Lịch báo giảng: tuần 29 lớp 5 năm 2012

Lịch báo giảng: tuần 29 lớp 5 năm 2012

 I. MỤC TIÊU:

Biết đọc diễn cảm bài văn.

-Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

 */ KNS: - Tự nhận thức. Giao tiếp, ứng xử ph hợp.

 - Kiểm sot cảm xc . Ra quyết định.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng: tuần 29 lớp 5 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG: Tuần 29 . Lớp 5 B
T/ N
Buổi
Mơn
Tiết
TÊN BÀI DẠY
GV.dạy
2
 26/3
Sáng
Chào cờ
29
 Chào cờ đầu tuần 
Tập đọc
57
Một vụ đắm tàu
GVCN
Tốn 
141
Ơn tập về phân số(tt)
GVCN
Đạo đức 
29
Em tìm hiểu về LHQ ( T2)
Cơ Tuyết
Chiều
Ơn tốn
29
Luỵện tốn
GVCN
Ơn TV
29
Luyện TV
GVCN
Địa lí
29
Châu Đại Dương và châu Nam Cực
GVCN
3
27/3
Sáng
Chính tả 
29
Nghe viết: Đất nước
GVCN
Thể dục
57
T .Tuấn
Tốn
142
Ơn tập về số thập phân 
GVCN
LT & Câu
57
Ơn tập về dấu câu
GVCN
HD tự học
29
GVCN
4
28/3
Sáng
Tập đọc 
58
Con gái
GVCN
Tốn 
143
Ơn tập về số thập phân 
GVCN
Tập làm văn 
57
Tập viết đoạn đối thoại
GVCN
Khoa học
57
Cơ Tuyết
Chiều
Luyện tốn
29
Ơn luyện Tốn
GVCN
Kể chuyện
29
Lớp trưởng lớp tơi
Kĩ thuật
29
Lắp máy bay trực thăng ( t3)
T. Luyên
5
29/3
Sáng
LT& Câu
58
Ơn tập về dấu câu ( tt)
GVCN
Tốn 
144
Ơn tập về độ dài và khối lượng
GVCN
Âm nhạc
29
Cơ Tuyết
Khoa học 
58
Cơ Tuyết
Anh văn
T. Triều
6
30/3
Sáng
Tập làm văn
58
Trả bài văn tả cây cối
GVCN
Tốn 
145
Ơn tập về độ dài và khối lượng
GVCN
Lịch sử 
29
Hồn thành thống nhất đất nước
GVCN
Mĩ thuật
29
Cơ Huyền
Chiều
Thể dục 
58
T.Tuấn
Anh văn
T. Triều
HĐTT
29
Sinh hoạt
GVCN
 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012	
Tập đọc
Tiết 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU. 
 I. MỤC TIÊU:
Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
 */ KNS: - Tự nhận thức. Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
 - Kiểm sốt cảm xúc . Ra quyết định.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1Bài cũ: Đất nước.
 Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Giáo viên nhận xét, định điểm.
2 Giới thiệu bài mới: Một vụ đắm tàu.
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn, 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
Câu 3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
Câu 4: Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Cho 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn . Chiếc xuồng bơi xa xa“Vĩnh biệt Ma-ri-ô”
Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
3/	Củng cố, dặn dò 
Cho HS nêu nội dung bài : 
Học bài và chuẩn bị bài “con gái”
Nhận xét tiết học
2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh trả lời.
1 học sinh khá, giỏi đọc bài.Cả lớp đọc thầm theo.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
Đoạn 1: “Từ đầu  họ hàng”
Đoạn 2: “Đêm xuống  cho bạn”
Đoạn 3: “Cơn bão  hỗn loạn”
Đoạn 4: “Ma-ri-ô  tuyệt vọng ”
Đoạn 5: Còn lại.
HS đọc theo cặp
1 HS đọc toàn bài.
· Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: Giu-li-ét-ta đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ.
1 học sinh đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
· Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
· Ma-ri-ô tâm hồn cao thượng nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp
HS nêu cảm nghĩ về 2 nhân vật chính trong truyện.
5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
Học sinh luyện đọc diễn cảm 
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
---------------------------------------------------------------------------
Tốn
Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự
(Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a)
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Bảng nhóm, bảng phụ: 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Cho HS sửa bài 4.
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập phân số (tt).
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:Cho HS nêu miệng 
 Bài 2: Cho học sinh làm thảo luận nhóm đôi
 Bài 4:Cho HS làm vào vở
Bài 5 a:Cho HS làm vào vở
3/Củng cố, dặn dò 
Cho HS nhắc lại cách so sánh , quy đồng 2 phân số.
Chuẩn bị bài mới 
Nhận xét 
Học sinh sửa bài 4.
- Học sinh đọc yêu cầu.
HS nêu miệng. câu d : 
Bài 2: Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Học sinh làm thảo luận nhóm đôi
 học sinh khoang vào câu b : Đỏ
 Học sinh làm bài.
Sửa bài.
HS chữa bài
5/Viết các phân số theo thứ tự :
 H Schữa bài
------------------------------------------------------------
Buổi chiều.
Luyện tốn
¤n tËp sè tù nhiªn.
I - Mơc tiªu: Giĩp HS
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng tÝnh to¸n víi c¸c phÐp tÝnh vỊ sè tù nhiªn.
- BiÕt vËn dơng vµ tÝnh b»ng c¸ch nhanh nhÊt mét sè biĨu thøc víi sè tù nhiªn.
 III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
* Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh:
 Bµi1: (Dµnh cho HS TB – yÕu): TÝnh:
a) 997782 + 87503 b) 584902 – 25831
c) 5841 x 102 d) 8972 : 42
- Cđng cè kü n¨ng tÝnh to¸n víi 4 phÐp tÝnh vỊ sè tù nhiªn.	
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
Bµi 2: ( Dµnh cho HS kh¸): TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt:
a) ( 689 + 875) + 125 b) 581 + (878 + 419)
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.	
 Bµi 3: (Dµnh cho HS giái): May 6 bé quÇn ¸o nh­ nhau hÕt 18 mÐt v¶i. Hái may 5 bé quÇn ¸o nh­ thÕ hÕt bao nhiªu mÐt v¶i?
- RÌn kü n¨ng gi¶i bµi to¸n cã liªn quan ®Õn nh©n sè tù nhiªn.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
* Ho¹t ®éng 3: Cđng cè, dỈn dß: 	
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS tù lµm bµi tËp.
- 4 HS lªn b¶ng thùc hiƯn.
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS tù lµm vµo vë .
- 1 HS lªn b¶ng thùc hiƯn. 
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.	
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ ph©n tÝch ®Ị bµi.
- HS tù lµm vµo vë .
-1HS lªn b¶ng gi¶i. 
- HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
tiÕng viƯt: «n tËp
I-Mơc tiªu: Giĩp HS:
- Cđng cè kü n¨ng sư dơng dÊu c©u trong ®o¹n v¨n.
- BiÕt viÕt ®­ỵc mét ®o¹n ®èi tho¹i cã sư dơng c¸c dÊu c©u.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
H§1: Giíi thiƯu bµi: GV nªu néi dung tiÕt häc.
H§2:H­íng dÉn luyƯn tËp: 
Bµi 1: : §äc mÈu chuyƯn vui sau vµ ®iỊn ®ĩng c¸c dÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than vµo « trèng:
 Mét ho¹ sÜ ®ang nµi nØ «ng kh¸ch qua ®­êng mua tranh:
- §©y lµ bøc vÏ bß ®ang gỈm cá trªn mét b·i cá xanh.(1).
- VËy cá ®©u(2)
- Bß ¨n hÕt råi(3)..
- ThÕ bß ®©u(4)..
- ¤ng nµy hái l¹Nã cã ngu ®©u mµ ¨n hÕt cá råi cßn ®øng × ra ®Êy(5)
- GV chèt bµi lµm ®ĩng.
Bµi 2: Ngµy chđ nhËt, em muèn mêi mét b¹n cïng líp ®Õn nhµ ch¬i. B¹n em ®ång ý. Em h·y viÕt l¹i toµn bé cuéc nãi chuyƯn nµy gi÷a em vµ b¹n. (L­u ý dïng c¸c dÊu chÊm, dÊu chÊm hái vµ dÊu chÊm than ®ĩng vÞ trÝ).
- GV gäi HS ®äc ®o¹n v¨n võa viÕt.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
H§3: Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS tù lµm bµi.
- 4 – 5 HS ch÷a bµi.
- HS nhËn xÐt, sưa sai.
- HS tù viÕt bµi.
- 4 - 5 HS tr×nh bµy.
- HS nhËn xÐt, sưa sai
---------------------------------------------------------------------
Địa lí
Tiết 29: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. 
I. MỤC TIÊU: 
Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ọ-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số d6an ít nhất trong các châu lục. 
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt).
Dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì ?
Em có nhận xét gì về sự phân bố của các thành phố lớn ở Châu Mĩ ?.
Nhận xét, đánh giá.
2 Giới thiệu bài mới: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”.
v	Hoạt động 1: Vị trí địa lý Châu Đại Dương.
Cho HS thảo luận theo cặp
Châu đại dương gồm những phần đất nào ? Chỉ vào lược đồ vị trí của châu Đại Dương.
Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. 
vHoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương Cho học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
v	Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt châu lục đã học?
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các 
v	Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
Cho HS thảo luận nhóm chỉ vào lược đồ SGK vị trí giới hạn của châu Nam Cực 
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
3/Củng cố, dặn dò 
HS nêu vị trí địa lí và chỉ châu Đại Dương và châu Nam Cực trên bảng đồ 
Học bài và chuẩn bị bsài mới 
Trả lời câu hỏi .
HS nhận xét .
Học sinh dựa vào lược đồ và thảo luận theo cặp 
 Bao gồm :lục địa Ô-xtrây-lia và các đảo phân ố ở 2 phía bắc và nam đường xích đạo.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của cha ... ừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
 GV cho HS kể lại câu chuyện theo nhóm.
3.Củng cố, dặn dò 
Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
Nhận xét tiết học
2 học sinh kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia. 
HS nhận xét 
Học sinh nghe.
Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
Học sinh kể chuyện trong nhóm.
Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
 Tiết 58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT). 
I. MỤC TIÊU
- Tìm được dấu câu thích hợp điền vào BT1, chữa được các dấu câu dùng sai và lý giải được tại sao lại chữa như vậy(BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp(BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
+ GV:	 Bảng phụ, giấy khổ to.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.
Nêu tác dụng của dấu chấm , dấu hỏi Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu (tt).
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho HS thảo luận theop cặp
 Bài 2:
Cho HS làm vào vở bài tập. 2 HS làm ở bảng nhóm
 Bài 3:
Cho HS làm vào vở , 4 HS làm ở bảng nhóm.
3/Củng cố, dặn dò
Cho HS nêu tác dụng của dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm.
Dặn HS làm bài ở nhà chuẩn bị bài mới.
Nhận xét tiết học.
Học sinh nêu.
Các câu cảm : 
Chơi cờ ca rô đi ! ; Cậu cao thủ lắm ! ; hay lắm ! ; Cậu nhầm ! ; Tớ đâu mà tớ ! ; Ông tớ đấy !
Ừ ! .
Học sinh đọc yêu cầu và trình bày ý kiến của mình .
Học sinh thảo luận nêu nhận xét 
câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu .
Câu 4 :câu cảm .
Câu 5 : Cậu tự giặt lấy cơ à ( câu hỏi )
Câu 6: cây cảm 
Câu 7 : Câu cảm 
câu 8 : Câu kể 
Giáo nhận xét và kết luận .
Học sinh nhắc lại ghi nhớ 
Học sinh thay phiên nhau đọc yêu cầu 
Làm cá nhân 
Ý a /Câu cầu khiến sử dụng dấu chấm than 
Ý b / Câu hỏi sử dụng dấu chấm hỏi 
Ý c : đặt câu cảm sử dụng chấm than 
Ý d / Câu cảm .
--------------------------------------------------
Toán
 TiẾT 144: ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG . 
I. MỤC TIÊU:
	Biết:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
-Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Bài 1, Bài 2a, Bài 3 (a,b,c; mỗi câu 1 dịng)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	 Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
Sắp xếp theo thứ tự các số sau :
2,345 ; 4,567 , 2,346 ; 2,356; 4 ,78 
Nhận xét.
2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”.
v Hoạt động 1: Học sinh luyện tập ôn tập.
 Bài 1: HS nêu miệng.
 Bài 2: HS làm phiếu cá nhân.
 Bài 3:HS làm vào vở
 3.Củng cố, dặn dò
Cho HS nêu bảng đơn vị đó độ dài.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
Nhận xét.
Nhận xét.
Sắp xếp theo thứ tự các số sau :
2,345 ; 2,346; 2,356 4,567 ;4 ,78 
 Học sinh thực hiện nhóm đôi :
Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng ghi lại những liền trước và liền sau :
1m = 10 dm = 100 cm = 1000mm
1km = 10 hm = 100 dam = 1000 m
HS báo cáo
 1km = 1000 m
1kg = 1000 g
1 tấn = 1000 kg 
1m=1/1000km = 0,001 km 
1g = 1/1000 kg= 0,001 kg
1 kg = 1/1000 tấn = 0,001 tấn .
 HS chữa bài.
1827 m = 1 km 827 m=1,827 km 
2063= 6 km 063m = 6,063 km 
702m = 0km 702 m =0,702 km
2058 g = 6 kg 258 g = 6,258 kg 
2065 g = 2 kg 065 g .
--------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tốn
 TiẾT 145: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt).
I. MỤC TIÊU:
Biết:
-Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Biết mối quạn hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thơng dụng.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài.
Sửa bài 4/ 65 , 5/ 65.
Nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích.
 Bài 1:Bài 1 Cho HS làm nhĩm đơi.
 */ Luyện tập thực hành.
Yêu cầu làm bài 2.
Nhận xét: 
Bài 3 cho học sinh làm vào vở 
Nhận xét.
Bài 4 cho học sinh làm vào vở
3/Củng cố, dặn dò 
Cho HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng 
Dăn HS làm lại bài và chuẩn bị bài mới.
Nhận xét tiết học.
2 học sinh sửa bài.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Nhận xét.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm nhĩm
4km382m=4,382m ; 2km79m = 2,09m
 700m =0,7km
b/ 7m4dm=7,4m ; 5m9cm=5,09m
5m75mm =5,075m
Nhận xét.
Bài 2: HS làm phiếu 
a/ 2kg350g =2,350kg ; 1kg65g =1,065kg
b/8tấn 760kg = 8,760tấn ; 2tấn77kg =2,077tấn
 Bài 3:
0,5m =50cm ; 0,075km =75m
0,064kg =64g ;0,08tấn = 80kg 
Bài 4: 
3576m =3,576km ;53cm =0,53m
5360kg =5,36 tấn ;657g=0,657kg 
----------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
 Tiết 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. 
I. MỤC TIÊU
	Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối 
	 (tuần 26, tr.112):
	 - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của 
 học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoat động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh:
* Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày 
* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung.
* Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài.
Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ 
-Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
2/Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học
1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài).
Cả lớp đọc thầm theo.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào.
Học sinh viết lại đoạn văn vào vở.
Lịch sử
 Tiết 29: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết
	Tháng 4 -1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng6 đàu tháng 7-1976:
+tháng 4 -1976cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+Cuối tháng 6 đầu tháng 7 -1976 Quốc hội đã họp và quyết định : Tên nước , Quốc huy, Quốc kì , Quốc ca, , Thủ đơ và đổi tên thành phố Sài Gịn – Gia Định là thành Phố Hồ Chí Minh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập.
Hãy kể lại xe tăng tiến vào dinh độc lập ?
tại sao tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điầu kiện ?
GV nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: Hoàn thành thống nhất đất nước.
v	Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
Tại sao nói ngày 25 – 4 –1976 là ngày vui nhất ?
	§ Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
	§ Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu câu hỏi:
	 § Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Cho HS nêu Ý nghĩa lịch sử
3. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời (2 em).
HS nhận xét.
Ngày 25/4/1976 cả nứơc nô nức đi bầu cử Quốc hội thống nhất đất nứơc 
HS thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
HS nêu
Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
 Quốc hội quyết định đặt tên nước ta là nước CộngHoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Chọn quốckì : Cờ đỏ sao vàng 
Chọn Quốc ca : Tiến quân ca .
Chọn thủ đô : Hà Nội .
Bầu chủ tịch nước , chủ tịch Quốc Hội, 
 Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
-------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
...
...
...
...
...

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 29 2buoi cktkns.doc