Lịch báo giảng tuần 23 năm 2011 - 2012

Lịch báo giảng tuần 23 năm 2011 - 2012

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. (Trả lời được các câu hỏi SGK).

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

3. Thái độ:- Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ, Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

+ Phương pháp: Hi ®¸p, gỵi m; thc hµnh, th¶o lun nhm, c¸ nh©n. + HS: SGK

III. Các hoạt động:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 23 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
Thứ
Môn
Tiết
Bài Dạy
Chuẩn bị ĐDDH
Hai
6/2/2012
TĐ
45
Phân sử tài tình.
SGK, tranh
Toán
111
Cm3 – dm3.
SGK,
ĐĐ
23
Giáo viên chuyên dạy
SGK, 
Vẽ 
23 
Tập Vẽ tranh: Đề tài tự chọn
SH
23
Ba
7/2/2012
TLV
45
Lập chương trình hành động.
SGK, 
Toán
112
Mét khối
SGK, 
LTC
45
Oân tập nối các vế câu ghép bằng QHT
Tài liệu
KH
45
Sử dụng năng lượng điện.
SGK, tranh
TD
45
 Giáo viên chuyên dạy
Sân bãi
Tư
8/2/2012
CT
23
Cao bằng.
SGK, 
Toán
113
Luyện tập.
SGK, 
LS
23
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
SGK+ bản đồ
KT
23
Lắp xe cần cẩu (T 2).
Bộ kĩ thuật
Hát
23
Giáo viên chuyên dạy
SGK.
Năm
9/2/2012
KH
46
Lắp mạch điện đơn giản (T 1).
SGK
TĐ
46
Chú đi tuần.
SGK. tranh
Toán
114
Thể tích hình hộp chữ nhật.
SGK, 
LTC
46
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
SGK, 
TD
46
Giáo viên chuyên dạy
Sân bãi
Sáu
10/2/2012
TLV
46
Trả bài viết.
SGK
Toán
115
Thể tích hình lập phương.
SGK
KC
23
Kể chuyện đã nghe đã đọc
SGK, tranh
ĐL
23
Nghề đi ghe ở Cần Đước
Tài liệu
NHĐ
3
Nguyên nhân-Diễn bie61nh bệnh viêm nướu
SHL
23
Sinh hoạt lớp .
Thứ hai ngày 6/2/2012
TẬP ĐỌC. ( Tiết 45)
PHÂN SỬ TÀI TÌNH.
	I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ:- Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ, Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
+ Phương pháp: Hái ®¸p, gỵi më; thùc hµnh, th¶o luËn nhãm, c¸ nh©n.. + HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cao Bằng.
Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới: 
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Phân sử tài tình.
Hoạt động lớp, cá nhân 
 Luyện đọc : 
- 1 HS đọc, theo dõi chia đoạn, tìm từ khĩ 
- GV chia 3 đoạn 
- HS đánh dấu trong SGK
- Đọc nối tiếp 3 đoạn
Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, cơng đường
+ Đọc đoạn + từ ngữ khĩ 
+ Đọc chú giải
GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt 
 - HS đọc theo nhĩm 
 - 1HS đọc cả bài
Tìm hiểu bài : 
Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ quan phân xử việc gì ?
HS đọc thầm và TLCH
- Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử
Đoạn 2: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp ?
- Quan dùng nhiều cách khác nhau:
+Cho địi người làm chứng...
+Cho lính về nhà 2 người đàn bà...
+ Sai xé tấm vải làm đơi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khĩc, quan sai trĩi người này và trả vải cho người kia.
+ Vì sao quan cho rằng người khơng khĩc chính là người lấy cắp ? 
- Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đơi khơng phải là người đã tốn mồ hơi, cơng sức dệt nên tấm vải.
Đoạn 3: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa ?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên ?
- 1HS kể lại
- HS chọn đáp án b
- GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt
Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?
+ Câu chuyện nĩi lên điều gì ?
- Nhờ thơng minh, quyết đốn; nắm được tâm lí kẻ gian
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Đọc diễn cảm : 
- Cho HS đọc phân vai.
- Đọc đoạn 2.
- Nhận xét 
- HS đọc phân vai
- HS đọc theo hướng dẫn của GV 
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét 
4.: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài. Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS các nhóm tìm nội dung bài văn
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
TOÁN. ( Tiết 111)
XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
2. Kĩ năng: - BiÕt gi¶i mét sè bµi to¸n liªn quan ®Õn x¨ng-ti-mÐt khèi, ®Ị-xi- mÐt khèi.- HS lµm ®­ỵc BT1, 2(a). HS kh¸, giái lµm ®­ỵc c¶ c¸c phÇn cßn l¹i.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: + GV:	Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
 + Phương pháp: thực hành,vấn đáp. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: gọi HS sửa bài tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Dạy bài mới: 
Hát 
Học sinh sửa bài .
Lớp nhận xét.
Hình thành biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối
- GV giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát
- GV giới thiệu cm3 và dm3
*Xăng- ti- mét khối là thể tích của HLP cĩ cạch dài 1 xăng ti mét.
* Xăng- ti- mét khối viết tắt là : cm3
*Đề- xi- mét khối là thể tích của HLP cĩ cạch dài 1 đề- xi- mét.
* Đề- xi- mét khối viết tắt là : dm3
- Xếp được bao nhiêu lĩp như thế thì sẽ “đậy kín” hình lập phương 1 dm3 ?
- Như vậy hình lập phương thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3?
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm.
-Ta cĩ : 1dm3 = 1000 cm3
Thực hành:
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Giao phiếu 
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS làm bài.
- GV viết lên bảng các trường hợp sau:
 5,8 dm3 =  cm3
154000 cm3 = . dm3
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách làm của mình.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần cịn lại.
- Phần b dành cho HS khá, giỏi.
- GV nhận xét, kết luận
- HS quan sát mơ hình trực quan và nhắc lại về cm3 và dm3
- HS nghe và nhắc lại.
- Đọc và viết kí hiệu cm3
- HS nghe và nhắc lại.
- Đọc và viết kí hiệu dm3
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Lớp xếp đầu tiên cĩ 10 hàng, mỗi hàng cĩ 10 hình, vậy cĩ 10 x 10 = 100 hình.- Xếp được 10 lớp như thế (vì 1dm = 10cm)
- Hình lập phương thể tích 1dm3 gồm 1000 hình lập phương thể tích 1cm3
- HS nhắc lại.
 1dm3 = 1000cm3
- 1vài HS nhắc lại kết luận 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào phiếu 1số HS nêu kết quả để thống nhất.
- HS đổi phiếu để kiểm tra kết quả
- 1-2 HS đọc số của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS khá lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
- HS trình bày:
5,8 dm3 =  cm3
Ta cĩ 1dm3 = 1000 cm3
Mà 5,8 1000 = 5800 cm3
Nên 5,8 dm3 = 5800cm3
154000 cm3 = . Dm3
Ta cĩ 1000cm3 = 1 dm3
Mà 154000 : 1000 = 154
Nên 154000 cm3 = 154 dm3
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a/ 1 dm3 = 1000 cm3 ; 
 375 dm3 = 375000 cm3
5,8 dm3 = 5800cm3 ; dm3 = 800 cm3
b/ 2000 cm3 = 2 dm3 ; 
154000 cm3 = 154 dm3
490000 cm3 = 490 dm3 ; 
5100 cm3 = 5,1 dm3
4. Củng cố.
Mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Mét khối–Bảng đơn vị đo thể tích”.
ĐẠO ĐỨC. ( Tiết 23 )
Giáo viên chuyên dạy
MỸ TUẬT. (Tiết 23).
Tập Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
	I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- HS nhận ra sự phong phú của tranh đề tài tự chọn. 
2. Kĩ năng: 	- Biết chọn đề tài và tập vẽ được tranh theo ý thích. 
3. Thái độ:	- GD HS biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
+ G V : tranh nhiều đề tài khác nhau.+ Phương pháp: thực hành
 - HS : vở vẽ, bút chì ,màu vẽ.
III./ Hoạt động dạy học.
- Ổn định, kiểm tra dụng cụ học tập.
Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài.
- Cho HS xem tranh nhiều đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để HS tìm hiểu.
Các bức tranh đó vẽ đề tài gì ?
Trong tranh có những hình ảønh nào ?
- GV kết luận: đề tài tự chọn rất phong phú các em cần suy nghĩ để tìm được nội dung theo ý thích và phong phú để vẽ tranh.
- GV gợi ý 1 số đề tài để HS chọn như: phong cảnh, vui chơi, con vật, tĩnh vật.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ.
- GV gợi ý: vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh, vẽ hình ảnh phụ sau cho sinh động phù hợp với đề tài đã chọn, vẽ màu theo cảm nhận riêng của mình
Hoạt động 3 : Thực hành.
- HS vẽ vào vở GV nhắc nhở HS vẽ hình to, rõ ràng, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ và nhận xét về:
Cách chọn nội dung đề tài. Sắp xếp hình ảnh, hình vẽ, màu vẽ
- GV khen ngợi HS hoàn thành bài tốt và động viên HS làm chưa xong hoàn thành ở nhà
Dặn dò: về quan sát đồ vật ở nhà
THỨ BA NGÀY 7/2/2012
TẬP LÀM VĂN. ( Tiết 45)
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG (tt). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh.
2. Kĩ năng: 	- Hỵp t¸c lµm viƯc nhãm, hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng.Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
*KNS:Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhĩm, hồn thành chương trình hoạt động).Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ Phương pháp: thực hành,vấn đáp. + HS: vở+ SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tuần 20).
Giáo viên kiểm tra 1 – 2 học sinh khá giỏi đọc lại bản chương trình hành động em đã lập (viết vào vở).
3. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là một hoạt động cho BCH Liên Đội của trường tổ chức. Em hãy tưởng tượng em là một lớp trưởng hoặc một chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia hoặc có thể tưởng tượng cho 1 hoạt động em chưa từng tham gia.
Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em chọn.
Gọi học sinh đọc to phần gợi ý.
Luyện tập.
GV phát bảng phụ cho 4 – 5 HS lập những chương trình hoạt động khác nhau lên bả ... 
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm nh¸p, 1 HS kh¸ lªn lµm trªn b¶ng líp.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Bµi tËp 3 . 
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Cho HS lµm vµo nh¸p.
- Cho HS ®ỉi nh¸p, chÊm chÐo.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng:
HLP
(1)
(2)
(3)
(4)
§é dµi c¹nh
1,5m
dm
6cm
10dm
S 1 mỈt
2,25cm2
dm2
36cm2
100dm2
Stp
13,5cm2
dm2
216cm2
600dm2
V
3,375cm3
dm3
216cm3
1000dm3
 *Tãm t¾t
 C¹nh : 0,75 m = 7,5dm
 1 dm3: 15 kg
 Khèi kim lo¹i :kg?
 *Bµi gi¶i: 
ThĨ tÝch cđa khèi kim lo¹i h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 7,5 7,5 7,5 = 421,875(dm3)
Khèi kim lo¹i ®ã c©n nỈng lµ:
 15 421,875 = 6328,125(kg)
 §¸p sè: 6328,125kg.
*Bµi gi¶i: 
a. ThĨ tÝch cđa h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
 8 7 9 = 504(cm3)
 b. §é dµi c¹nh cđa h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8(cm)
ThĨ tÝch cđa h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 8 8 8 = 512(cm3 ) 
 §¸p sè: a. 504cm3.
 b. 512cm3
4. Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhắc lại công thức 
Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN. ( Tiết 20)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.
3. Thái độ: 	- Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ. 
+ Phương pháp: thực hành,vấn đáp. + HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
3. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Đàm thoại, giảng giải.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
HS kể chuyện và trao đổi nội dung.
Kể chuyện, thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
GV hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
4. Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số câu chuyện đã kể.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Cả lớp nhận xét.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vào vở.
1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể. 
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể.
ĐỊA. ( Tiết 23)
NGHỀ ĐI GHE Ở CẦN ĐƯỚC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh biết được sự hình thành , phát triển và các hoạt động của nghề đi ghe huyện Cần Đước.
2. Kĩ năng: Trình bày các nghề truyền thống của địa phương, tìm hiểu lịch sử địa lý của quê hương
3. Thái độ: 	- Giáo dục lòng say mê tìm hiểu địa lí, tự hào truyền thống địa phương
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tài liệu giảng dạy chung cả khối..
+ Phương pháp: Thực hành,vấn đáp. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Châu Aâu”.
Đánh giá, nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
Giới thiệu nội dung học
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét.
Nghề đi ghe ở Cần Đước. 
Sự hình thành của nghề đi ghe.
 Với vị trí địa lý ở gần sơng Sài – Gịn, một trung tâm thương mại lớn lúc bấy giờ, lại nằm trên trục lộ giao thơng quan trọng là hai con sơng Vàm Cỏ và Rạch Cát. Nghề đi ghe được hình thành vào lúc này.
Hoạt động của nghề đi ghe:
 Hoạt động chủ yếu của chiếc ghe mặt đỏ Cần Đước với những mặt hàng kinh doanh chính như: lúa gạo, heo, cá, đồ gốm, trái cây. . . 
 Ghe buơn lúa ở Cần Đước là loại ghe lồng, kiểu ghe cĩ mui dài từ khoang lái đến tận hầm mũi, trọng tải khoảng 15 tấn trở lên.
 Ghe mua lúa ở miền Tây rồi chở lúa lên Sài – Gịn hoặc Lái Thiêu, Biên Hịa để bán. Tại Lái Thiêu, Biên Hịa họ mua đồ gốm như: lu, hủ, chén bát, đồ sành sứ và cả tủ, giường, ván gõ. . . rồi họ chở về Mỹ Tho, Châu Đốc, Cà Mau để bán hoặc đổi lúa.
 Trong khi nghề buơn lúa đồi hỏi phải cĩ ghe to, trọng tải từ một chục tấn trở lên thì nghề buơn heo chỉ cần chiếc ghe cỡ vừa, trọng tải khoảng 5, 6 tấn.
 Một hoạt động khá tiêu biểu nữa của ghe Cần Đước ngày trước là đi buơn cá.
4. Củng cố. Nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. Nhận xét tiết họ
Tìn hiểu các nghề tuyền thống ở địa phương
Chuẩn bị: “Ôn tập ”.
NHA HỌC ĐƯỜNG (Tiết 3)
NGUYÊN NHÂN VIÊM NƯỚU CÁCH DỰ PHÒNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Giúp HS biết lí do tại sao nươu răng của mình bị viêm.
2. Kĩ năng: 	 HS biết cách phòng ngừa viêm nướu,
3. Thái độ: 	Có ý thức giữ gìn răng miệng.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh nguyên nhân viêm nướu cách dự phòng. Phương pháp: Thực hành,vấn đáp. HS : vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nêu nguyên nhân xấu đối với răng, hàm và mặt ?
GV nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
Tìm hiểu lí do tại sao nươu răng của mình bị viêm.
Đàm thoại,quan sát, thảo luận.
GV giới thiệu tranh.
Tìm hiểu nguyên nhân viêm nướu
HS các nhóm trình bày.GV chốt ý: 
Diễn biến viêm nướu.
Đàm thoại, giảng giải
Nêu diễn biến viêm nướu?
Gọi HS trình bày.GVchốt ý:
Cách phòng ngừa viêm nướu,
đàm thoại.
Nêu cách phòng ngừa viêm nướu?
Gọi HS trình bày.GV nhận xét.
4.Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Hát .
HS trả lời.
Lớp nhận xét.
Nguyên nhân viêm nướu cách dự phòng.
HS quan sát tranh và trả lời.
Viêm nướu là giai đoạn đầu tiên của tiến trình hủy hoại các mô nâng đỡ răng.
Diễn biến viêm nướu là nướu răng bị sưng đau, đỏ và dể chảy máu khi nhai.
Chải răng kỹ lưỡng sau khi ăn. Ăn những thức ăn hay thức uống tốt cho răng và nướu giúp cho nướu lành mạnh
Học sinh trả lời.
HS nhận xét.
Đọc nội dung bài
Chuẩn bị: Phương pháp chải răng.
SINH HOẠT LỚP. ( Tiết 23)
YÊU CẦU: 
Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua, biết được các mặt mạnh, yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo.
Thông báo các hoạt động tuần sau.
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần
NỘI DUNG SINH HOẠT:
Nhận xét các hoạt động trong tuần:
Hoạt động
Ưu điểm đạt được 
Khuyết điểm cần khắc phục 
Đạo đức 
Nề nếp
Hocï tập
Vệ sinh
Thể dục 
Phong trào
Tuyên dương tổ và cá nhân tốt: 	
Hoạt động tuần: 24
Chủ điểm:Môi trường Xanh-Sạch-Đẹp.
Các hoạt động:
Hoạt động
Đạo đức 
Nề nếp
Học tập
Vệ sinh
Thể dục
Phong trào
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP.
Tháng 2
Chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc.
I/Mục tiêu yêu cầu :
Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp và các buổi sinh hoạt dưới cờ về ngày Thành lập Đảng CS VN , ngày Tết Nguyên Đán. Thực hiện các phong trào thi đua trong lớp, trường.Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập .Tìm hiểu ý nghĩa ngày 3/2.Tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam , ngày Tết cổ truyền và truyền thống văn hĩa địa phương , sẵn sàng tham gia các trị chơi dân gian.
Kĩ năng :Thực hiện tốt các nội quy , quy định trong trường , lớp .Thực hiện tốt ATGT , Giữ vệ sinh răng miệng, tham gia lao động làm sạch trường lớp.
 Thực hiện các phong trào thi đua , tích cực học tập lập thành tích chào mừng Ngày thành lập Đảng.
Thái độ : Cĩ thái độ động cơ học tập đúng đắn ,nhiệt tình tham gia các phong trào, tích cực thi đua trong học tập .Tơn trọng , các di tích lịch sử, tìm hiểu các gương anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập , tự do của dân tộc.
II/Chuẩn bị
+Giáo viên :Kế hoạch bài dạy cho Hoạt động ngồi giờ lên lớp tháng 1 .
+Tập ghi chép các nội dung hoạt động.
III/Các hoạt động 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt vđộng của học sinh .
+Ổn định tổ chức lớp :
-Nhận xét ,bổ sung
-Hát.
-Tự đánh giá các hoạt động trong tháng 12.
-Tuyên dương tổ và cá nhân tốt(Tự nhận xét
+.Nêu ý nghĩa: Tết Nguyên đán và ngày 3/2
- Ngày thành lập Đảng
-Em làm gì để thể hiện lịng biết ơn Đảng , yêu quê hương ,.
-Học sinh trình bày ,
-Nhận xét và bổ sung cho nhau .
-Phát động các phong trào thi đua trong lớp, trường. 
-Tập trị chơi dân gian 
-Tham gia các phong trào học tập trong tháng 1 và chuyên cần trước và sau Tết
-Chăm sĩc Nhà bia liệt sĩ ở địa phương.
-Tham quan danh lam , di tích lịch sử
-Kéo co và nhảy bao bố.
-Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
-thực hiện ATGT
-Giáo ý thức bảo vệ mơi trường :(Qua nội dung các bài Luyện từ và câu ,tập đọc.)
-Chuẩn bị đủ đồ dùng chải răng , vào thứ Sáu hàng tuần.
-Tham gia lao động tập thể.
-Thực hành trồng ,chăm sĩc ,bảo vệ cây xanh.
-Giữ sạch vệ sinh trường lớp.
-Trồng , chăm sĩc cây xanh trong lớp.
+Nhận xét tiết hoạt động ;
(Tự nhận xét tinh thần , thái độ tham gia )
+Dặn dị :
Sinh hoạt chủ điểm tháng 2 :Giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23.doc