Lịch báo giảng tuần 10 năm 2012

Lịch báo giảng tuần 10 năm 2012

I. Mục tiêu

 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn

 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. Biết được ý nghĩa của tình bạn

 - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

* KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ lin quan đến bạn bè.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi v trong cuộc sống.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.

 

doc 55 trang Người đăng huong21 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 10 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 10
22/10/2012 " 26/10/2012
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
22-10-2012
ĐĐ
TĐ
T
LS
CC
1/10
2/19
3/46
4/10
5/10
Tình bạn ( t2 )
Ôn tập
Luyện tập chung
Bác Hồ độc Tuyên ngôn Độc lập
Chào cờ
Ba
23-10-2012
CT
ÂN 
T
KH
LTVC
1/10
3/47
4/19
3/19
Ôn tập (tiết 2)
 (KTĐK GKI)
Phòng tránh tai nanï giao thông đường bo
Ôn tập(tiết 3)
Tư 
24 - 10-2012
TĐ
T
TD
TLV
ĐL
1/20
2/48
4/19
5/10
Ôn tập (tiết 4)
Cộng hai số thập phân
Ôn tập (tiết 5)
Nông nghiệp
Năm 
25-10-2012
MT
LTVC
T
KC
KT
2/20
3/49
4/10
5/10
Ôn tập (tiết 6)
Luyện tập (trang 50)
KTĐK GKI ( đọc ) 
Bài dọn bữa ăn trong gia đình 
Sáu 
26-10-2012
TLV
T
TD
KH
SHL
1/20
3/50
4/10
5/10
KTĐK GKI ( viết )
Tổng của nhiều số thập phân 
Ôn tập con người và sức khoẻ 
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn: 26/09/2012
Ngày dạy: T2. 22/10/2012
GIÁO ÁN
Tiết 1/10 : 	 Bài soạn mơn : Đạo đức 
Bài : Tình bạn ( t2 )
I. Mục tiêu
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn 
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. Biết được ý nghĩa của tình bạn 
 - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
* KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với bạn bè).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP/KT : Quan sát, thực hành, đàm thoại./Thảo luận nhĩm. Xử lí tình huống. Đĩng vai.
 - GV : SGK, SGV.	
 - HS : SGK Đạo đức 	
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: (2’)
2. KTBC: (1’)
3. Bài mới:
a/ GTB: (1’)
b/Hoạt động:
* Hoạt động 1:
Đĩng vai BT1
 (10’)
* Hoạt động 2:
 Học tập gương sáng
(10’)
* Hoạt động 3:
 Liên hệ bản thân
(8’)
4. Củng cố: (5’)
5. Dặn dị: (1’)
- Yêu cầu HS hát.
- Gọi HS đọc bài và trả lời:
1/ Vì sao phải cư xử tốt với bạn bè?
2/ Em kể một tình bạn đẹp mà em đã thấy?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu y/c và mục tiêu tiết học.
- Cho HS thảo luận theo phiếu bài tập: Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau? Vì sao?
1/ Khi bạn làm việc sai trái?
2/ Khi bạn em cĩ chuyện vui?
3/ Khi bạn em bị bắt nạt?
4/ Bạn em cĩ chuyện buồn?
5/ Bạn em bị rủ rê,lơi kéo vào những việc làm khơng tốt?
6/ Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm?
- Gọi các nhĩm lên đĩng vai.
- Kết luận: Cần khuyên răn, gĩp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
- Cho HS trong nhĩm chọn tấm gương sáng kể.
- Gọi HS trình bày trước lớp, sau khi kể, hỏi:
1/ Câu chuyện đã kể về những ai?
2/ Chúng ta học được gì từ câu chuyện mà em đã kể?
- Nhận xét, khen ngợi.
- Yêu cầu HS tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
- Gọi HS trình bày.
- Hỏi: Em sẽ làm gì để cĩ tình bạn đẹp?
- Kết luận: Tình bạn khơng phải tự nhiên mà cĩ. Mỗi chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn. 
- Tổ chức cho HS hát, kể chuyện, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn.
- Giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài thơ, bài hát
- Giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị tiết sau thực hành.
- Hát tập thể.
- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. Nhắc lại.
- Các nhĩm thảo luận và chuẩn bị đĩng vai theo bàn.
Đáp án:
- Khuyên ngăn bạn.
- Chúc mừng bạn.
- Bênh vực hoặc nhờ người lớn can thiệp.
- An ủi, chia sẻ.
- Khuyên ngăn bạn, chỉ cho bạn thấy chơi với những người đĩ là khơng tốt, nếu sa vào thì thầy cơ cha mẹ buồn phiền.
- Khơng tự ái, cám ơn bạn đã giúp mình nhận ra lỗi.
- Các nhĩm lên bảng, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS cùng nhĩm thảo luận.
- HS trình bày, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Vun đắp, đối xử tốt, đồn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Lắng nghe.
- HS lên bảng trình bày.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý, rút kinh nghiệm.
- Ghi nhớ lời GV dặn.
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 2/19: 	 Bài soạn mơn TV phân mơn: Tập đọc 
 Bài: Ôn tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút 
 - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
 * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
 - Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu.
* KNS : - Tìm kiếm và xử lí thơng tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
	- Hợp tác (kĩ năng tìm kiếm thơng tin để hồn thành bảng thống kê).
	- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Quan sát, đàm thoại, thảo luận .
 - GV : Phiếu ghi bài đọc .
 - HS : SGK Tiếng Việt
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
v HĐ 1 : 
Kiểm tra đọc 
(10’)
v HĐ 2 : Bài tập 
(15’)
4. Củng cố (5’)
5.Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc bài “ Đất Cà Mau ” và trả lời câu hỏi ở SGK
- Nhận xét – cho điểm 
- Ôn tập
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Gọi hs lên gắp thăm bài đọc
- Gọi hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Hỏi :
 + Em đã được học những chủ điểm nào?
+ Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của vài thơ ấy?
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
- Yêu cầu hs đọc lại bài tập 2
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Ôn tập
- hs hát
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS lần lượt gắp thăm
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi, hs khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- Trả lời :
 + Các chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em; cánh chim hòa bình; Con người và thiên nhiên.
 + Sắc màu em yêu ( P Đình Aån ); Bài ca về trái đất ( Định Hải ); Ê – mi – li, con  ( Tố Hữu ); Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà ( Quang Huy ); Trước cổng trời ( NG Đình Aùnh ).
- HS làm bài theo nhóm
- HS trình bày 
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam – Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Aân
Em yêu tất cả những sắc màu với cảnh vật , 
Cánh chim hòa bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp , chúng ta cần giữ gìn cho trái đất 
Ê – mi – li , con 
Tố Hữu
Chú Mo – ri - xơn đã tự thiêu 
Con người và thiên nhiên
Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường 
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ , nên thơ của “ Cổng trời
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
 GIÁO ÁN
Tiết 3/46 : 	 Môn: Toán 
 Bài soạn mơn: Luyện tập chung (trang 48)
I. Mục tiêu
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4
 - Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ”
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoạ, thực hành, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ 
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
vHoạt động :
 Bài tập
 (25’)
4. Củng cố.(5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên làm bài 1.
- Nhận xét _ cho điểm 
- Luyện tập chung 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs tự làm bài 
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
- Gọi hs nêu lại cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài “ KTĐK GKI ” 
- hs hát
2 hs lên bảng làm, cả làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở, 1 hs làm bài bảng phụ
a. 3m 6dm = 3,6m ; b. 4dm = 0,4m 
c. 34m 5cm = 34,05m ; d. 345cm = 3,45m
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào sgk,1 hs làm bài bảng phụ
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sgk, 1 hs làm bài bảng phụ 
a. 42dm 4cm = 42,4dm ; 
b. 56cm 9mm = 56,9cm
c. 26m 2cm = 26,02m
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sgkû, 1 hs làm bài bảng phụ
 a. 3kg 5g = 3,005kg ; b. 30g = 0,03kg
 c. 1103g = 1,103kg
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 4/10: 	 Môn: Lịch sử 
 Bài: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu
 - Nêu lại một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quãng trường Ba Đình (Hà Nội).
 - Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 
 - Tự hào về khí thế tiến công quyết thắng của bộ đội tăng thiết giáp, của dân tộc ta nói chung.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoại, thảo luận, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Phiếu ghi câu hỏi 
 - HS : SGK Lịch sử – Địa lí 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động
vHoạt động :
Tìm hiểu thông tin
(25’)
4. Củng cố(5’) 
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước
- Nhận xét _ cho điểm 
- Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
 ...  thập phân,vận dụng ,giải bài toán có nội dung thực tế 
 - Làm đúng các bài tập 1 ( a, b), 2 ( a, b), 3. 
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. 
 * HS khá, giỏi làm thêm BT 1( c), BT2 ( c ).
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Đàm thoại, thực hành, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ ghi sẵn các nội dung BT
 - HS : SGK Toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
 Ví dụ
vHoạt động 2 :
 Bài tập 
4. Củng cố
5. Dặn dò (1’) 
- Gọi hs lên làm lại bài 3
- Nhận xét – cho điểm 
- Trừ hai số thập phân
- GV nêu ví dụ 
- Để tính được độ dài đoạn thẳng BC làm như thế nào ?
- Nêu phép tính đó ?
- Yêu cầu hs tìm kết quả 
- Yêu cầu hs giải thích cách làm 
- Nhận xét – HDHS cách đặt tính 
- GV nêu : Ta có : 4,29m = 429cm
 1,84m = 184cm
 429 
 - 184
 245 (cm)
 245 cm = 2,45m
- GV đính bảng phụ lên 
- Cho hs làm lại 	
- GV đính ví dụ 2 lên bảng : 
 45,8 – 19,65 = ?
- GV hướng dẫn HS nên đặt tính rồøi tính.
- GV yêu cầu 2 hs làm bài bảng phụ. HS dưới lớp làm vào nhám (hoặc bảng phụ)
- Gọi hs lên trình bày
- Yêu cầu hs giải thích 
- Nhận xét câu giải thích lên cạnh bài làm của hs. 
 * Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ các số tự nhiên.
 * Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
Yêu cầu hs làm bài câu a, b. GV cho 2 hs làm vào bảng phụ.
- Yêu cầu hs lên trình bày kết quả.
GV gọi hs nhận xét
GV nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu (Đặt tính rồi tính)
- Yêu cầu hs làm bài câu a, b. 
- GV đính câu a, b lên bảng. Yêu cầu 2 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3 : 
- GV đính nội dung BT3 lên bảng
- Gọi hs đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn hs cách làm. 
- Yêu cầu 1 hs làm vào bảng phụ
- GV gọi hs nhận xét
- GV nhận xét – cho điểm
- Chia 5 nhóm thi đua làm BT trong thời gian 1 phút : 
 45,6 – 30,61 = ?
 - GV nhận xét – tuyên dương các nhóm làm đúng.
- Liên hệ thực tế: Aùp dụng để tính các số liệu trong môn Địa lí, khoa học, các số liệu báo cáo dưới dạng số thập phân gần gũi trong cuộc sống của chúng ta.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu hs về nhà làm bài và chuẩn bị bài Luyện tập
-2 hs lên bảng làm ,lớp làm vào nháp
 3,6 + 5,8 > 8,9
5,7 + 8,8 = 14,5
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
- Lắng nghe 
- Ta lấy độ dài đường gấp khúc trừ đi độ dài đoạn thẳng AB 
ABC – AB = 4,29 – 1,84
- HS suy nghĩ và nêu kết quả : 2,45m
- HS giải thích 
- hs lắng nghe 
- hs quan sát
- HS làm lại vào bảng phụ 
- hs quan sát
- 2 hs làm vào bảng phụ ,cả lớp làm bài vào nháp 
45,8
 - 
 19,26
 26,54
- hs trình bày kết quả lên bảng
- HS giải thích 
-hs quan sát và lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào vở , 2 hs làm bài bảng phụ 
 a. 68,4 – 25,7 = 42,7
 b. 46,8 – 9,34 = 37,46
- hs trình bày kết quả
- hs nhận xét
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc
- 2 hs lên bảng làmï, lớp làm bài vào vở 
a. 72,1 – 30,4 = 41,7
b. 5,12 – 0,68 = 4,44
- hs nhận xét
- hs lắng nghe
- hs quan sát
- 1 hs đọc 
- hs lắng nghe
- 1 hs làm bài bảng phụ, lớp làm bài vào vở 
Số kg đường lấy ra tất cả là :
 10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại :
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
-hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 5 nhóm đính kết quả lên bảng 
 45,6 – 30,61 = 14,79
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
- hs lắng nghe.
- hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 3/21 : Bài soạn môn TV phân môn : Luyện từ và câu
 Bài : Đại từ 
I. Mục tiêu
 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). 
- Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày. 
- HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
* TT HCM : - Giáo dục hs tình cảm yêu kính Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Giảng giải, đàm thoại, thực hành.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ viết bài tập 1 
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động :
vHoạt động 1 :
 Nhận xét 
vHoạt động 1 :
 Bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò (1’) 
- Đại từ xưng hô 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Đoạn văn có những nhân vật nào ?
- Các nhân vật làm gì ?
- Những từ nào in đậm trong đoạn văn 
- Những từ nào chỉ người nghe ?
- Những từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới ?
- Thế nào là đại từ xưng hô ?
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Gọi hs đọc lại lời của Cơm và Hơ Bia
- Cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào ?
- Nhận xét 
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Gọi hs phát biểu 
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi
- Gọi hs trình bày 
Nhận xét.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu 
- HDHS làm bài 
- Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi
- Gọi hs trình bày 
Nhận xét.
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Quan hệ từ 
-hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo 
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau 
- Từ : Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng
- Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm 
- Từ : Chị,các ngươi
- Từ : chúng 
- HS nêu 
-hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs đọc 
- HS khá ,giỏi nêu : cách xưng hô của cơm rất lịch sự ; cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thười người khác 
-hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài 
- HS phát biểu 
-hs lắng nghe
- 3 hs đọc 
- 1 hs đọc 
- HS làm bài nhóm đôi, 1 nhóm làm bài bảng phụ 
- Đại diện nhóm trình bày : các đại từ xưng hô : ta, chú em, tôi, anh
-hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài 
- Trình bày : 1.tôi ; 2.tôi ; 3.nó ; 4.tôi ; 5.nó ; 6.chúng ta 
-hs lắng nghe
- 2 hs đọc 
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 4/11 : Bài soạn môn : Địa lí
Bài : Lâm nghiệp và thủy sản 
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình và phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta : Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
 - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp thủy sản. 
 - Sử dụng sơ đồ, bản số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
 * HS khá giỏi biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản : có vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng ; biết các biện pháp bảo vệ rừng.
 II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại.
 - GV : SGK, SGV, phiếu ghi câu hỏi 
 - HS :SGK Lịch sử Địa lí 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp
2. KTBC
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1:
Lâm nghiệp
vHoạt động 2 : 
 Thủy sản 
4. Củng cố
5. Dặn dò (1’) 
- Kể tên moat số cây trồng và vật nuôi ở nước ta ?
- Nhận xét – cho điểm 
- Lâm nghiệp và thủy sản 
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 : Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp ?
- Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu và thảo luận câu hỏi ở phiếu :
+ Bản số liệu thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào ?
+ Nêu diện tích rừng của từng năm
+ Em có nhận xét gì về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta ?
- Nhận xét 
- Kể tên một số loại thủy sản mà em biết ?
- Gọi hs đọc thông tin 
- Yêu cầu hs quan sát hình 4 và thảo luận các câu hỏi sau :
+ Em hãy so sánh sản lượng thủy sản năm 1990 và năm 2003 ?
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản ?
+ Em hãy kể tên các loại thủy sản đang được nuôi nhiều ở nước ta ?
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Công nghiệp 
- 2 hs trả lời 
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
- HS quan sát và trả lời :Lâm nghiệp có 2 hoạt động chính là trồng rừng và bảo vệ rừng ; khai thác gỗ và lâm sản khác 
- HS quan sát, thảo luận và trả lời :
+ Bảng số liệu thống kê diện tích rừng vào các năm :1980, 1995, 2004
+ 1980 : 10,6 triệu ha ; 1995 : 9,3 triệu ha ; 2004 : 12,2 triệu ha .
+ HS khá, giỏi nêu : diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi ,đốt rừng làm nương ray (1980 – 1995) .Từ năm (1995 – 2004) diện tích rừng tăng do Nhà nước, nhân dân tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng .
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
- HS nêu : Cá, tôm, cua, mực,
- 1 hs đọc 
- HS thảo luận và trả lời :
+ 1990 : sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng ; năm 2003 : sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng 
+ HS khá, giỏi :Nước ta có nhiều sông ,hồ và các vùng quen biển 
+ Các loại thủy sản được nuôi nhiều : cá bas a, cá tra, tôm sú, tôm hùm 
-hs lắng nghe
- 3 hs đọc 
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 10 TICH HOP KNS BVMT VSMT.doc