dm =.m.
 90 dm=.m.
- YCHS SS kết quả.
- Kết luận: 0,9 =0,90 hay 0,90 = 0,9.
b)Hướng dẫn HS nêu các vd minh họa cho các nhận xét:
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- 8,75 = ......... = ............
- 12,500 = ......... = ............
- 0,9000 = ......... = ............
- Lưu ý :STN được coi là STP đặc biệt(có phần thập phân là 0,000.).
- Thế nào là số thập phân bằng nhau?(TB-K)
3.Thực hành:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài(TB-Y)
- YCHS làm bài.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài(TB-Y)
- YCHS làm bài, 1 hs làm việc trên phiếu trình bày KQ.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS làm bài (K,G)
- Nghe.
- HS đổi: 90 cm
- 0,9 m
 0,09 m
- 0,9 m = 0,90 m
- HS thực hiện. 
.8,75 = 8,750 = 8,7500
.12,500 = 12,50 = 12,5
.0,9000 = 0,900 = 0,90
- Số thập phân bằng nhau là khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của STP thì giá trị của STP không thay đổi.
- HS đọc.
- HS làm bài.
a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04
b) 2001,3 ; 35,02 ; 100; 01
- HS đọc.
- HS làm bài trình bày KQ
a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678
- HS đọc.
- HS làm bài.
Bạn Lan, Mỹ đúng, 
Hùng sai vì 0,100 = nhưng thực ra 0,100=.
C.Củng cố-dăïn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: “So sánh hai số thập phân”.
Tiết 15 : Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu ND:Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng,(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
* GDBVMT: Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
II.CHUẨN BỊ:Ảnh minh họa bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
- Nhận xét ghi điểm.
- Câu thơ “chỉ còn tiếng đàn ngân nga ..sông Đà” thể hiện sự gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Quan sát rừng xanh, tận mắt ngắm nhìn những công trình thiên nhiên tạo nên từ hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn năm nay, con người sẽ có những cảm xúc kỳ lạ, ngưỡng mộ, thán phục trước vẻ đẹp thần bí. Bài đọc“Kì diệu rừng xanh” của nhà văn Nguyễn Phan Hách hôm nay sẽ mang đến cho các em những cảm xúc đúng là như vậy về vẻ đẹp của rừng xanh.
2.Các hoạt động: 
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YC 1HS giỏi đọc toàn bài.
- YC 3HS nối tiếp đọc bài.
+ L 1: Phát âm: Lúp xúp,sặc sỡ,kiến trúc.
- YC 3HS nối tiếp đọc lần 2.
- YCHS đọc từ chú giải.
- YCHS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
+ Đ1:Đọc chậm rãi, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
+ Đ2:Đọc nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú.
+ Đ3:Đọc chậm rãi, thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả đặc điểm nổi bật của cảnh.
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- YCHS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
+ Những cây nấm rừng dã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?(TB-Y)
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? (K-G)
- GV:Những liên tưởng ấy làm con người tưởng như đang sống trong thế giới xa xưa của những câu chuyện cổ tích, thần thoại, thế giới có những ông vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, tiên, bụt và những phép thần thông, biến hóa. Thế trong thế giới ấy, muông thú trong rừng hiện lên và được tác giả miêu tả ra sao? 
+ Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?(TB-Y)
- GV:Muông thú trong rừng được miêu tả trong những dáng vẻ nhanh nhẹn tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu .
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? (K,G)
+ Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? (K-G)
* Rút từ:Giang sơn vàng rợi.
ŸGV:Rừng khộp hiện lên trong sự miêu tả của tác giả thật đẹp.Đây cũng là loại rừng đặc trưng của nước ta. 
+ Sau khi tìm hiểu xong tồn bài em có suy nghĩ gì ?(K-G)
- Hãy nêu nội dung chính của bài?(K,G)
- Nghe.
- HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc(2 l)
 + Đ1:Từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
 + Đ2:TT đến đưa mắt nhìn theo.
 + Đ3:Phần còn lại.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
+ Nhìn vạt nấm rừng mọc suốt dọc lối đi tác giả nghĩ đó như một thành phố nấm.Mỗi khối nấm như một tòa kiến trúc tân kì.Tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài,miếu mạo,cung điện lúp xúp dưới chân.
+ Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp thêm,vẻ đẹp lãng mạn,thần bí của truyện cổ tích.
+ Những con thú được miêu tả:.Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.
.Những con mang vàng đang ăn cỏ non,những chiếc chân vàng giẫm lên thảm cỏ vàng
+ Làm cho cảnh rừng trở nên sống động,đầy bất ngờ và những điều kì thú.
+ Vì có nhiều màu vàng :lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.
+ Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- HDHS luyện đọc đoạn 1.
 - GV đọc mẫu đoạn văn.
 - YCHS luyện đọc theo cặp.
- YCHS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV ghi điểm.
- 3HS nối tiếp nhau đọc. 
+ Đ1:Đọc chậm rãi, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
- HS đọc.
- HS thi đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Trước cổng trời.
***********************
Tiết 8 : Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ-TĨNH 
I.MỤC TIÊU:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ , búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ-Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
+ Trong những năm 1930-1931 , ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân ; các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.
II.CHUẨN BỊ:
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Đảng Cộng sản VN được thành lập vào?
- Lí do phải hợp nhất 3 tổ chức cộng sản là:
- Nhận xét ghi điểm.
a) Ngày 3 – 2 - 1929
b) Ngày 3 – 2 - 1930
c) Ngày 2 – 3 - 1930
d) Ngày 2 – 9 - 1945
a) Để tăng thêm sức mạnh cho CMVN.
b) Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.
c) Có một Đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với CMTG.
d)Tất cả các ý trên.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- YCHS Quan sát H.1/SGK và hỏi: Hãy mô tả những gì em thấy trong hình?(TB-K)
- GV:Sau khi ra đời, Đảng Cộng sản VN đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh mạnh mẽ,nổ ra trong cả nước(1930-1931).Nghệ-Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất, mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ-Tĩnh.
2)Các hoạt động:
Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-
1930.
- GV treo bản đồ hành chính VN và YCHS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An,Hà Tĩnh. 
Ÿ GV giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo về thị xã Vinh, vừa đi vừa hô to khẩu hiệu chống đế quốc...Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng không ngăn được nên đã cho máy bay ném bom vào đồn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết. Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh
+ Hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An ? (Nhóm đôi)
- GV: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930 nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở... Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình.
* Kết luận:Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào CM bùng lên ở một địa phương.Trong đó phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ-Tĩnh.
Hoạt động 2: Một số biểu hiệ ... *********************
Tiết 8 : Kĩ thuật
 NẤU CƠM (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:HS cần phải :
	- Biết cách nấu cơm.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
	* SDNLTK&HQ : Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. 
II.CHUẨN BỊ :Phiếu học tập. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 GV 
 HS 
A.Kiểm tra: 
Hãy ghi số ( 1 ; 2 ; 3 ; 4 ) vào cho đúng trình tự nấu cơm.
1.Nhặt bỏ thóc, sạn lẫn trong gạo và vo sạch gạo.
2.Xác định lượng gạo để nấu cơm.
3.Dùng dụng cọ đong để lấy gạo
4.Rửa sạch nồi trước khi cho nứoc sạch vào để nấu cơm.
- Nhận xét .
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con :
2-3-1-4.
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : Tiết kĩ thuật hôm nay chúng ta tìm hiểu cách nấu cơmbằng nồi cơm điện. 
2.Các hoạt động :
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
- YCHS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 thảo luận nhóm 2 so sánh sự giống và khác nhau giữa nấu cơm bằng bếp điện và bếp đun ?
- Nêu các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện ?
- Nêu các bước nấu cơm trong hình 4 ?
- YC HS thảo luận nhóm 4, hồn thành phiếu học tập sau : 
 Phiếu học tập
1) Kể tên các dụng cụ,nguyên liệu cần chuẩn bị nấu cơm bằng bếp điện ?
2) Nêu các công việc nấu cơm bằng bếp điện và cách thực hiện ?
3) Trình bày cách nấu cơm bằng bếp điện ?
4) Theo em ,muốn nấu cơm bằng bếp điện đạt yc ( chín đều,dẻo) cần chú ý nhất khâu nào ?
5) Nêu ưu điểm của cách nấu cơm bằng bếp điện ?
- GV : Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp ( bếp củi, bếp ga, bếp dầu, bếp điện, bếp than) và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS 
- Có mấy cách nấu cơm ? Đó là những cách nào ?
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào ?Em hãy nêu cách nấu cơm đó ?
- YCHS đọc ghi nhớ. 
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, trình bày. 
.Giống : cùng phải chuẩn bị gạo,nước sạch,rá và chậu để vo gạo.
.Khác : về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
- Cho gạo đã vo sạch vào nồi,cho nước vào nồi nấu cơm.
- Cứ một cốc gạo thì cho 1,5 cốc nước./San đều gạo trong nồi./Lau khô đáy nồi./Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu.Đèn ở nấc nấu bật sáng.
- HS thảo luận, trình bày kết quả.
- Nồi, gạo, nước , bếp điện.
- Vo gạo, đặt nồi lên bếp điện. 
- 1HS trình bày.
- Nước cạn giảm lửa thật nhỏ.
- Cơm dẻo, chín đều, không khô hoặc nhão.
- Lắng nghe. 
- 2 cách :bằng bếp điện và bếp đun. 
- HS trả lời.
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Luộc rau.
Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tiết 40 : Toán
 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
	- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
II.CHUẨN BỊ:Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn,để trống một số ô.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau?
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn?
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
2.Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m?(TB)
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m?(TB)
- 1km bằng bao nhiêu hm?(TB-K)
- 1hm bằng 1 phần mấy của km?(TB-K)
- 1 hm bằng bao nhiêu dam?(TB-Y)
- 1 dam bằng bao nhiêu m?(TB-Y)
- 1 dam bằng bao nhiêu hm?(TB-Y)
- Tương tự các đơn vị còn lại.
* Kết luận:
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền kề.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
- YC HS nêu mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng.
VD: 1 m = km = 0,001 km 
 1 cm = m = 0,01 m 
 1 mm = m = 0,001 m	m = 	m
3.Ví dụ: (Hướng dẫn HS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo)
- Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân:6m 4 dm = .m?	km
- YCHS thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp.
* Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo: Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: 
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng
 (mỗi hàng 1 chữ số). 
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau
 đơn vị đề bài hỏi. 
Hay các em đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân.
4.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- YCHS làm vào sgk.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- YCHS làm vào bảng con.
Bài 3:
- YCHS đọc đề (TB-Y)
- YCHS làm vở nháp	1mm = 0,001m
- Nghe.
- dm ; cm ; mm
- km ; hm ; dam
- 1 km = 10 hm
- 1 hm = km hay = 0,1 km
- 1 hm = 10 dam
- 1 dam = 10 m
- 1 dam = hm hay = 0,1 hm
- HS quan sát.
- HS nêu cách làm
 6 m 4 dm = 6 m = 6 ,4 m
- HS đọc đề. 
- 1HS làm vào phiếu học tập. 
a) 8m 6 dm = 8,6 m 
b) 2 dm 2cm = 2,2 dm
c) 3m 7cm = 3,07 m
d) 23 m 13 cm = 23,13 m
- HS đọc đề 
- HS làm vào bảng con. 
a) 3 m 4 dm = 3,4 m b) 8 dm 7 cm = 8,7 dm 
 2 m 5 cm = 2,05 m 4 dm 32 mm = 4,32 dm
 21 m 36 cm = 21,36 m 73 mm =0,73 dm
- HS đọc đề.
- 1HS làm trên bảng lớp.
a) 5 km 302 m = 5,302 km 
b) 5 km 75 m = 5,075 km 
c) 302 m = 0,302 km 
C.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem bài: “Luyện tập”
Tiết 16 : Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (dựng đoạn mở bài, kết bài)
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và gián tiếp (BT1) 
- Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn viết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II.CHUẨN BỊ:Chuẩn bị một số bảng phụ để HS làm bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YC 2 HS nhắc lại hai kiểu mở bài đã học.
- Nhận xét ghi điểm.
+ MB trực tiếp:Kể ngay vào việc(Bài văn KC) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả(Bài văn miêu tả).
+ MB gián tiếp:Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện hoặc vào đối tượng định kể định tả.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Trong tiết TLV này các em sẽ được củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. Đồng thời sẽ luyện tập xây dựng đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
2.Luyện tập:
Bài 1: 
- YC 1HS đọc đề bài(TB-Y).
- YCHS trả lời miệng.
 Bài 2: 
- YC 1HS đọc đề bài(TB-Y).
- YC 2HS nhắc lại hai kiểu kết bài đã học.
- YCHS thảo luận nhóm đôi,2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
* Kết luận:
+ Giống nhau:Đều nói về tình cảm yêu quý,
gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
+ Khác nhau: 
.KB không MR: Khẳng định con đường rất thân thuộc với bạn học sinh. 
+ KB MR: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường,vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường,đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
* GV chốt lại.
- Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
- Khẳng định con đường là tình bạn.
- Nêu tình cảm đối với con đường. Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
 Bài 3: 
 - YC 1HS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
- YCHS trình bày,nhận xét. 
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
a) Mở bài trực tiếp.
b) Mở bài gián tiếp.
- HS đọc.
+ KB không mở rộng:Cho biết kết cục,không bình luận thêm.
+ KB mở rộng:Sau khi cho biết kết cục,có lời bình luận thêm.
- HS thực hiện.
+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- 2 nhóm,3 HS trình bày.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:“Luyện tập thuyết trình,tranh luận”.
Sinh hoạt lớp
 TỔNG KẾT TUẦN 8
Chủ điểm: Ngày hội đến trường
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
III. LÊN LỚP:
 1. Khởi động : ( Hát.)
 2. Kiểm điểm công tác tuần - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
 - Lớp trưởng điều động .
 * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở.
Nội dung
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
1. Chuyên cần
2. Học tập
3. Đồng phục
4. Vệ sinh, về đường
5. Đạo đức, tác phong
6 Mua quà ngồi cổng
7 Múa sân trường
8 Ngậm ngừa sâu răng
Tổng điểm
Hạng
* Lớp trưởng nhận định chung:
Tuyên dương, nhắc nhở
- Rèn luyện trật tự kỹ luật: 
- Nề nếp lớp: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà. 
- Vệ sinh, về đường: 
- Đồng phục: 
Tuyên dương:
Nhắc nhở:
: 
* GV nhận xét :
- Học bài và làm bài ở nhà: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui hs và 5 điều Bác Hồ dạy: 
 3. Trọng tâm: 
- Thực hiên chủ điểm 
- Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo..
 4. Triển khai công tác tuần : 
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
	- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
	- Thực hiện tốt nội qui hs và 5 điều Bác Hồ dạy.
	- Học bài và làm bài ở nhà.
- Thực học tuần 
5. Sinh hoạt tập thể : 
- Hát.
- Chơi trò chơi: HS tự quản trò.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị: Tuần ..
- Nhận xét tiết.
Duyệt BGH :
Duyệt TT :
CHỦ ĐỀ THÁNG 10: 
VÒNG TAY BẠN BÈ
TUẦN 6 - HỌAT ĐỘNG 2: TIỂU PHẨM “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU”
I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
-	HS hiểu:Giúp đỡ, bảo vệ người yếu hơn mình là việc làm cần thiết.
-	Giáo dục HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè.
II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-	Kịch bản: “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”.
-	Đạo cụ: Mũ, áo cho các vai Dế Mèn, nhà trò, Nhện chúa.
IV-CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
GV phổ biến kịch bản tiểu phẩm cho đội kịch của lớp
2.Trình diễn tiểu phẩm:
3.Thảo luận lớp sau khi xem tiểu phẩm:
a.Vì sao chị Nhà Trò lại run rẩy, sợ hãi?
b.Nghe chuyện, anh Dế Mèn có thái độ gì?
c.Vì sao, có lúc anh Dế Mèn hơi do dự?
d.Hành động của Dế Mèn như thế nào trước bọn Nhện độc hung hãn?
e.Em có suy nghĩ gì trước việc làm của anh Dế Mèn?
4..Nhận xét – đánh giá: 
- Cả lớp bình chọn diển viên xuất sắc nhất.
- GV kết luận, căn dặn HS hãy học tập tấm gương dũng cảm của anh Dế Mèn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 8 NAM HOC 2013 2014.doc