Lịch báo giảng tuần 20 khối 5

Lịch báo giảng tuần 20 khối 5

I/ Mục đích yêu cầu

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm

 II/Đồdùng: Tranh sgk, bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 20 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20
THỨ
MÔN
TÊN BÀI
HAI
Chào cờ 
Tập đọc
Thái sư Trần Thủ Độ
Đạo đức 
Em yêu quê hương (t2)
Khoa học 
Sự biến đổi hóa học
Toán 
Luyện tập
BA
Chính tả 
(N-V)Cánh cam lạc mẹ
Toán 
Diện tích hình tròn
Mĩ thuật 
Âm nhạc 
LTVC
MRVT: Công dân
TƯ
Kể chuyện 
KCĐNĐĐ
Toán
Luyện tập
Khoa học
Năng lượng
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
Lịch sử
Ôn tập
NĂM
Thể dục 
TLV
Tả người (Kt viết )
Toán
Luyện tập chung
LTVC
Nối các vế câu ghép = quan hệ từ
Kĩ thuật 
SÁU
Sinh hoạt 
TLV
Lập chương trình hoạt động
Toán
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Địa lý 
Châu Á (tt)
TUẦN 20
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm
 II/Đồdùng: Tranh sgk, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
+ Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua.
+ Khinh nhờn: Coi thường
+ Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc.
+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.
+ Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc. 
+ Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua.
+ Tâu xằng: Nói sai sự thật.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc phù hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 HS giỏi đọc.
- 1 HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). 
Tâu xằng, thềm cấm, khinh nhờn, chầu vua, chuyên quyền....
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 nhóm Hs đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.
- HS đọc đoạn 2:
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+ Ông khuyến khích những người làm theo phép nước.
- HS đọc đoạn 3:
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 - 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3 trong nhóm 4. 
- Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm)
--------------------------------------------------------------
Đạo đức
 EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 	
- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương.
KNS: Kĩ năng xác định giá trị, tư duy phê phán.tìm kiềm trình bày những hiểu biếtvề quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học	- Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, 
2.3- Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
+ Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,...
+ Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.	
2.4- Hoạt động 3:Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. 
2.5- Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
Vì sao chúng ta phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương ?- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS trình bày.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b,c 
- HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
- HS trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
- HS xem tranh và trao đổi, bình luận. 
- HS trình bày các bài thơ, bài hát sưu tầm được.
--------------------------------------------
Khoa học.
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
(tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết: 
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, yêu thích tìm hiểu khoa học, biết vận dụng vào đời sống hằng ngày.
- Kĩ năng quản lí thời gian, ứng phó trước tình huống khi làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ? 
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng
- HS nêu khái niệm sự biến đổi hoá học và cho VD
a.Hoạt động 1: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác.
- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhịêt.
*Mục tiêu: 
HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò 
- HS chơi trò chơi theo nhóm 7
- Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình.
b. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
- Hãy giải thích hiện tượng ở hình 9 SGK?
- Quan sát hình 10 và cho biết hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi hoá học hay lí học? 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
 + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
* Qua bài các em cần chú ý gì trong việc phơi quần áo?
- HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi.
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
- Do ánh sáng không tiếp xúc được tấm vải ở chỗ 4 hòn đá và cái đĩa nên màu ở những chỗ đó không bị biến đổi.
- Sự biến đổi hoá học.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- Khi phơi quần áo nên phơi mặt trái ra ngoài để tránh bị bạc màu	
3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó
Yêu cầu học simh làm được bài tập 1(a,b) bài 2c, bài 3.
II/ Đồ dùng: Bảng nhóm, thước kẻ
III/Các hđ dạy học:
1-Kiểm tra: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2-Bài mới:
2.1-GTB
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 : Tính chu vi hình tròn
-GV nhận xét.
* Củng cố cách tính chu vi hình tròn
*Bài tập 2 : 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 : 
Đ/V lớp làm cả Bài 3
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Chấm chữa bài
- Cho HS nêu lại cách tính CV hình tròn
3-Củng cố, dặn dò: HT nội dung bài- HDVN bài 1a, 4- VN làm BT, ôn bài.
- HS nêu y/c. Làm bảng con.
*Kết quả:
27,632dm
Đổi 2= 2,5
C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7cm
- HS nêu y/c.
- HS làm vào nháp. Bảng nhóm
- Chữa bài
*Bài giải:
d = 5 m
r = 3 dm
- HS nêu y/c.
- Làm vở + bảng nhóm
- Dán bảng chữa bài 
*Bài giải:
a. Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 b.Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
-Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 x 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m; 204,1m
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Chính tả :
CÁNH CAM LẠC MẸ
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ, không mắc quá 5 lỗi.
- Làm được BT (2) a.
II/ Đồ dùng daỵ học:
GV : - Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
- HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
 ... n.
Yêu cầu học sinh làm được các bài tập1,2,3 .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV :	Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn?
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Luyện tập:
*Bài tập 1 : 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS làm vào bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 : 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 : 
-Mời 1 HS nêu yêu
- Cho HS làm bài vào vở 
– 1 HS làm bảng nhóm
- Chấm bài
- Chữa bài
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện, làm BT4 trang 101.
- Nêu yêu cầu của BT
- Làm bài vào nháp
 Bài giải
 Độ dài của sợi dây thép là:
7 2 3,14 + 10 2 3,14 = 106,76 (cm)
 Đáp số: 106,76 cm.
- Nêu yêu cầu của BT
 Bài giải:
 Bán kính của hình tròn lớn là: 
 60 + 15 = 75 (cm)
 Chu vi của hình tròn lớn:
 75 2 3,14 = 471 (cm)
 Chu vi của hình tròn bé là:
 60 2 3,14 = 376,8 (cm)
 Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
 471 – 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số: 94,2 cm.
- Đọc đề bài – Làm bài vào vở
 Bài giải:
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 7 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 14 10 = 140 (cm2)
 Diện tích hai nửa hình tròn là:
 7 7 3,14 = 153, 86 (cm2)
 Diện tích hình đã cho là:
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số : 293,86cm2.
Luyện từ và câu 
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bắng quan hệ từ (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từđược sử dụng trong câu gjhép (BT1) ; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3). HS khá, giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng nhóm viết 3 câu ghép tìm được trong đoạn văn BT1- mỗi bảng viết 1 câu
III/ Các hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
2- Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
a.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn.
-Mời học sinh nối tiếp trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu- Làm vào VBT
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
-Mời 3 HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
*Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2.
-Mời một số HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
b.Ghi nhớ: Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
c. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào vở
- Chấm bài
- Chữa bài. 
3-Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, VN làm lại BT trên.
2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung 
- Trao đổi theo cặp
*Lời giải: (bài 1, 2 và 3)
- Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào
- Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
- Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc.
- HS đọc
- Nêu yêu cầu của BT – Trao đổi theo nhóm 2
*Lời giải:
Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu  thì
- Cặp QHT là : nếu thì . 
-Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng
- Nêu yêu cầu – Làm bài vào vở
*Lời giải:
Các QHT lần lượt là: còn, nhưng, hay
............................................................
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I/ Mục tiêu:
 -Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
_Yêu cầu học sinh làm được các bài tập 1.
II/Đồ dùng: Bộ đồ dùng dạy học.
III/Các hđ dạy học:
1-Kiểm tra: Chữa BTVN
2-Bài mới:
2.1-GTB
	2.2-Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a)VD 1: GV y/c HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở BN 
+BĐ có dạng hình gì? chia làm mấy phần ?
+Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
-GV HD HS tập “đọc” biểu đồ:
+Biểu đồ nói về điều gì?
+Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+Tỉ số % của từng loại là bao nhiêu?
b)Ví dụ 2: 
-Biểu đồ nói về điều gì?
- Có bao nhiêu % HS tham gia môn Bơi?
-Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
-Tính số HS tham gia môn Bơi?
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+Tỉ số % số sách trong thư viện.
+ 3 loại.
-HS nêu 
+Nói về tỉ số % HS tham gia các môn TT
+Có 12,5% 
+TS HS: 32
+Số HS tham gia môn bơi là:
 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)
2.3-Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
*Bài tập 1 : 
-GV hướng dẫn HS cách làm.
HSKT: Phối hợp cùng bạn
- Chấm chữa bài
- Củng cố tìm 1 số khi biết % đã cho
3-Củng cố, dặn dò: HT nội dung bài- HDVN bài 2- NX xét giờ học, VN ôn lại các kiến thức vừa học.
- HS nêu y/c. HS làm vào vở.
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài. 
 *Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 x 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 x 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100 = 18 (HS)
 Số HS thích màu trắng là:
 120 x 20 : 100 = 24 (HS)
 Đ/S: 48 ; 30 ; 18 ; 24 (HS)
........................................................................................
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20-11 (theo nhóm).
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh :Phải có trách nhiệm công dân ,tự hào về dân tộc mình,có ý thức sáng tạo.
II/ Đồ dùng: GV: Bảng nhóm.
 HS: VBT
III/ Các hđ dạy học:
1-Kiểm tra:	Sự chuẩn bị bài của HS
2-Bài mới:
	2.1-GTB: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-HD HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-GV giải nghĩa cho HS hiểu thế nào là việc bếp núc.
+Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
-Cả lớp và GV nhận xét. 
*Bài tập 2: 
-GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
-GV nhận xét, đánh giá.
3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
-NX giờ học; nhắc HS CB bài sau.
- HS đọc y/c. Cả lớp theo dõi SGK.
-HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
-Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
-Phân công chuẩn bị:
+Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+Phân công: 
-Chương trình cụ thể:
Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, tuấn Béo biểu diễn 
-Mời một số HS trình bày.
- HS đọc y/c . Cả lớp theo dõi SGK.
-HS làm việc theo nhóm 5
-HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
..............................................................................
ĐỊA LÍ :
 CHÂU Á ( tiếp theo)
I. Mục tiêu 
 - Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á :
+ Có số dân đông nhất
+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
 - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á :
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, 1 số nước có công nghiệp phát triển.
 - Nêu 1 số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á : 
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất được nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. 
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của người dân châu Á.
II. Chuẩn bị :
 - Bản đồ Các nước châu Á. Bản đồ Tự nhiên châu Á. VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
- 2 HS TL về vị trí, giới hạn châu Á
3. Dân cư châu Á
 HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 
- HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác
- Nhận biết châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu lục khác...
- HS đọc đoạn văn ở mục 3, 
- HS quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau.
- Hs hoàn thiện BT1 , và 3 trang 39 SBT
- GV bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó.
Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
4. Hoạt động kinh tế
HĐ 3: ( làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nhỏ) 
- Ngành xản suất chính là ngành nào 
- Phân bố và các hoạt động sản xuất ?
- GV nói thêm 1 số nước có nền kinh tế phát triển ở châu Á : Hàn Quốc, Nhật Bản, Sin–ga-po, ...
- HS quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác của người dân châu Á.
- Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
- Đại diện nhóm trả lời + chỉ bản đồ
Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,...
5. Khu vực Đông Nam Á : 
HĐ 4 : ( làm việc cả lớp)
Kể tên 11 nước thuộc khu vực ĐNÁ ?
- HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18.
- VN, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Đông-ti-mo,...
Vì sao ĐNÁ có khí hậu nóng ẩm ?
- Khu vực Đông Nam Á có đường Xích đạo chạy qua, có nhiều nước giáp biển ,..
Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ?
- Sản xuất được nhiều loại nông sản, lúa gạo và khai thác khoáng sản. 
Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo ?
- HSKGTL : Vì đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm....
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Đọc phần bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 20(2).doc