Lịch báo giảng tuần 21

Lịch báo giảng tuần 21

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó,phân biệt giọng của các nhân vật.(Trả lời được câu hỏi SGK).

2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn phân biệt lời của các nhân vật hiểu các từ ngữ trong bài: thám hoa, trí dũng song tòan, đồng trụ, cống nạp

3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài

* KNS: - Tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêmý thức tự ho dn tộc. - Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình)

II. Chuẩn bị:

 + GV: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho HS. + HS: SGK

III. Các hoạt động:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
Thứ
Môn
Tiết
Bài Dạy
Chuẩn bị ĐDDH
Hai
16/1/2012
TĐ
41
Trí dũng song toàn.
SGK, tranh
Toán
101
Luyện tập về tính diên tích.
SGK,
ĐĐ
21
Giáo viên chuyên dạy
Vẽ 
21 
Tập nặn một dáng người hoặc dáng con vật.
Đất nặn 
SHDC
21
Ba
17/1/2012
TLV
41
Lập chương trình hoạt động.
SGK, 
Toán
102
Luyện tập về tính diên tích.(tt).
SGK
LTC
41
Mở rộng từ: Công dân. (tt).
SGK 
KH
41
Năng lượng mặt trời.
SGK, tranh
TD
41
Giáo viên chuyên dạy
Tư
18/1/2012
CT
21
Trí dũng song toàn.
SGK, 
Toán
103
Luyện tập chung.
SGK, 
LS
21
Nước nhà bị chia cắt.
SGK+ bản đồ
KT
21
Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
Bộ kĩ thuật
Hát
21
Giáo viên chuyên dạy
Năm
19/1/2012
TĐ
42
Tiếng rao đêm.
SGK. tranh
Toán
104
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
SGK, mô hình
LTC
42
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
SGK, 
KH
42
Sử dụng năng lượng chất đốt.
SGK, 
TD
42
Giáo viên chuyên dạy
Sáu
20/1/2012
TLV
42
Trả bài viết.
Bài chấm
Toán
105
DTXQ + DTTP hình hộp chữ nhật.
SGK, mô hình
KC
21
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
SGK, tranh
ĐL
21
Các nước láng giềng Việt Nam.
SGK + bản đồ
SHL
21
Sinh hoạt lớp .
Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc
TẬP ĐỌC. ( Tiết 41)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN.	
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó,phân biệt giọng của các nhân vật.(Trả lời được câu hỏi SGK)..
2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn phân biệt lời của các nhân vật hiểu các từ ngữ trong bài: thám hoa, trí dũng song tòan, đồng trụ, cống nạp
3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài 
* KNS: - Tự nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình, tăng thêmý thức tự hào dân tộc. - Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình)
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho HS. + HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hát 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
Lớp nhận xét.
-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Kết hợp sửa lỗi phát âm+giải nghĩa từ khĩ.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ gĩp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
+) Hai đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? 
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh?
+ Vì sao cĩ thể nĩi ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn?
+) Hai đoạn cịn lại cho em biết gì?
+ Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu 1 đoạn.
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến hỏi cho ra lẽ.
+ Đoạn 2: Tiếp đến đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Tiếp đến sai người ám hại ơng.
+ Đoạn 4: Đoạn cịn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 - 3 lượt) 
- 1- 2 HS đọc tồn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1, 2:
+ vờ khĩc than vì khơng cĩ mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: khơng ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luơn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tơi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ gĩp giỗ Liễu Thăng.
- Vài Hs nhắc lại.
+) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt gĩp giỗ Liễu Thăng.
- HS đọc 2 đoạn cịn lại:
+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ gĩp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ơng. Nay thấy Giang Văn Minh khơng những khơng chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, cịn giám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sơng Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh.
+ Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ơng biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ gĩp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ơng dũng cảm, khơng sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lịng tự hào dân tộc.
+) Giang Văn Minh bị ám hại.
+ Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
4: Củng cố.
Cho HS chia nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài. Nhận xét tiết học
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.(HSG)
Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm”.
TOÁN. ( Tiết 101)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học ( hình chữ nhật ,hình vuông).
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ. Phương pháp: thực hành,vấn đáp. + HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi Học sinh sửa bài 1, 2
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Phương pháp: Quan sát, động não, thực hành. 
Giáo viên chốt:
Chia hình trên thành hình vuông và hình chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 Bài 1 Yêu cầu đọc đề.
Chia hình thành 2 hình chữ nhật.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2: Giáo viên hướng dẫn: hình chữ nhật có kích thước 141m, 80m bao phủ khu đất.
Khu đất chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi 2 hình chữ nhật nhỏ ở góc bên phải và góc dưới.
 Scả khu đất = Scả hình bao phủ – S2 hình CNH
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2.
Lớp nhận xét.
Thực hành tính diện tích
Hoạt động nhóm.
Học sinh đọc ví dụ ở SGK.Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
Bài 1: Học sinh đọc đề.
Độ dài của cạnh AB: 3,5+3,5+4,2= 11,2(m)
DT hình chữ nhật ABCD: 11,2×3,5= 39,2(m2)
DThình chữ nhật MNPQ:6,5×4,2= 27,3(m2)
DTmảnh đất: 39,2+ 27,3= 66,5( m2)
Đáp số: 66,5m2
Sửa bài.
Bài 2: Học sinh đọc đề.(HSG)
Chiều dài hình chữ nhật lớn 100,5+40,5=141(m)
Chiều rộng hình chữ nhật lớn: 50+30= 80(m)
Diện tích hai hình chữ nhật khoét đi
50 ×40,5 ×2 = 4050 (m2)
Diện tích hình chữ nhật lớn 141× 80=11280 (m2)
Diện tích khu đất: 11280 – 4050= 7230 (m2)
Đáp số 7230m2.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Hoạt động cá nhân.
2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã học.
Chuẩn bị: “Luyện tập tính diện tích (tt)”.
MỸ THUẬT. (Tiết 21).
TẬP NẶN MƠT DÁNG NGƯỜI HOẶC 
DÁNG CON VẬT ĐƠN GIẢN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- HS biết quan sát và biết cách nặn hình người hoặc đồ vật, con vật và tạo dáng theo ý thích
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh kĩ năng biết cách nặn hình người và tạo dáng theo ý thích
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
 - GV: hình vẽ các bước nặn.. Phương pháp: thực hành,vấn đáp. + HS: đất nặn.
III./ Hoạt động dạy học.
- Ổn định, kiểm tra dụng cụ học tập.
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.
- Cho HS xem hình mẫu nặn dáng ngừơi.
- GV giới thiệu: từ xa xưa các nghệ nhân đã sáng tạo ra nhiều loại tượng từ gỗ, đá, gốm, đất nungNgày nay các nghệ nhân làm ra nhiều sản phẩm có tính nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và cho khách du lịch.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách nặn.
- Nặn từng bộ phận như đầu, mình, tay, chân rồi ghép dính lại. Sau đó tạo dáng cho sinh động.
Hoạt động 3 : Thực hành.
- HS tiến hành nặn cá nhân.
- GV gợi ý để HS hoàn thành bài tập
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
- HS bày sản phẩm của mình lên bàn.
- GV gợi ý HS nhận xét xếp loại về hình dáng có sinh động không ?
- GV nhận xét bài và khen ngợi HS có bài đẹp
Dặn dò: sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo 
ĐẠO ĐỨC. ( Tiết 21 )
Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba:
TẬP LÀM VĂN. ( Tiết 41)
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt động trường dự kiến tổ chức.
2. Kĩ năng: 	- Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động. Rèn KNS.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ Phương pháp: thực hành,vấn đáp. + HS: SGK + vở tiếng việt.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động.
Nội dung kiểm tra.
Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập 3.
Em hãy liệt kê các công việc của một hoạt động tập thể.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình.
Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động theo đề mục đãû nêu và các em có thể chọn lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể trên.
Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình
Cả lớp mở sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý.
Giá ... = 184 (cm2)
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
Luyện tập: Bài 1:HS làm bài – HS sửa bài.
Đáp số: Sxq:54dm2 ; STP:94dm2
	Bài 2:( HSK-G) Đáp số: 204dm2.
KỂ CHUYỆN. ( Tiết 21)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh biết kể một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử -văn hoá, hoặc việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông,hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
2. Kĩ năng: 	- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện, biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
3. Thái độ: 	- Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Tranh ảnh Phương pháp: thực hành,vấn đáp. + Học sinh: nội dung truyện.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe ,đã đọc.
GV gọi học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về những tấm gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay.
3. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình.
Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Tổ chúc cho HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét, đánh giá biểu dương HS kể hay.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở.
Nhận xét tiết học. 
Hát.
Học sinh lắng nghe.
Lớp nhận xét.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3.
HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
HS lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể .
2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe.
Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể.
Lớp bình chọn.
Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn. 
Chuẩn bị: “Ông Nguyễn Khoa Đăng”
ĐỊA. ( Tiết 21)
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG VIỆT NAM.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: + Xác định được vị trí Đông Nam Á trên lược đồ, bản đồ Châu Á, quả địa cầu.
	- Dựa vào bản đồ, lược đồ, học sinh nêu được vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên ba thủ đô của nước này.
Nhận xét được đặc điểm lãnh thổ, địa hình, đọc tên sông lớn, một số khoáng sản, tên nước, tên thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á.
	- Trình bày được đặc điểm dân cư, kinh tế của khu vực.
2. Kĩ năng: 	+ Học sinh có kỹ năng sử dụng bản đồ, quả địa cầu để xác định vị trí của các khu vực, các nước Đông Nám Á.
3. Thái độ: + Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm hiểu để biết về thế giới xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Lược đồ khu vực châu Á,1 quả địa cầu .Phiếu học tập.Phương pháp: thực hành vấn đáp. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Châu Á”.
+ Câu 1: Dân cư Châu Á tập trung đông nhất ở những vùng nào? Tại sao? 
+ Câu 2: Quan sát lược đồ. Nêu tên, xác định vị trí, giới hạn của từng khu vực? 
- GV nhận xét + ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
vHoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á .
• • Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
HS mở SGK xem lược đồ hình 28 /100 và quả địa cầu để xác định vị trí của Đông Nam Á trong Châu Á, trong Thái Bình Dương.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1/104 SGK 
HS nêu tên lược đồ? HS đọc phần chú giải.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc:
1.	Đường xích đạo đi qua phần nào của khu vực Đông Nam ÁÙ?
- Đông Nam Á có khí hậu .... và loại rừng .
2.	Tên một số con sông?
3.	Tên 1 số khoáng sản ở châu Á: 
4.Đồng bằng của các nước Đông Nam Á thường nằm ở 
® Giáo viên chốt ý 
vHoạt động 2: Tìm hiểu dân cư, kinh tế của các nước Đông Nam A.Ù 
• • Phương pháp: Quan sát, thảo luận, hỏi đáp.
Yêu cầu HS đọc chú giải.
HS dựa vào SGK tìm 5 tên thủ đô ứng với 5 tên nước?
Giáo viên nhận xét.
HS quan sát các tranh SGK trang 105, 106, thảo luận nhóm đôi nêu tên các hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Đông Nam Á . 
Đai diện 1 nhóm trình bày 
® Giáo viên chốt 
vHoạt động 3: Tìm hiểu 2 nước láng giềng của chúng ta: Lào, Cam-pu-chia. 
• • Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp.
GV mời 1 bạn đọc nội dung phần 3 SGK trang 106.
HS dựa vào nội dung SGK hoàn thành phiếu học tập:
1. Sự khác nhau về vị trí, địa hình của Lào, Cam-pu-chia?
2. Sự giống nhau và khác nhau về ngành sản xuất của Lào, Cam-pu-chia?
® Giáo viên chốt 
GDMT:
 •vHoạt động 4: Củng cố:
HS đọc lại nội dung bài học SGK trang 106.
® Giáo viên tổng kết ù.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài, học ghi nhớ.
Nhận xét tiết học. 
HS hát 
HS có số hiệu được chọn trả lời câu hỏi. 
HS nhận xét.
Các nước láng giềng Việt Nam.
• Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS mở sách
HS thảo luận + xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ và quả địa cầu. 
Đại diện nhóm xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ/ 100 SGK.
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện nhóm xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên quả địa cầu.
Các nhóm khác nhận xét.
Lược đồ tự nhiên Đông Nam ÁÙ.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm việc nhóm 4.
Học sinh trình bày + kết hợp chỉ lược đồ + các nhóm nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh quan sát.
Lược đồ các nước Đông Nam Á Ù.
Học sinh đọc.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh chỉ lược đồ vị trí của một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á.
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát tranh trang 105, 106 SGK, thảo luận.
Học sinh trình bày + mời nhóm khác nhận xét.
• Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc.
Học sinh làm việc trên phiếu.
Học sinh trình bày.
Chuẩn bị: 
SINH HOẠT LỚP. ( Tiết 21)
YÊU CẦU: 
Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, biết được các mặt mạnh, yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo.
Thông báo các hoạt động tuần sau.
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần
NỘI DUNG SINH HOẠT:
Nhận xét các hoạt động trong tuần:
Hoạt động
Ưu điểm đạt được 
Khuyết điểm cần khắc phục 
Đạo đức 
Nề nếp
Hocï tập
Vệ sinh
Thể dục 
Phong trào
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt: 	
Hoạt động tuần: 22
Chủ điểm:Môi trường xanh – sạch - đẹp	
Các hoạt động:
Hoạt động
Đạo đức 
Nề nếp
Học tập
Vệ sinh
Thể dục
Phong trào
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP.
Tháng 1
Chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc..
I/Mục tiêu yêu cầu :
Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp và các buổi sinh hoạt dưới cờ về ngày Thành lập Đảng CS VN , ngày Tết Nguyên Đán. Thực hiện các phong trào thi đua trong lớp, trường.Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập .Tìm hiểu ý nghĩa ngày 3/2.Tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam , ngày Tết cổ truyền và truyền thống văn hĩa địa phương , sẵn sàng tham gia các trị chơi dân gian.
Kĩ năng :Thực hiện tốt các nội quy , quy định trong trường , lớp .Thực hiện tốt ATGT , Giữ vệ sinh răng miệng, tham gia lao động làm sạch trường lớp.
 Thực hiện các phong trào thi đua , tích cực học tập lập thành tích chào mừng Ngày thành lập Đảng.
Thái độ : Cĩ thái độ động cơ học tập đúng đắn ,nhiệt tình tham gia các phong trào, tích cực thi đua trong học tập .Tơn trọng , các di tích lịch sử, tìm hiểu các gương anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập , tự do của dân tộc.
II/Chuẩn bị
+Giáo viên :Kế hoạch bài dạy cho Hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 1 .
+Tập ghi chép các nội dung hoạt động.
III/Các hoạt động 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt vđộng của học sinh .
+Ổn định tổ chức lớp :
-Nhận xét ,bổ sung
-Hát.
-Tự đánh giá các hoạt động trong tháng 12.
-Tuyên dương tổ và cá nhân tốt(Tự nhận xét
+.Nêu ý nghĩa: Tết Nguyên đán và ngày 3/2
- Ngày thành lập Đảng
-Em làm gì để thể hiện lịng biết ơn Đảng , yêu quê hương ,.
-Học sinh trình bày ,
-Nhận xét và bổ sung cho nhau .
-Phát động các phong trào thi đua trong lớp, trường. 
-Tập trị chơi dân gian 
-Tham gia các phong trào học tập trong tháng 1 và chuyên cần trước và sau Tết
-Chăm sĩc Nhà bia liệt sĩ ở địa phương.
-Tham quan danh lam , di tích lịch sử
-Kéo co và nhảy bao bố.
-Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
-thực hiện ATGT
-Giáo ý thức bảo vệ mơi trường :(Qua nội dung các bài Luyện từ và câu ,tập đọc.)
-Chuẩn bị đủ đồ dùng chải răng ,ngậm thuốc vào thứ Sáu hàng tuần.
-Tham gia lao động tập thể.
-Thực hành trồng ,chăm sĩc ,bảo vệ cây xanh.
-Giữ sạch vệ sinh trường lớp.
-Trồng , chăm sĩc cây xanh trong lớp.
+Nhận xét tiết hoạt động ;
(Tự nhận xét tinh thần , thái độ tham gia )
+Dặn dị :
Sinh hoạt chủ điểm tháng 2 :Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc..
Ký kiểm giáo án:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 HKII.doc