Lịch báo giảng tuần 12 khối 5 năm 2011

Lịch báo giảng tuần 12 khối 5 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

 - Hiểu nội dung: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả

 - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Tranh minh họa, bảng phụ

 - HS: SGK

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 12 khối 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 12 (từ 7/11/2011-11/11/2011)
Thứ / Ngày
TPPCT
Môn
Bài dạy
Hai
7/11
12
89
56
12
23
Chào cờ
Tập đọc
Toán
AV
Đạo đức
- Tuần 12
- Mùa thảo quả
- Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
- Kính già, yêu trẻ(t1)
Ba
8/11
90
57
91
12
Chính tả
Khoa học
TD
Toán
TH
Địa
- Nghe viết: Mùa thảo quả
- Sắt, gang, thép
-Luyện tập
- 
- Công nghiệp
Tư
9/11
92
12
58
12
24
Toán
Kể chuyện
Nhạc
L.từ và câu
AV
Sử
- Nhân một số thập phân với một số thập
- Kể chuyện đã nghe đã đọc
- Ôn tập: ƯỚC MƠ
- Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
- Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Năm
10/11
93
59
94
Toán
Tập đọc
TD
Tập làm văn
TH
Khoa học
- Luyện tập
 -Hành trình của bầy ong
- Cấu tạo bài văn tả người
- Đồng và hợp kim của đồng
Sáu
11/11
95
60
96
12
12
Tập làm văn
Toán
MT
L.từ và câu
Kỹ thuật
SHCN
- Luyện tập tả người
-Luyện tập
-Luyện tập quan hệ từ
- Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
- Tuần 12
Soạn ngày: 5/11//2011 
Dạy ngày: 7/11/2011
 Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết:2 Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ 
I. MỤC TIÊU: 
 - Hiểu nội dung: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 - Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả 
 - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Tranh minh họa, bảng phụ 
 - HS: SGK 
III. LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động: 
2. Bài cũ: .
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Mùa thảo quả.
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Phân đoạn
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo từng đoạn.
- GV rút ra từ khó 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Câu 1: 
- Yêu cầu nêu ý 1.
- Yêu cầu đọc đoạn 2.
+ Câu 2 : 
- Yêu cầu nêu ý 2.
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
+ Câu 3: 
- GV chốt lại.
Yêu cầu nêu ý 3.
Nêu đại ý.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. .
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc từng đoạn.
Bảng phụ luyện đọc đoạn 2
- GV nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Nêu lại nội dung bài.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS thực hiện y/ c của GV. 
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc cả bài.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS đọc từ khó
- HS phần chú giải.
- Hoạt động lớp.
- HS đọc đoạn 1.
+ Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi.nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
+ Từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa .
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa..
HS đọc đoạn 2.
+ Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
+ Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
.- HS đọc đoạn 3.
+ Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. .đỏ chon chót nhấp nháy vui mắt
Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa.
+ Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
- HS nêu cách ngắt nhấn giọng.
Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.
Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả.
Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín.
HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS trả lời.
- Hs cb.
 NXRKN
------------------------------------------------
Tiết:3 Toán
ppct: 56 NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được quy tắc nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000.
 - Chuyển đổi đơn vị đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Giáo dục say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực ủatế cuộc sống để tính toán.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV:SGK, bảng phụ 
 - HS: SGK, bảng con
III. LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động: 
2. Bài cũ: .
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
GV nêu ví du1ï _ Yêu cầu HS thực hện và nêu ngay kết quả.
 27,867 ´ 10= ?
- Quan sát STP ban đầu với kết quả sau khi nhân và nhận xét vị trí dấu phẩy ở kết quả so với lúc đầu?	
-
 HS nêu ví dụ 2
 53,286 x 100 = ? 
+ Em có nhận xét gì qua ví dụ này? 
Yêu cầu HS nêu quy tắc _ GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
v	Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập
	* Bài 1:
Gọi HS nhắc lại quy tắc nhẩm một STP với 10, 100, 1000.
GV giúp HS nhận dạng BT :
+Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số 
+Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân 
	* Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
- Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS thực hiện y/ c của GV. 
- Cả lớp theo dõi
 27,867
 x 10 .
 278,670
HS nêu kết quả 
HS nhận xét giải thích cách làm chuyển dấu phẩy của thừa số 27,867 sang phải một chữ số thì ta cũng có kết quả là 278,670.
- HS thực hiện.
 53,286
 x 100 .
 5328,600
+ Ta chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số thì ta cũng có kết quả 5328,6
- HS lần lượt nêu quy tắc.
- HS nhắc lại qui tắc
- HS nhẩm
- Kết quả: a) 14 ; 210 ; 7200
 b) 96,3 ; 2508 ; 5320
 c) 53,28 ; 406,1 ; 894
- HS đọc đề.
- HS làm và sửa bài.
- Kết quả: 104cm ; 1260cm ; 85,6cm ; 57,5cm
- HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy .
- Hs nêu lại
- Hs cb.
 NXRKN
Tiết:6 Đạo đức
ppct: 12 KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ
 - Nêu được những hành vi, vệc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trong người già, yêu thương em nhỏ
 * Các kĩ năng: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em; kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội
 - Có thái độ, hành vi. thể hiện sự kính trong, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ 
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV:SGK, giấy A0
 - HS: SGK
III. LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động: 
 Bài cũ: .
* Tiết 1
1/ Khám phá
- GV cho HS xem tranh có liên quan đến nhũng hành động kính trọng người già và yêu thương em nhỏ
+ Trong tranh theo các em những hành động nào kính trọng người già và yêu thương em nhỏ?
+ Vậy thế nào là kính già yêu trẻ?
- GV kết luận: Người giàvà trẻ em phụ nữ lànhững người cần được quan tâm giúp đỡ 
- Giới thiệu bài mới: Kính già - yêu trẻ.
2/ Kết nối
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
Đọc truyện “Sau đêm mưa”.
- Thảo luận nội dung truyện.
+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
- Kết luận:
3/ ThưÏc hành
v	Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
* Mục tiêu: Biết trình bày những hành động kính trọng người già và yêu thương em nhỏ?
* Cách tiến hành
- Kết luận
+ Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ.
+ Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
* Hoạt động nối tiếp : 
Đọc ghi nhớ.
- Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
Nhận xét tiết học. 
* Tiết 2
4/ Vận dụng
Hoạt động 3: Thực hành bài tập
* Mục tiêu: Biết thể hiện những hành động kính trọng người già và yêu thương em nhỏ 
- Rèn kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định em; kĩ năng giao tiếp, ứng xử 
* Cách tiến hành
- Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 - Sắm vai.
- Kết luận.
* Hoạt động 4: Làm phiếu bài tập
+ Bài tập 3,4:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm qua phiếu học tập
- Kết luận:
v	Hoạt động 5: Củng cố
 Tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ.
Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- HS thực hiện y/ c của GV. 
- Cả lớp theo dõi
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
+Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
+ Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.
+ Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.
HS nêu..
- Đọc ghi nhớ 
- Làm việc cá nhân.
Vài em trình bày cách giải quyết.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 - Thảo luận nhóm 6.
Đại diện nhóm sắm vai.
Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
 - HS trình bày, HS khác bổ sung
 NXRKN
	.
Soạn ngày: 5/11/2011
Dạy ngày: 8/11/2011
 Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2011
Tiết:1 Chính tả
ppct:12 NGHE VIẾT : MÙA THẢO QUẢ. 
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng ... t số tranh sưu tầm được về đồng
* Việc khai thác cũng như luyện kim đem đến cho con người những vật dụng cần thiết. Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển là sự suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường do sản xuất các nguyên liệu trên
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài + Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nhôm”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS thực hiện y/ c của GV. 
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- HS trình bày bài làm của mình.
HS bổ sung
- HS quan sát, trả lời.
+ Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
- Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
- HS hoạt động nhóm 4 lần lướt nêu 
- HS lắng nghe
Hs nêu.
Hs cb.
NXRKN --------------------------------------------------
Soạn ngày: 6/11/2011 
Dạy ngày: 11/11/2011
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2010
Tiết:1 Tập làm văn
ppct: 24 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu.
 - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
 - Giáo dục tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV:SGK, bảng phụ 
 - HS: SGK- Bài soạn
III. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động: 
2. Bài cũ: .
3.Bài mới;
* Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả người
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài1
 * Bài 1:
GV nhận xét bổ sung.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 
 * Bài 2:
- GV nhận xét bổ sung.
.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Luyện tập tả người ( tả ngoại hình)
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- HS thực hiện y/ c của GV. 
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc ttoàn bài văn.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
HS trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
	+ Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
- HS đọc bài tập 2.
Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – HS trình bày – - Cả lớp nhận xét.
+ Bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt  Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng 
- Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
- Hs cb.
NXRKN
---------------------------------------------------
Tiết:2 Toán
ppct: 60 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết nhân một STP với một STP
 - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân một STPtrong thực hanøh tính 
 - Giáo dục tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV:SGK, bảng phụ 
 - HS: SGK, bảng con
III. LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động: 
2. Bài cũ: .
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các STP
 + Bài 1a:.
- GV hướng dẫn 
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65
- Tương tự các phần còn lại
- GV chốt
 + Bài 1b: 
- GV gợi ý :Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp
+ Bài 2:
 Cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau 
- GV chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS thực hiện y/ c của GV. 
- Cả lớp theo dõi.
- HïS đọc đề.
- HS làm bài, sửa bài.
- Kết quả: 4,65 ; 16 ; 15,6
- Nhận xét chung về kết quả.
HS đọc đề.
HS làm và sửa bài.
Kết quả: 9,65 ; 98,4 ; 738 ; 68,6
Lớp nhận xét
- HïS đọc đề.
- HS làm bài, sửa bài
Kết quả : a) 151,68 ; b) 111,5
- Lớp nhận xét
- Hs nêu lại
- Hs cb.	
NXRKN
 ------------------------------------------------
 Tiết:4 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ
( GDBVMT)
I. MỤC TIÊU: 
 - Tìm được quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu.
 - Tìm được quan hệ từ thich hợp theo yêu cầu của BT3 ; Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho BT4 
 - Giúp HS xử dụng từ quan hệ chính xác
 * Có ý thức dùng đúng quan hệ từ và ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV:SGK, bảng phụ 
 - HS: SGK 
III. LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động: 
2. Bài cũ: .
3.Bài mới;
* Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu – Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
 + Bài 1:
- GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó 	
- GV chốt
 + Bài 2:
- GV chốt 
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết tìm quan hệ từ và đặt câu về quan hệ từ.
* Mục tiêu: HS tìm quan hệ từ và đặt câu về quan hệ từ.
* Cách tiến hành
+ Bài 3:
* GV hướng dẫn dùng các ngữ liệu nói về vẻ đẹp thiên nhiên
 + Bài 4:
GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhắëc lại nội dung vừa học.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS thực hiện y/ c của GV. 
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc yêu cầu bài 1.
Quan hệ từ trong các câu văn :của, bằng, như , như
Quan hệ từ và tác dụng :
 + của nối cái cày với người Hmông
 + bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
 + như nối vòng với hình cánh cung
 + như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận 
- HS đọc yêu cầu bài 2.
HS trao đổi theo nhóm đôi.
Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
Mà: biểu thị quan hệ tương phản
Nếu  thì  : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả .
- Điền quan hệ từ vào.
HS lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
HS làm việc cá nhân.
HS thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng)
- Nêu lại nội dung 
- Hs cb.
NXRKN
-------------------------------------------
Tiết:5 Kỹ thuật
ppct: 12 CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố về cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn .
 - Làm được một sản phẩm khâu , thêu hoặc nấu ăn .
 - Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV:SGK, - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học 
 - HS: SGK
III. LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động: 
2. Bài cũ: .
3Bài mới;
* .Giới thiệu bài mới: Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn .
* Hoạt động 1 : Ôn lại những nội dung đã học trong chương 1 ..
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 .
- Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa nêu .
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành ..
- Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn :
+ Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu , nấu ăn .
+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , các nhóm sẽ tự chế biến món ăn được học .
+ Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm .
- Chia nhóm , phân công vị trí làm việc 
- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng .
- HS đọc lại ghi nhớ
4. Củng cố. - dặn dò: .
Chuẩn bị: “Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn .”.
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- HS thực hiện y/ c của GV. 
- Cả lớp theo dõi
- Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V , thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn .
- Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ .
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , những dự định sẽ tiến hành .
- Hs đọc lại.
- Hs cb
NXRKN
 ----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết:6 SINH HOẠT LỚP
ppct: 12 TUẦN : 12.
I/ Mục tiêu: 
Đánh giá hoạt động tuần 12.
Nêu được ưu , khuyết điểm trong tuần.
Học sinh chấn chỉnh được những khuyết điểm, và phát huy những ưu điểm trong tuần.
Đề ra hoạt động tuần 13.
 II/ Các hoạt động :
Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết sinh hoạt.
Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động trong tuần.
Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp.
Các thành viên trong lớp có ý kiến.
Giáo viên nhận xét chung của cả lớp về các mặt sau:
+ Đạo đức:
+ Học tập:
+ Chuyên cần:
+ Vệ sinh:
Giáo viên tuyên dương những học sinh có thành tích tốt trong tuần.
Nhắc nhở học sinh chấn chinh lại những mặt còn thiêú sót.
III/ Phương hướng tuần 13:
 -Tiếp tục duy trì sĩ số , tăng cường duy trì nề nếp ra vào lớp , ổn định trật tự thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 chào mừng ngày 20 /11. 
 -Báo cáo điểm thi về phụ huynh.
 -Tham gia tốt các phong trào hoạt động đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh . Các hoạt động TDTT chào mừng ngày 20/11
III/ Lớp tổ chức sinh hoạt văn nghệ .
Cá nhân xung phong lên tham gia văn nghệ. 
Cả lớp tuyên dương,.
	.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 12(3).doc