I. Mục tiêu:
*KT:- Hiểu nội dung bài: Từ xưa người Ê-đê đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành cho dân tộc mình.
*KN: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
+ Kể được 1 đến 2 luật của nước ta.
*TĐ:-.Giáo dục hs biết giữ gìn tốt phong tục tập quán của mình hoặc nơi cư tru; có ý thức bảo vệ môi trường.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 Thứ/Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ 2 22/2 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Sinh hoạt dưới cờ Luật tục xưa của người Ê – đê Luyện tập chung ( trang 123 ) Đường Trường Sơn Em yêu tổ quốc Việt Nam (T2) B1; 2cột 1 Gdbvmt Gdbvmt Thứ 3 23/2 1 2 3 4 5 Chính tả LTVC Toán Địa lí Khoa học Nghe- viết: Núi non hùng vĩ Mrvt: Trật tự- An ninh Luyện tập chung (trang 124) Oân tập, Lắp mạch điện đơn giản (T2 ) Bài 1, 2 Thứ 4 24/2 1 2 3 4 5 Thể dục Kểchuyện Toán Mĩ thuật Tập đọc Bài 47 KC được chứng kiến hoặc tham gia Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu VTM: Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu Hộp thư mật B1, 2, 3 Thứ 5 25/2 1 2 3 4 5 LTVC TLV Toán Khoa học Kĩ thuật Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng Oân tập về tả đồ vật Luyện tập chung ( trang 127 ) An toàn và tránh lãng phí khi sd điện Lắp xe ben (T1) Bài 1a,3 Thứ 6 26/2 1 2 3 4 5 Thể dục Aâm nhạc Toán TLV Sinh hoạt Bài 48 Học hát bài: Màu xanh quê hương Luyện tập chung ( trang 128 ) Oân tập về tả đồ vật Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 24 Bài 1a,b;2 (Nếu bạn cĩ tham khảo thì thêm KNS vào nhé) Thứ hai ngày . tháng 2 năm 201. Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ TIẾT 2: Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I. Mục tiêu: *KT:- Hiểu nội dung bài: Từ xưa người Ê-đê đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành cho dân tộc mình. *KN: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài. + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản. + Kể được 1 đến 2 luật của nước ta. *TĐ:-.Giáo dục hs biết giữ gìn tốt phong tục tập quán của mình hoặc nơi cư tru; có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: + GV: SGK,;Tranh minh hoa; Tranh ảnh về sinh hoạt người Ê- đê (Tây Nguyên). Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. + HS: Tranh sưu tầm về hoạt động sinh hoạt, của người Ê- đê, SGK. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: (5’) Gọi 3- 4 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Chú đi tuần: + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì? Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài“Luật tục xưa của người Ê-đê.” b- Phát triển bài: *HĐ1: (12’)Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn. Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc. Đoạn 1 : Về các hình phạt. Đoạn 2 : Về các tang chứng. Đoạn 3 : Về các tội trạng. Đoạn 4 : Tội ăn cắp. Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải. Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài. HĐ2: (10’)Tìm hiểu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi: -Người xưa đặt luật để làm gì? - Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội. - Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng? - Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng. Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi. Kể tên 1 số luật mà em biết? Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật. + Nêu nội dung bài -GV nhận xét, chốt ý, cho hs ghi nội dung bài như mục I. * Giáo dục hs yêu quý và giữ gìn tập quán nơi mình đang sống, *HĐ3: Rèn luyện diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm. 4: Củng cố: (2’) Nêu những luật tục của người Ê đê?. Kể tên những hình phạt của họ? * giáo dục hs sống có pháp luật. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: (1’) Học bài. Chuẩn bị: “Hộp thư mật”. Nhận xét tiết học -Ts: 34 Vắng: 4 P: 0 KP: Mạnh, Dung, Tô, Quê 3-4 Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét. Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân . - 1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. -5 hs đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó. -5 hs đọc nối tiếp lần 2, kết hợp nghe gv giải nghĩa từ. -Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn. Học sinh luyện đọc theo cặp. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên. - Tội không hỏi cha mẹ. Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc. +Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. +Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc. + Tội trạng phân thành loại. - Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy. Dán kết quả lên bảng lớp. Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí Luật Giáo dục,Luật Phổ cập Tiểu học, Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em Cả lớp nhận xét. -Một số hs nêu. -HS lắng nghe, ghi nội dung bài. -Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. Cả nhóm đọc diễn cảm. Học sinh trả lời câu hỏi. -Học sinh tiếp thu. Học sinh tiếp thu. Tiết 3: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: *KT:- Củng cố cách tính diện tích, thể tích một số hình đã học. *KN:- Vận dụng quy tăc, công thức để tính diện tích, thể tích các hình đã học và giải bài toán liên quan có y/c tổng hợp. *TĐ:- Giáo dục hs tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học và vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống. II- Chuẩn bị: GV: - SGK, hình vẽ minh hoạ. HS: - SGK, đồ dùng học tập. III- Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Oån định: (1’) 2- Bài cũ : (5’) - Gọi 2 HS nêu 2 quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. -GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích y/ c giờ học, ghi tựa bài. b- Hướng dẫn hs luyện tập (30’) Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. GV hướng dẫn hs làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng giải, y/c cả lớp làm vào vở. - Chấm điểm một số bài, chữ bài, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ. Hướng dẫn hs làm bài. Y/ c HS tự làm và điền vào bảng ở SGK Gọi hs đọc kq GV chữa bài, nhận xét. Biểu dương hs làm tốt. 4-Củng cố: (2’) - Gọi 2 HS nêu 2 công thức tính thể tích hình lập phương và hình lập phương. -Liên hệ, giáo dục hs. 5- Dặn dò: (1’) Về nhà xem lại bài, tham khảo BT3, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . 2 hs nêu: Vhhcn = a x b x c Vhlp = a x a x a 1 hs làm bt1, 1hs làm bt3 tiết trước. HS khác nhận xét. -HS lắng nghe, ghi tựa bài. Bài 1: Bài giải: Diện tích một mặt hình lập phương: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương 6,25 x 6 = 37,5 (cm2) Thể tích của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3) Đáp số: 7,5cm2 15,625cm3 Bài 2: CD 11cm CR 10cm CC 6cm Sm đáy 110cm2 Sxq 252cm2 V 660cm3 - 2 hs nhắc lại. -HS tiếp thu. -Học sinh tiếp thu. Tiết 4: Lịch sử ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. Mục tiêu: *KT:- Hs biết ngày 19-5 -1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh). Đây là hệ thống giao thông quân sự chính để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam; biết một tấm gương tiêu biểu trong việc vận chuyển lương thực cho chiến trường. *KN: - Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn. *TĐ: - Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc, tự hào lịch sử dt, kính phục gương anh Nguyễn Viết Sinh. + Giáo dục liên hệ về vai trò của giao thông vận tải II. Chuẩn bị: + GV: -Sgk, ảnh sgk, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu. + HS: Sgk, tranh ảnh tư liệu sưu tầm. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) + Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý? -GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới: a- Giới thiêu bài: (1’) Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài:“Đường Trường Sơn “ b- Phát triển bài: (25’) *Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi. -Đường Trường Sơn ra đời trong hoàn cảnh nào? -Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn? - Tại sao ta chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn? *GV kết luận: Để đáp ứng nhu cầuchi viện cho Miền Nam. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Đây là con đường huyết mạch nối miền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến. + Liên hệ, giáo dục hs thấy được vai trò quan trọng của giao thông vận tải. *Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu. - Kể về tấm gương anh Nguyễn Viết Sinh? - Anh kể về chặng đường hành quân cực khổ ra sao? -Vì sao các anh vượt khó được như vậy? * Kết luận: trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước đường Trường Sơn đã từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong. +Giáo dục hs kính phục gương anh Nguyễn Viết Sinh. *Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường ... inh tiếp thu. -HS trả lời liên hệ thực tế. - HS trả lời. HS đọc. - Học sinh tiếp thu. Tiết 5: Kĩ thuật Lắp xe ben (tiết 1) I/ Mục tiêu * KT:- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben; biết cách lắp xe ben. *KN:- Bước đầu lắp được một số bộ phận xe ben đúng quy trình kĩ thuật. * TĐ:- Giáo dục hs tính cẩn thận, kiên trì, làm việc có kĩ thuật. II/ Chuẩn bị: -GV:- SGK,;Mẫu xe ben đã lắp hoàn chỉnh, 19 bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - HS:- sgk, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy-học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định : (1’) 2 - Kiểm tra: (2’) -Kiểm tra việc chuẩn bị đdht của hs. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu giờ học, ghi tựa bài Lắp xe ben ( tiết 1) b- Phát triển bài: (28’) * Hoạt động 1: Quan sát mẫu. - Cho hs quan sát mẫu xe ben. Các em thấy xe ben có tác dụng gì trong thực tế? -Xe ben có mấy bộ phận? -Kể tên từng bộ phận của xe ben? * Kết luận: Xe ben gồm có 5 bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ; trục bánh xe sau, trục bánh xe trước,; ca bin. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật + Hướng dẫn hs chọn các chi tiết -Gọi hs chọn chi tiết. -Gv nhận xét và bổ sung cho hs xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. -Đế lắp được xe ben chúng ta cần lắp như thế nào? + Lắp khung sàn xe và giá đỡ: -Để lắp sàn xe và giá đỡ các em cần chọn những chi tiết nào? + Lắp sàn ca bin: -Để lắp sàn ca bin và thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2 các em cần phải chọn thêm các chi tiết nào? + Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau: -Gv chú ý hs biết vị trí số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe. + Lắp trục bánh xe trước. -Cho hs quan sát và lắp theo thứ tự. * Hoạt động 3: Thực hành. (Nếu còn thời gian, cho hs bước đầu lắp các bộ phận của xe ben) -Cho hs thực hiện -Gv nhận xét và hướng dẫn các em. * Kết luận: GV nhận xét cách ráp xe ben của Hs; biểu dương nhóm thao tác nhanh. 4. Củng cố: (2’) Nêu quy trình lắp xe ben! Nhận xét, đánh giá tiết học. 5. Dặn dò (1’) Chuẩn bị tiết sau thực hành lắp xe ben. - HS đặt bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lên mặt bàn. - HS lắng nghe nắm yêu cầu giờ học. - Hs quan sát mẫu và trả lới câu hỏi. -Xe ben dùng để vận chuyển đất, cát sỏi, cho các công trình xây dựng, làm đường, -Xe ben có 5 bộ phận. -Khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin. -Hs lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng sgk -Chúng ta cần lắp theo từng bộ phận. -Cần chọn 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh thẳng chữ U dài. -1 hs lên lắp khung sàn xe. -Lắp tấm chữ L vào dầu của hai thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài. -Hs quan sát hình 4 sgk và lắp một trục trong hệ thống. -Hs lắp trục bánh xe trước và ca bin. * HS hoạt động theo nhóm 4. - Lắp thùng xe vào giá đỡ ben. -Lắp ca bin vào sàn ca bin. -Lắp hệ thống trục bánh xe sau và trục bánh xe trước, váo các giá đỡ, sau đó lắp tiếp vào các vòng hãm và các bánh xe còn lại. - 2-3 hs nêu quy trình lắp xe ben. - Học sinh tiếp thu. Thứ sáu ngày .. tháng 2 năm 201.. Tiết 1 Thể dục BÀI 48 Tiết 2 ÂM NHẠC Học hát bài: Màu xanh quê hương I- Mục tiêu: *KT:- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. *KN:- Rèn kĩ năng hát tự nhiên, kết hợp vận động phụ hoạ, gõ đệm theo phách. *TĐ:- Yêu âm nhạc, cảnh vật thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước. II- Chuẩn bị: GV:- SGK, đàn organ, bảng phụ viết sẵn bài hát Màu xanh quê hương. HS:- SGK, thanh phách. III- Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn định: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi hs hát bài: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác, Đọc nhạc bài TĐN số 6. GV nhận xét, đánh giá, tích chứng cứ. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học, ghi tựa bài. b- Phát triển bài * Hoạt động 1: (15’) Dạy học hát GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách hát. GV hát mẫu lần 1, lần 2 đệm đàn. Dạy hát từng câu theo kiểu móc xích. ( khi hs hát, gv chú ý theo dõi, sửa sai cho hs ) *Hoạt động 2: Luyện tập - GV tổ chức, hướng dẫn hs luyện tập. -GV nhận xét, đánh giá, biểu dương hs; tích chứng cứ. 4- Củng cố: (2’) - Hệ thống bài. - Liên hệ, giáo dục hs như mục I. 5- Dặn dò: (1’) Hát tốt bài này. Chuẩn bị ôn bài hát này; TĐN số 7. 3-4 hs thực hiện. Hs khác nhận xét. - Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. - Học sinh chú ý lắng nghe. (Hát theo lớp, nhóm, cá nhân) - Học sinh hát từng câu. - Hát cả bài. - Thi đua giữa các tổ- nhóm. - Học sinh luyện tập theo lớp, nhóm, cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Học sinh thi đua. - Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát 1 lần. - Học sinh tiếp thu. Tiết 3 Toán Luyện tập chung ( Làm bài tập 1a, b; 2 ) I. Mục tiêu: *KT:- Củng cố cách tính diện tích, thể tiách hình hộp chữ nhật và hình lập phương. *KN:- Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc, công thức dể tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. *TĐ:- Giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học; Kiên trì, tự lực khi làm toán; vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV:- SGK, Bảng phụ vẽ hình như BT1. + HS: - Sgk, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) -Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn! - Giáo viên nhận xét, biểu dương hs. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học, ghi tựa bài Luyện tập chung . b- Hướng dẫn hs luyện tập (30’) Bài 1: GV gọi 1hs đọc bài tập 1. Treo bảng phụ, yêu cầu hs quan sát hình vẽ. Nêu câu hỏi gợi ý. Hướng dẫn hs làm bài. Gọi 1 hs lên bảng làm bài, yêu cầu hs dưới lớp làm vào vở. Chấm điểm một số bài. Chữa bài, nhận xét, ghi điểm. . Bài 2: Gọi hs đọc bài tập 2. GV hướng dẫn hs làm bài. Yêu cầu hs làm bài. Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Chấm điểm một số bài, Chữa bài, nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. Biểu dương hs làm tốt. 4: Củng cố: (2’) Hệ thống bài. *Liên hệ, giáo dục hs như mục I. Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1’) Về nhà xem lại bài, tham khảo các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài sau. - 4 hs nêu. HS dưới lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe, nắm yêu cầu giờ học, ghi tựa bài. Bài `1: Bài Giải Chu vi đáy bể: (100 + 50) x 2 = 300 (cm) Diện tích đáy bể 100 x 50 = 5000 (cm2) Diện tích xung quanh bể: 300 x 60 = 18 000 (cm2) Diện tích kính cần dùng làm bể cá: 18000 + 5000 = 23 000 (cm2) Thể tích bể cá là: 100 x 50 x 60 = 300 000(cm3) Đáp số: a) 23 000cm2, b) 300 000 cm3 Bài 2: Bài giải Diện tích xung quanh hlp là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9(cm2) Diện tích toàn phần hlp là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (cm2) Thể tích hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(cm3) Đáp số: a) 9cm2 b) 13,5cm2 c) 3,375cm3 Học sinh nhắc lại nội dung học. Học sinh tiếp thu. Học sinh tiếp thu. Tiết 4 Tập làm văn Ôn tập về tả đồ vật I. Mục tiêu: * Kiến thức- Ôn tập, củng cố cách lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. * Kĩ năng: - Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật; trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. *Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo; biết yêu quý đồ vật và bảo quản nó. II. Chuẩn bị: + GV: Sgk, một số đồ vật quen thuộc. + HS: Sgk, bài làm nháp. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh làm bt tiết trước. Nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới : a- Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu trực tiếp, ghi ưtạ bài Ôn tập về văn tả đồ vật. b- Hướng dẫn ôn tập: (30’) Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Đề bài yêu cầu gì? Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi học sinh đọc gợi ý 1. * Luyện tập: HS thực hành luyện tập. Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài. Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh. Gọi học sinh đọc gợi ý 2. - Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. - Nhận xét, tính điểm. 4. Củng cố: (2’) Hệ thống bài. Liên hệ, giáo dục hs như mục I. Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: (1’) Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Những HS hôm trước chưa làm xong nộp bài HS lắng nghe, ghi tựa bài. - HS đọc đề bài . - Tả đồ vật . -Suy nghĩ chọn đề cho mình. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. - Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra. - Nhận xét, bình chọn. - Học sinh nhắc lại nội dung học. - Học sinh tiếp thu. - Học sinh tiếp thu. Tiết 5 Sinh hoạt Sinh hoạt chủ nhiệm TUẦN 24
Tài liệu đính kèm: