Lịch báo giảng tuần 11 lớp 5 năm 2012

Lịch báo giảng tuần 11 lớp 5 năm 2012

. Mục tiêu

 - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

 - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy - học

 - PP : Quan sát ,đàm thoại, thảo luận nhóm

 - GV : SGK, SGV, Bảng nhóm cho BT2

 - HS : SGK

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 69 trang Người đăng huong21 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 11 lớp 5 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 11
29/10/2012 " 02/11/2012
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
29-10-2012
ĐĐ
TĐ
T
LS
CC
1/11
2/21
3/51
4/11
5/11
Kiểm tra giữa kì
Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập (trang 52)
Ơn tập
Chào cờ
Ba
30-10-2012
CT
ÂN
T
KH
LTVC
1/11
3/52
5/11
4/21
(Nghe –viết) : Luật bảo vệ mơi trường
Trừ hai số thập phân
Ôn tập con người và sức khoẻ (tt)
Đại từ 
Tư
31-11-2012
TĐ
T
TD
TLV
ĐL
1/22
2/53
4/21
5/11
Ơn tập : Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập (trang 54)
Trả bài văn tả cảnh
Lâm nghiệp và thuỷ sản
Năm
01-11-2012
MT
LTVC
T
KC
KT
2/22
3/54
4/11
5/11
Quan hệ từ
Luyện tập (trang 55)
Người đi săn và con nai
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Sáu
02-11-2012
TLV
T
TD
KH
SHL
1/22
2/55
4/22
5/11
Luyện tập làm đơn
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Tre, mây, song
Sinh hoạt lớp
 Ngày soạn: 02/10/2012
Ngày dạy: T2. 29/10/2012
GIÁO ÁN
Tiết 1/11: Bài soạn môn: Đạo đức 	 
Bài: Thực hành GKI
I. Mục tiêu
 - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. 
 - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - PP : Quan sát ,đàm thoại, thảo luận nhóm 
 - GV : SGK, SGV, Bảng nhóm cho BT2 
 - HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (3’): 
2. KTBC (5’) 
3. DBM :
a. GTB (1’) :
b. Các hoạt động :
v Hoạt động :
 Bài tập
4. Củng cố (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho lớp hát
- Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ 
- Nhận xét 
- Thực hành GKI
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu (Bài 1)
- Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu (Bài 2)
- Yêu cầu hs làm bài nhóm đôi
- Gọi hs phát biểu
- Nhận xét
Bài 4 : gọi hs đọc yêu cầu (Bài 3)
- Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi 
- Gọi hs trình bày 
- Yêu cầu hs tìm biện pháp giúp đỡ bạn vượt khó khăn
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc lại bài tập 3 (Bài 3)
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Kính già yêu trẻ “
Hát 
- 2 hs đọc 
- lắng nghe
- lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm việc nhóm đôi
- Hs trình bày 
- 1 hs đọc 
- HS làm việc nhóm đôi
- HS phát biểu :
 a. Xin lỗi cô . ; b. nhờ bạn đem túi thuốc ; c. Nhắc bạn ấy nên đi ; d. xin lỗi bố mẹ 
- lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm việc nhóm đôi 
- HS trình bày 
- HS nêu 
- lắng nghe
- 3 hs đọc
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 2/21: Bài soạn môn TV phân môn: Tập đọc 
 Bài: Chuyện một khu vườn nhỏ 
I. Mục tiêu 
 - HS đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ, câu, đọc đúng các âm vần dễ lẫn.
 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. 
 - Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy - học 
 - PP : Quan sát, đàm thoại, luyện đọc. 
 - GV : Bảng phụ viết nội dung bài.
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (3’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. DBM
 a. GTB (1’)
 b. Các hoạt động :
v HĐ 1 : 
 Luyện đọc
v HĐ 2 : 
 Tìm hiểu bài
v HĐ 3 :
 Đọc diễn cảm
4.Củng cố (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
- Chuyện một khu vườn nhỏ 
- Gọi hs đọc bài
- bài được chia mấy đoạn ? 
- Gọi 3 hs đọc đoạn
- Gọi hs đọc chú giải
- Gọi hs đọc từ khó
- Yêu cầu hs luyện đọc
- Gọi 3 hs đọc đoạn
- Gọi 3 hs đọc bài
- Yêu cầu hs đọc thầm, thảo luận câu hỏi ở sgk.
 + Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
 + Bạn Thu chưa vui vì điều gì ? 
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho hằng biết ?
 + Em hiểu “Đất lành chim đậu ” là thế nào ? 
+ Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu ?
 + Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
 + Nêu nội dung chính của bài văn 
- Nhận xét
- Gọi 3 hs đọc bài
- Tổ chức hs đọc diễn cảm đoạn 3:
 + Đọc mẫu
 + Yêu cầu hs luyện đọc
- Tổ chức hs thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét _ tuyên dương
- Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 
- Hát
- hs kiểm tra
-hs lắng nghe
- 1 hs đọc
- Bài chia thành 3 đoạn
- 3 hs đọc
- 1 hs đọc
- HS đọc
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- 3 hs đọc
- 3 hs đọc
- HS đọc thầm, thảo luận và trả lời :
 + Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công.
 + Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti gôn  nhọn hoắt, đỏ hồng 
 + Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà thu không phải là vườn.
 + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
 + Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc. Hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.
 + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình.
 + Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu 
-hs lắng nghe
- 3 hs đọc bài 
-hs lắng nghe
+ Luyện đọc nhóm đôi
- 3 hs thi đọc
-hs lắng nghe
-1 hs nêu
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 3/51: 	 Bài soạn môn: TOÁN	 
 Bài: Luyện tập 
I. Mục tiêu
 - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất 
 - Biết so sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 
 - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác.
 - Làm bài tập 1(a, b), 2 (a, b), BT3, BT4. 
 * HS khá giỏi làm thêm BT 2(c, d).
II. Đồ dùng dạy - học 
 - PP : Thực hành, quan sát, đàm thoại 
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (3’)
2. KTBC (5’)
3. DBM :
a. GTB (1’) :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
 Bài tập
(25’)
4.Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 
- Nhận xét – cho điểm 
- Luyện tập 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu a ,b
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu a, b
- Nhận xét 
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài cột 1
- Nhận xét 
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét 
- Chia 3 đội thi đua: 2,5 + 3,6 + 7,5 = ?
- Liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài Trừ hai số thập phân 
-hát
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào tập 
a. 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
b. 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào tập 
a. 4,68 + 6,03 + 3,97 = 14,68
b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = 18,6
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào tập 
3,6 + 5,8 > 8,9 ; 3,56 < 4,2 + 3,4
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào tập 
Ngày thứ hai dệt được số mét vải :
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được số mét vải :
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả 3 ngày dệt được số mét vải :
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
- hs lắng nghe
- 3 đội thi đua :2,5 + 3,6 + 7,5 = 13,6
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 4/11: Bài soạn môn: Lịch sử
Bài: Ôn tập 
I. Mục tiêu
 - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 :
 + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta 
 + Nửa cuối TK XIX : phong trào chống Pháp của trương Định và phong trào cần vương 
 + Đầu TK XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu 
 + Ngày 3/2/1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 
 + Ngày 19/8/1945 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 
 + Ngày 2/9/1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời 
 - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội 
 - Giáo dục ý thức hs 
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm.
 - GV : SGK, SGV, phiếu ghi câu hỏi 
 - HS : SGK Lịch sử – Địa lí 5.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (3’)
2. KTBC (5’)
3. DBM :
a. GTB (1’) :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
 Ôn tập
(25’)
4. Củng cố
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước 
- Nhận xét – cho điểm 
- Ôn tập : hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược 
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận câu hỏi ở phiếu :
+ Năm 1858 có sự kiện gì xảy ra ?
+ Nửa cuối TK XIX có phong trào nào diễn ra ?
+ Đầu TK XX có phong trào nào tiêu biểu ?
+ Ngày 3/2/1930 đã diễn ra sự kiện gì 
+ Ngày 19/8/1945 đã diễn ra sự kiện gì?
+ Ngày 2/9/1945 đã diễn ra sự kiện gì ?
- Nhận xét 
- Hãy kể lại 1 sự kiện hoặc 1 nhân vật lịch sử trong giai đoạn này mà em nhó nhất ?
- Yêu cầu hs thảo luận và nêu ý nghĩa của hai sự kiện : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng mùa thu 
- Nhận xét 
- Nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng với các năm trên trục thời gian trang 23 
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs nê ... 4,8
 30,72
-hs lắng nghe
- Các thừ số có 2 chữ số thập phân và ở tích cũng có 2 chữ số thập phân 
- Khi nhân một số thập phân cho một số thập phân thì ở các thừa số có bao nhiêu số thập phân thì ở tích có bấy nhiêu chữ số thập phân 
- hs lắng nghe
- Lắng nghe 
- 1 hs lên bảng ,lớp làm bài vào nháp 
 4,75
 X 1,3 
 6,075
- hs lắng nghe
- HS nêu 
- 1 hs đọc 
- 1 hs đọc 
- 2 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm vào vở 
 a. 25,8 x 1,5 = 38,7 
 c. 0,24 x 4,7 = 1,128
-hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm bài vào sách
 a
b
a x b
b x a
2,36
4,2
2,36 x4,2 =9,912
4,2 x2,36 =9,912
3,05
2,7
3,05 x2,7 = 8,235
2,7 x3,05 =8,235
- hs lắng nghe
- Hai tích a x b và b x a bằng nhau và bằng 9,912 
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a luôn bằng nhau khi thay chữ bằng số 
- 2 hs lên bảng làm bài ,hs làm bài vào vở 
4,34 x 3,6 = 15,624 ; 9,04 x16 = 144,64
3,6 x4,34 = 15,624 ; 16 x9,04 = 144,64
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- hs làm bài
- HS đọc 
- hs lắng nghe
-hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 3/12 : BÀI 12: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.
Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
Hs khá giỏi:
 Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Đồ dùng dạy – học
1. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
 2. Giáo viên
- Giáo án.
- Hai vật mẫu, bài vẽ mẫu.
- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
3. Học sinh
Sách, vở , dụng cụ học vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (3’)
2. KTBC (5’)
3. DBM :
a. GTB (1’) :
b. Các hoạt động
*Quan sát nhận xét
*Cách vẽ 
*Thực hành
* Nhận xét – Đánh giá
4. Củng cố
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi 3 hs nộp tập vẽ
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài: học sinh liệt kê một số đồ vật thường dùng ở nhà.
Đặt mẫu vẽ theo nhiều cách.
Gợi ý cho HS tìm :
Mẫu vẽ nằm trong khung hình nào?
Tỉ lệ chung, riêng giữa 2 vật?
Hình dáng, đặc điểm vật mẫu?
Vật nào trước, sau?
So sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu?
Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
Các bước vẽ: 4 bước
+ Vẽ khung hình chung, riêng.
+ Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình bằng nét thẳng.
+ Vẽ chi tiết gần giống mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt.
Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi vẽ.
Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy.
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Cách sắp xếp bố cục?
Tỉ lệ, đặc điểm của vật?
 Độ đậm nhạt?
- Đánh giá chung.
- Gọi hs nhắc lại các bước vẽ
- Liên hệ
- Nhắc nhỡ hs về nhà vẽ bài và chuẩn bị bài mới.
- Hát
- 3 hs nộp tập
-hs lắng nghe
 Liệt kê: cái ca, ly, chén, dĩa, 
Quan sát
. Khung hình chữ nhật.
- hs trả lời
- hs trả lời
. Vật nhỏ đặt trước, vật lớn đặt sau.
- hs trả lời
Quan sát
-hs lắng nghe
- Tiếp thu
. Quan sát kĩ mẫu.
-hs lắng nghe
Làm bài tập.
- Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
-hs lắng nghe
- hs nêu
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
 GIÁO ÁN
 Tiết 4/ 23 : Bài soạn môn TV phân môn : Tập làm văn
 Bài : Cấu tạo của bài văn tả người 
 I. Mục tiêu
 - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người ( ND ghi nhớ )
 - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Thảo luận, thực hành, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ 
 - HS : SGK Tiếng Việt 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (3’): 
2. KTBC (5’) 
3. DBM :
a. GTB (1’) :
b. Các hoạt động :
 vHoạt động 1:
 Nhận xét
vHoạt động 2:
 Luyện tập
4. Củng cố
5 . Dặn dò (1’)
- Gọi hs đọc đơn kiến nghị
- Nhận xét – cho điểm 
- Cấu tạo của bài văn tả người 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa và đọc nội dung bài 
- Qua bức tranh ,em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên 
- Anh thanh niên có điểm gì nổi bật ?
- Yêu cầu hs đọc thầm lại bài và thảo luận câu hỏi ở sgk
+ Xác định phần mở bài 
+ Ngoại hình của A Cháng có điểm gì nổi bật ?
+ Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào ?
+ Phần kết bài 
+ Ý chính của phần kết bài 
+ Qua bài văn Hạng A Cháng em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người ?
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Em định tả ai ?
- Phần mở bài em nêu những gì ?
- Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài ?
- Phần kết bài em nêu những gì ?
- Cho hs làm bài 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết ) 
- 2 hs đọc
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS quan sát, 1 hs đọc 
- Qua bức tranh em thấy anh thanh niên là người rất khỏe mạnh và chăm chỉ 
- Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, vóc cao, vai rộng 
- HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi :
+ Phần mở bài giới thiệu người định tả Hạng A Cháng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe đẹp
+ Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ, vóc cao, vai rộng. 
+ Người lao động rất khỏe, rất giỏi, cần cù, say mê lao động ,tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc 
+ Câu văn cuối bài 
+ Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ hạng 
+ Bài văn tả người gồm có 3 phần :
* Mở bài : giới thiệu người định tả
* Thân bài : tả hình dáng và hoạt động của người đó 
*Kết bài : nêu cảm nghĩ về người định tả
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs đọc 
- HS nêu 
- Giới thiệu người định tả 
- Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da,), tả tính tình, tả hoạt động 
- Nêu tình cảm ,cảm nghĩ của mình về người đó 
- HS làm bài vào nháp, 1 hs làm bài bảng phụ 
- Trình bày 
- hs lắng nghe
- 3 hs đọc 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
 Tiết 5/ 12 : Bài soạn môn : Địa Lí
Bài : Công nghiệp 
I. Mục tiêu
 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp : khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,  ; làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
 - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 
* HS khá, giỏi nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ( nếu có ).
* BVMT : HS biết : Những biện pháp xử lí chất thải cơng nghiệp để BVMT.
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Thảo luận, quan sát, đàm thoại
 - GV : SGK, SGV, bản đồ hành chính Việt Nam 
 - HS :SGK Lịch sử Địa lí 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (3’): 
2. KTBC (5’) 
3. DBM :
a. GTB (1’) :
b. Các hoạt động :
 vHoạt động 1:
 Công nghiệp
vHoạt động 2 
Thủ công nghiệp 
4. Củng cố.
5. Dặn dò (1’)
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Ngành thủy sản có những hoạt động gì ? 
- Nhận xét – cho điểm 
- Công nghiệp 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Kể tên một số ngành công nghiệp nước ta ?
- Kể tên một số sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp ?
- Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân ?
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 : cho biết các hình ảnh thể hiện ngành công nghiệp nào ?
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs quan sát hình 2 và kể tên một số nghề thủ công 
- Địa phương em có nghề thủ công nào ?
- Kể tên và liệu dùng trong các ngành ở trên ?
- Nhận xét 
- Cho hs thảo luận câu hỏi : Nghề thủ công ở nước ta có vai trò, đặc điểm gì ?
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Công nghiệp (tt)
- 2 hs trả lời 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Các ngành : khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
- Sản phẩm của các ngành công nghiệp như :than, dầu mỏ, 
- Tạo ra các đồ dùng cần thiết, các máy móc giúp cuộc sống thoải máy như : vải, quần áo, tủ lạnh,
- HS quan sát và làm việc nhóm đôi, nêu :
a. Nhà máy đóng tàu Hạ Long là ngành cơ khí
b. Nhà máy điện Phú Mỹ 
c. Sản xuất bóng đèn 
d. Lắp ráp máy điều hòa nhiệt độ 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS quan sát và nêu : gốm chăm, hàng cói xuất khẩu, chạm khắc đá, chạm khắc đá, lụa Hạ Đông.
- HS nêu 
- Bình hoa, lọ hoa, ,vật liệu đất xét, chiếu cói, tranh cói vật liệu sợi cối 
- hs lắng nghe
- HS thảo luận và trình bày 
+ HS khá giỏi : đặc điểm : có nhiều nghề thủ công nổi tiếng từ xa xưa như : lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng,..đó là các ngành nghề chủ yếu dựa vào truyền thống và sự khéo léo của người thợ ,nguồn nguyên liệu sẵn có. Vai trò : tận dụng lao động ,nguyên liệu sẵn có, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
- hs lắng nghe
- 3 hs đọc 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 11 HOTtich hop TTHCM BVMT VSMTKNS.doc