Lịch báo giảng tuần 16 lớp 5

Lịch báo giảng tuần 16 lớp 5

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê )

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lý do).

- HSKG: phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách của nhân vật (câu hỏi 4)

- Giáo dục HS tình yêu đất nước và lòng kính yêu Bác Hồ.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài tập đọc

III/ Lên lớp:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1206Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 16 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16	LỚP 5A3
 (Từ ngày: 02/01/2012 đến ngày: 06/01/2012)
ÿ
Thứ ngày
Buổi
STT
Môn
PPCT
Tên bài
Thứ hai
19/12
Sáng
1
Chào cờ
19
Tuần 19
2
Tập đọc
37
Người công dân số Một
3
Toán
91
Diện tích hình thang
4
Lịch sử
19
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
5
Âm nhạc
19
Học hát: Bài Hát mừng
Thứ ba
20/12
Sáng
1
Khoa học
37
Dung dịch
2
Chính tả
19
Ng/v: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
3
Toán
92
Luyện tập
4
LTVC
37
Câu ghép
5
Đạo đức
19
Em yêu quê hương (tiết 1)
Thứ tư
21/12
Sáng
1
Tập đọc
38
Người công dân số Một (tiếp theo)
2
Toán
93
Luyện tập chung
3
Thể dục
37
Bài 37
4
M/thuật
19
Bài 19
Thứ năm
22/12
Sáng
1
Rèn toán
37
2
Rèn TV
37
3
K/Thuật
19
Nuôi dưỡng gà
Chiều
1
TLV
37
Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
2
Toán
94
Hình tròn, đường tròn
3
T/Dục
38
Bài 38
4
KC
19
Chiếc đồng hồ
5
K/học
38
Sự biến đổi hóa học
Thứ sáu
23/12
Sáng
1
LTVC
38
Cách nối các vế câu ghép
2
Toán
95
Chu vi hình tròn
3
TLV
38
Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
4
LSĐP
5
SHL
19
Tuần 19
Chiều
1
Rèn Toán
38
2
Rèn TV
38
3
Địa lý
19
Châu Á *
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012
PPCT: 19. Tiết 1: Chào cờ
Tuần 19
**********************************
PPCT: 37. Tiết 2: Tập đọc
Người công dân số Một
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê )
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lý do).
- HSKG: phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách của nhân vật (câu hỏi 4)
- Giáo dục HS tình yêu đất nước và lòng kính yêu Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài tập đọc
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
1/ Ổn định:
4
2/ Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét
30
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh vẽ.
- Giới thiệu về chủ điểm
- Bức tranh vẽ gì ?
- Hai người thanh niên trong tranh minh hoạ là ai? Một trong số họ là người công nhân số Một? Tại sao anh thanh niên lại được gọi như vậy? Các em cùng tìm hiểu bài tập đọc Người công nhân số Một để biết điều đó.
- HS nhắc lại
- HS quan sát và phát biểu
- Tranh vẽ cảnh hai người thanh niên đang ngồi nói chuyện trong một căn nhà vào buổi tối.
HĐ 2: GQMT 1
- Yêu cầuS 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, 3 HS đọc từng đoạn trong phần trích vở kịch.
- GV kết hợp hướng dẫn học sinh luyện đọc, sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.
- Viết lên bảng các từ phiên âm : phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba và yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc theo thứ tự : 2-3 lượt
+ HS 1: Nhân vật, cảnh trí.
+ HS 2: Lê: - Anh Thành ... vào Sài Gòn làm gì?
+ HS 3: Thành: - Anh Lê này ...Sài Gòn này nữa.
+ HS 4: Thành: - Anh Lê ạ .. Đất nước Việt.
- 3 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
HĐ 3: GQMT 2
- T/c cho HS đọc bài và thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
- HS chia nhóm và tổ chức thảo luận trong nhóm.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào?
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.
Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?
- Anh Thành không để ý đến công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói : "Nếu chỉ miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống..."
Theo em, vì sao anh Thành lại nói như vậy?
- Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.
Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nước.
+ Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng giống nhau. Nhưng ... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ?
+ Vì anh với tôi ... chúng ta là công nhân nước Việt...
Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành.
- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.
*Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
- Anh Lê Thành gặp anh Lê Thành để báo tin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuỵên. cụ thể : Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? anh Thành đáp : Anh học trường Sa-xơ-lu Lô- ba ... thì ... anh là người nước nào ?
Anh Lê nói : Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh ... Sài Gòn nữa.
Anh Thành trả lời : Anh Lê ạ ... không phải có mùi, không có khói.
Phần một của đoạn trích cho em biết điều gì?
-là tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
HĐ 4: GQMT1
- Chúng ta nên đọc vở kịch này thế nào cho phù hợp với từng nhân vật ?
Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn 1, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đếnlàm gì?
Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng các cụm từ.
VD: Anh Thành!
Có lẽ thôi, anh ạ! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ
Cho HS các nhóm, thi đua phân vai đọc diễn cảm. Giúp HSY đọc phân vai đoạn 1
Cho HS các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
GV nhận xét.
- 1 HS nêu ý kiến các HS khác bổ sung và thống nhất.
+ Người dẫn chuyện : to, rõ ràng, mạch lạc.
+ Giọng anh Thành : Chậm rãi, trầm tĩnh sâu lắng.
+ Giọng anh Lê : hồ hởi nhiệt tình.
- HS theo dõi
- Đọc phân biệt rõ nhân vật.
- HS luyện đọc theo nhóm
HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS các nhóm tự phân vai đóng kịch.
3
4/ Củng cố:
- Nêu nội dung bài.
- 2 HS nêu
- Nhận xét tiết học
2
5/ Dặn dò:
- Dặn HS luyện đọc ở nhà, chuẩn bị bài sau
**********************************
PPCT: 91. Tiết 3: Toán
Diện tích hình thang
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tiachs hình thang.
- Biết vận dụng giải các bài tập liên quan. Bài 1a, bài 2a.
- GD HS tính cẩn thận, khoa học và chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- Các mảnh bìa để cắt ghép hình.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
1/ Ổn định:
4
2/ Bài cũ:
? Nêu các đặc điểm của hình thang?
- 2,3 HS nêu
Nhận xét, ghi điểm
30
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Các em đã được nhận biết về hình thang. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn cách tính diện tích hình thang.
- HS nhắc lại
HĐ 2: GQMT 1
- Mời cả lớp để 2 hình thang bằng nhau đã chuẩn bị lên bàn và chuẩn bị kéo.
A
B
- HS trình bày đồ dùng học tập
- YC học sinh lấy M là trung điểm trên cạnh BC của 1 hình thang
- YC HS nối AM và hạ đường cao AH
- Dùng kéo cắt hình tam giác ABM ( cắt theo đường AM ).
- YC học sinh ghép tam giác ABM với hình tứ giác AMCD sao cho đỉnh B của tam giác trùng với đỉnh C của tứ giác, đỉnh M của tam giác trùng với đỉnh M đã cho ban đầu.
- 
HS thực hiện A B
theo hướng dẫn
 M 
 D H C N 
+ Hình vừa ghép được là hình gì ?
- HS: Hình tam giác
+ Em có nhận xét gì về diện tích của hình thang ABCD và diện tích của hình tam giác ADN.
- Diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK bằng nhau.
+ Em hãy so sánh độ dài đoạn AB và đoạn CN?
- HS độ dài hai đoạn bằng nhau
+ Theo em chiều cao của hình thang đã cho và chiều cao của hình tam giác ghép được như thế nào?
- HS: bằng nhau
+Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADN.
- HS nêu: Stam giác ADN = 
- HD học sinh so sánh các yếu tố hình học và rút ra cách tính diện tích hình thang
- HS nêu: Shình thangABCD = 
(vì: DN = DC + CN)
+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?
- HS phát biểu
- Thầy gọi S là diện tích : a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao. Em hãy viết biểu thức tính S hình thang
- HS viết: S = 
HĐ 3: GQMT 2
Bài 1a:
- Cho HS nhắc lại cách làm và yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm bài
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HD nhận xét và sửa bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang
- Lớp làm bài cá nhân
S == 50 cm2
Bài 2a:
- HD tương tự bài 1
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm bài cá nhân a/. 
S = 32,5 cm2
- GV chấm chữa bài và HD các bài tập còn lại
- HS theo dõi
3
4/ Củng cố:
- Nhắc lại cách tính diện tích hình thang
- HS nêu
- Nhận xét tiết học
2
5/ Dặn dò:
- Dặn HS học bài, làm BT ; chuẩn bị bài sau
**********************************
PPCT: 19. Tiết 4: Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I/ Mục tiêu:
- Kể được 1 số sự kiện diễn ra trong chiến dịch ĐBP : 
 + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công ; Đợt 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
 + Ngày 7/5/1954, bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch ; tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- GD học sinh tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc
II/ Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Bảng nhóm 
- Tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ 
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
1/ Ổn định:
4
2/ Bài cũ:
? Em biết vào ngày 7.5 hàng năm nước ta tổ chức kỷ niệm sự kiện gì?
- HS phát biểu
Nhận xét, ghi điểm
30
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài – Ghi bảng
- Nhà thơ Tố Hữu đã viết:
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng,
- Đó là niềm tự hào, là tiếng reo ca của dân tộc Việt Nam về chiến thắng Điện Biên Phủ, một mốc vàng chói lọi trong lịch sử như Bác Hồ đã khẳng định. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ
- HS nhắc lại
HĐ 2: GQMT 1 Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
? Theo em, vì sao Pháp lai xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
- GV: nhận xét và kết luận
- HS đọc chú thích trong SGK và nêu:
+ Tập đoàn cứ điểm là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên có ... trân trọng của mình với người đó.
- Gọi 2 HS viết bài vào giấy dán lên bảng, đọc các đoạn kết bài. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- Ghi điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Ghi điểm HS viết đạt yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng. cả lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau trả lời. Ví dụ :
+ Đề 1 / b / c / ...
+ Yêu quý / kính trọng / thân thiết / ...
+ Chúng em có hoa thơm, trái ngọt là nhờ bàn tay lao động của ông em./ Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý...
- 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Đọc bài, nhận xét bài của bạn.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn kết bài của mình.
3
4/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học
2
5/ Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau
**********************************
PPCT: 19. Tiết 4: Sinh hoạt lớp
Tuần 19
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp:
1. Ổn định: HS hát 
2. Tiến hành:
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
 - Ưu điểm: Nền nếp lớp tương đối tốt. Về nhà các em có học bài và làm bài đầy đủ. Lớp. Vệ sinh tương đối sạch sẽ.
.
 - Tồn tại: Đa số em chữ viết còn xấu : 
- Tuyên dương những em học tập tích cực, hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Phê bình những em chưa cố gắng học tập, các em cần chăm chỉ hơn, phát huy hơn trong tuần tới.
..
* Phương hương tuần 20.
- Rèn chữ giữ vở. Nhắc nhở học sinh đóng tiền các khoản thu. 
- Giữ vệ sinh trường lớp.
- Khi ra chơi các em tắc quạt để tiết kiệm điện.
**********************************
PPCT: 38. Tiết 1: Rèn toán
I/ Mục tiêu:
- Nắm chắc hơn cách tính diện tích hình thang.
- HS biết vận dụng tính và giải các bài tập. 
- Giáo dục HS yêu thích và ham học bộ môn.
II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Nội dung ôn tập
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
1/ Ổn định:
4
2/ Bài cũ:
30
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
HĐ 2: GQMT 1
Bài 1 : Tính diện tích hình thang, biết:
a) Độ dài hai đáy lần lượt là 9cm, 5cm, chiều cao 5cm.
b) Độ dài hai đáy lần lượt là 6,8m, 4,6m, chiều cao 3,5m.
- Cho HS nêu lại cách tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.Lớp nhận xét.
Đáp án:
35cm2
19,95m2
HĐ 3: GQMT 2
Bài 2 : Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a, b, chiều cao h.
a) a = 12 m; b = 10m ; h = 8m.
b) a = 1,9cm; b = 1,3cm; h = 0,6cm
c) a = ; b = ; h = 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang
- 3HS lên làm bài tập.
- Lớp làm vào vở.
Đáp án: 
 a) S = 88 m2.
 b) S = 0,96cm2
 c) S = 
Bài 3: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé 85,5m và chiều cao 30,6m.Tính diện tích thửa ruộng hình thang.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS nêu cách giải.
* Bài 4: Trên mảnh vườn hình thang có đáy lớn 8m, đáy bé 6m và chiều cao 11m, người ta thu hoạch được 924 kg rau. Hỏi mỗi m2 thu hoạch được bao nhiêu kg rau?
- HS nêu yêu cầu bài tập.
? Muốn tính được mỗi m2 thu hoạch được bao nhiêu kg rau ta phải làm như thế nào?
- Cho HS nêu cách giải.
- Cho HS làm bài
- HD nhận xét, sửa bài
- 1HS lên bảng làm bài .
- Lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình thang là.
(120 + 85,5) 30,6 :2 = 3144,15 (m2)
 Đáp số : 3144,15m2
- HS lên bảng chữa bài – Lớp làm vào vở.
Bài giải
 Diện tích mảnh vườn là.
 (8 + 6) 11 : 2 =77 (m2)
Số kg rau thu hoạch được trên 1m2 là.
 924 : 77 = 12( kg)
 Đáp số : 12kg rau
3
4/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học
2
5/ Dặn dò:
- Làm bài tập, chuẩn bị bài sau
*******************************
PPCT: 38. Tiết 2: Rèn Tiếng Việt
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả người.
- Viết được đoạn mở bài và kết bài theo yêu cầu.
- Có ý thức quan tâm và yêu quý những người xung quanh.
II/ Chuẩn bị:
 Giáo viên: Nội dung ôn tập
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
1/ Ổn định:
4
2/ Bài cũ:
30
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
HĐ 2: GQMT 1
? Chúng ta đã học những kiểu mở bài nào trong bài tập làm văn?
? Thế nào là mở bài trực tiếp? thế nào là mở bài gián tiếp?
- HS nêu
? Có mấy cách kết bài? Là những cách nào?
? Kết bài không mở rộng là làm như thế nào? Và kết bài mở rộng là như thế nào?
- HS nêu
- Nhận xét kết luận
- HS theo dõi và nhắc lại
HĐ 3: GQMT 2
Hãy viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả một người thân trong gia đình em.
- HS theo dõi và đọc yêu cầu.
? Em sẽ viết bài tả về ai trong gia đình?
- HS nối tiếp phát biểu
- GV lưu ý HS cách xung hô, dùng từ cho đúng với đối tượng
- HS theo dõi
- Cho HS viết bài, GV theo dõi
- HS làm bài
- T/c cho HS trình bày, HD nhận xét về cách miêu tả, cách dùng từ đặt câu
- Sửa bài và ghi điểm
- HS nối tiếp trình bày, lớp theo dõi và tham gia sửa bài.
3
4/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học
2
5/ Dặn dò:
- Làm bài tập, chuẩn bị bài sau
***************************
PPCT: 19. Tiết 3: Địa lý
Châu Á
I/ Mục tiêu:
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á:
+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+ Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu của châu Á:
+ ¾ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
+ Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).
- Giáo dục HS yêu thích và ham học bộ môn.
II/ Chuẩn bị:
 - Bản đồ, lược đồ, quả địa cầu, phiếu học tập
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
1/ Ổn định:
4
2/ Bài cũ:
30
3/ Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS nhắc lại
HĐ 2: GQMT 1
+ Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết.
- GV ghi nhanh lên bảng
- GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm vị trí của từng châu lục và đại dương trên thế giới trên quả địa cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1: Lược đồ các châu lục và đại dương để tìm vị trí của các châu lục và các đại dương trên thế giới.
- GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của các châu lục trên quả địa cầu.
- GV kết luận: Trái đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương. Châu Á là một trong 6 châu lục của trái đất.
- HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Các châu lục trên thế giới.
1.Châu Á
2.Châu Âu
3.Châu Mĩ
4.Châu Phi
5.Châu Đại Dương
6.Châu Nam Cực
+Các đại dương trên thế giới:
1.Thái Bình Dương
2.Đại Tây Dương
3.Bắc Băng Dương
4.ấn Độ Dương
HĐ 3: GQMT 2
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lí châu Á
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp:
+ Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi sau:
? Chỉ vị trí của châu á trên lược đồ và cho biế châu Á gồm những phần nào?
? Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào?
+ Châu Á nằm ở bán cầu bắc hay bán cầu nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
+ Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có ba phía giáp biển và đại dương.
- Đọc thầm các câu hỏi.
- Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời câu hỏi.
Kết quả thảo luận:
+ Chỉ theo đường bao quanh châu Á.
Nêu: Châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh.
+ Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu:
*Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương
*Phía Đông giáp Thái Bình Dương
*PHía Nam giáp Ấn Độ Dương
*Phía Tây Nam giáp với châu Phi
*Phía Tây và Tây Bắc giáp với châu Âu
+ Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo.
+ Châu Á chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hâu:
*Hàn đới ở Bắc Á
*Ôn đới ở giữa lục địa châu Á
*Nhiệt đới ở Nam Á.
- HS trả lời trước lớp.
HĐ 4: GQMT 3+GDMT
- GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tênn và công dụng của bảng số liệu.
 - GV nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi: Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào?
- GV giảng: Liên bang Nga có lãnh thổ nằm trên hai châu lục, một phầnn ở châu âu còn phần kia lại thuộc châu Á. Dân số của Liên bang Nga vì thế một phần thuộc dân số châu âu, một phân dân số thuộc châu Á. Trong bảng số liêu, dân số của Liên bang Nga không được tính vào dân số của châu Á mà được tính vào dân số châu Âu.
- GV yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác trên thế giới.
- GV kết luận: Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất.
? Để đảm bảo chất lượng cuộc sống, theo em thì người dân châu Á cần chú ý điều gì?
GV KL: Châu Á cần giảm tỉ lệ sinh và năng cao trình độ dân trí.
- HS theo dõi
- 1HS nêu trước lớp: Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thế so sánh diện tích các dân số của các châu lục với nhau.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình
- HS so sánh và nêu ý kiến trước lớp: Diên tích châu Á lớn nhất trong 6 châu lục. Gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diên tích châu Nam Cực.
- HS phát biểu
HĐ 5: GQMT 4
- GV treo lược đồ các khu vực châu Á và hỏi HS: Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập:
? Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ
- GV mời HS dán phiếu của mình và trình bày kết qủa thảo luận
- GV kết luận: Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ-rét (8848m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao nhất thế giới
- HS đọc lược đồ, đọc thầm chú giải và nêu: Lược đồ vác khu vực châu Á, lược đồ biểu diễn:
+ Địa hình của châu Á
+ Các khu vực và giới hạn từng khu vực của châu Á.
- HS chia thành 6 nhóm, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu học tập 
- HS trình bày kết quả
3
4/ Củng cố:
- Nhận xét tiết học
2
5/ Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 L CKTKN GD.doc