Lịch báo giảng tuần 3 lớp 5

Lịch báo giảng tuần 3 lớp 5

I.Mục đích yêu cầu

 - Biết được đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .

 - Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .

 - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh Sgk

 - Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định: - Hát

2. Kiểm tra:

- 2 HS học thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”. - HS đọc và trả lời câu hỏi

 

doc 47 trang Người đăng huong21 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 3 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 3
Thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài dạy
Lớp 
HAI
26/08
Toán
Tập đọc
Chính tả
Luyện tập
Lòng dân
Nhớ viết thư gửi các học sinh
54
54
54
BA
27/08
LT & câu
Kể chuyện
Toán
MRVT : Nhân dân
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập chung
54
54
54
Tư
28/08
Toán
Khoa học 
Tập đọc
Tập làm văn
Khoa học
Luyện tập chung
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều đều khỏe?
Lòng dân ( tiếp theo )
Luyện tập tả cảnh
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều đều khỏe?
54
54 
54
54
56
Năm
29/08
LT & câu
KT
Toán
Khoa học 
Khoa học
Luyện tập về đồng nghĩa
Thêu dấu nhân
Luyện tập chung
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều đều khỏe?
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
54
54
54
52
56
Sáu
30/08
Khoa học
Tập làm văn
Toán
SH lớp
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Luyện tập tả cảnh
Ôn tập về giải toán 
52 , 54
54
54
54
TẬP ĐỌC 
LÒNG DÂN
I.Mục đích yêu cầu
 - Biết được đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
 - Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .
 - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh Sgk
 - Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra: 
- 2 HS học thuộc lòng bài “Sắc màu em yêu”. - HS đọc và trả lời câu hỏi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Đây là vở kịch đã được giải thưởng văn nghệ, trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Tác giả vở kịch là Nguyễn Văn Xe đã hi sinh trong kháng chiến.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm. Chú ý tình huống, phân biệt tên nhân vật.
Chia đoạn:
 Lời Dì Năm. ( chồng tui, thằng này là con)
Chồng chị àrục rịch tao bắn.
3.phần còn lại .
- GV kết hợp sửa sai.
Tìm hiểu bài:
+ Chú cán bộ gặp gì nguy hiểm?(TB)
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu cán bộ?(HSK)
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm cho em thích thú nhất? Vì sao?(HSG)
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn cách đọc phân vai: 5 HS đọc theo vai ( Dì 5; An; Cán bộ; Lính; Cai) HS thứ 6 làm người hướng dẫn chuyện sẽ đọc phần đầu.
4) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đóng vai.
- 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian.
- HS quan sát tranh những nhân vật.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc
- 2 HS đọc hiểu thêm chú giải.
- 1 – 2 HS đọc đoạn kịch .
+ Chú bị bọn giặc rượt bắt đuổi, chạy vào nhà Dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng Dì.
- ( Tuỳ HS chọn)
- HS đọc phân vai
CHÍNH TẢ (T3)
Nhớ - viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.MỤC TIÊU
 - Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2; biết cách đặt dấu thanh ở âm chính .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
VBTV 5
Bảng kẻ sẵn cấu tạo mô hình.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra: HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học.
b). Hướng dẫn HS nhớ và viết:
- GV nhắc lại những điểm dễ sai, những chữ cần viết hoa.
- GV yêu cầu HS soát lại bài
- GV chấm điểm 10 HS
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
+ Bài 2: 
- GV + HS nhận xét từng nhóm.
ĐÁP ÁN:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuôí
Em
Yêu
Màu
Tím
Hoa
Cà
Hoa
sim
o
o
e
yê
a
i
a
a
a
i
m
u
u
m
m
* Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt dưới các dấu khác ở trên).
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ dấu thanh trong tiếng.
- Vài HSk-G đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ trong bài.
- Cả lớp theo dõi và sửa.
- HS viết bài chính tả( nhớ viết)
- HS soát lại bài
- Từng cặp trao đổi sửa bài.
-2HSy đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và đánh dấu thanh vào mô hình cấu tạo như mẫu (SGK)
- HS sửa bài tập vào vở.
-2 HSK-G nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số.
- HS thực hành so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi tính, so sánh).
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ sửa bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thầy
Trò
* Hoạt động: Khởi động
Ổn định:
Kiểm tra kiến thức cũ: Hỗn số ( tiếp theo)
- Yêu cầu 3 HS làm lại bài tập 3 trang 14
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: Luyện tập
Hoạt động 1: Luyện tập thực hành
BT 1 (2 phần đầu), 2a,d, 3
Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Hướng dẫn sửa bài.
Bài 2: So sánh các hỗn số
- Yêu cầu HS tiếp tục thực hiện vào vở.
- Sửa bài.
- Chấm vở 1 số HS. Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài rồi sửa bài.
* Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
- Thi đua tính: 
* Tổng kết đánh giá tiết học :
- Dặn bài tập về nhà: Về làm bài tập VBT
- Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài Luyện tập chung.
- Cả lớp cùng hát Chú voi con ở bản Đôn.
- 3 HS lên bảng sửa bài: 
a) 
b) 
c) 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu tiết học.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hành vào vở.
- 4 HS lần lượt sửa bài trên bảng lớp:
- HS sửa miệng từng bài.
- HS thực hiện vào vở.
- 4 HS sửa bài trên bảng lớp:
- Cả lớp theo dõi và nhận xét. Sửa bài.
: 
Môn:Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐ TỪ: NHÂN DÂN
Tiết PPCT: 05
I-MỤC TIÊU: 
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2) ; hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
* Hs khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
 - Bút dạ, phiếu làm bài tập 1, 3 b
- Từ điển từ đồng nghĩa
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả ở tiết trước.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc 3 đoạn văn miêu tả.
B. BÀI MỚI: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày.
a). Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí.
b). Nông dân : thợ cấy, thợ cày.
c). Doang nhân : tiểu thương, chủ tiệm.
- Ghi kết quả vào phiếu.
d). Quân nhân : đại úy, trung sĩ.
e). Trí thức : giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g). Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học.
- GV chốt.
- Đại diện nhóm dán kết quả bài làm.
Bài tập 2
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- HS tìm ý của 5 câu.
- Nhận xét, chốt lại.
- Nhận xét.
Bài tập 3 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc thầm bài “Con Rồng, cháu Tiên”.
a). Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào?.
+ Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
b). Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”).
- Làm việc theo nhóm, viết vào phiếu.
c) Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
+ Cả lớp đồng thanh hát một bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
 C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN (T3)
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
 - Kể được 1 câu chuyện( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc ) về người có1 việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước .
 - Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện đã kể cùng bạn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV + HS : tranh ảnh nội dung thể hiện lòng yêu quê hương đất nước.
 - Bảng lớp ghi vắn tắt gợi ý 2 và 3 cách kể chuyện. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra: - HS kể lại chuyện đã nghe, đọc về anh hùng dân tộc, danh nhân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
2. Bài mới:
a.Giới thiệu: GV nêu MĐYC
b. Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài:
- GV gạch dưới những từ quan trọng: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- GV nhắc HS: đây không phải là truyện đọc mà là truyện nghe thấy trên báo, đài, tivi, phim,
c. Gợi ý kể chuyện:
- GV chỉ gợi ý đã ghi bảng
+ Kể câu có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Có lời nói hành động gì đẹp?
+ Em nghĩ gì về lời nói hành động người ấy?
d. HS thực hành kể chuyện:
* Kể theo cặp:
- GV đến từng nhóm nghe kể và góp ý,uốn nắn, hướng dẫn
* Thi kể chuyện trước lớp:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Cho điểm .
- Tiết sau Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai 
- Xem một số hình ảnh SGK.
.
- HS đọc đề bài
- HS phân tích đề. 
- 3 HSY - TB tiếp nối nhau đọc gợi ý SGK.
- HS giới thiệu chuyên đề mình chọn.
- HS viết ra nháp dàan ý mình đã chọn.
- HS nhìn vào dàn ý kể nhau nghe câu chuyện của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- HS đọc tiếp nối trước lớp
- Sau khi tự nói nhân vật trong câu chuyện, ý nghĩa. 
- HS bình chọn câu chuyện phù hợp với nội dung trong tiết học.
 LUYỆN TÂP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số.
- Biết chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo).
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	- Bảng phụ sửa bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thầy
Trò
* Hoạt động 1: Khởi động
Ổn định:
Kiểm tra kiến thức cũ: Luyện tập
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm lại bài tập 3 trang 14.
- Hướng dẫn HS nhận xét. Ghi điểm.
Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
BT 1, 2(2 hỗn số đầu) 3, 4
Bài 1: Chuyển phân số thành số thập phân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào bảng lớp.
- Hướng dẫn nhận xét.
Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi HS cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Hướng dẫn sửa bài.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS làm bài rồi sửa bài.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Thi đua chuyển hỗn số thành phân số: và 
- Chuẩn bị tiết sau: Xem trước Luyện tập chung.
- Chơi ... u tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhn
	- Đường thu cĩ thể bị dm.
	- Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được .
	*Khơng bắt buộc HS nam thực hnh tạo ra sản phẩm thu. HS nam cĩ thể thực hnh với đính khuy.
	* Với HS kho tay: 
 	 + Thêu được ít nhất tm dấu nhn. Cc mũi thêu đều nhau. Đường thu ít bị dm.
	 + Biết ứng dụng thu dấu nhân để thu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
	- Mẫu thêu dấu nhân .
	- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : 
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Thêu dấu nhân (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : HS thực hành .
- Nhận xét , hệ thống lại cách thêu dấu nhân ; hướng dẫn nhanh một số thao tác cần lưu ý thêm .
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS , nêu các yêu cầu của sản phẩm như mục III SGK và thời gian thực hành .
- Quan sát , uốn nắn cho những em còn lúng túng .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Nhắc lại cách thêu dấu nhân .
- Thực hiện lại thao tác thêu 2 mũi dấu nhân .
- Thực hành thêu dấu nhân .
Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm .
- Nêu yêu cầu đánh giá .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức : A+ và A .
Hoạt động lớp .
- Trưng bày sản phẩm .
- 3 em lên đánh giá sản phẩm được trưng bày .
 4. Củng cố : 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được .
 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài sau ( tiết 3 ) .
 Toán (T 19) : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2.
II. Chuẩn bị:- Thầy: Phấn màu, bảng phụ. - Trò : Vở , SGK, nháp. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến tỷ số học sinh vừa học.
- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Rút về đơn vị - Sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- 2 em HS sửa bài 3/21 (SGK)
- Lớp nhận xét
2. Bài mới: Luyện tập
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải “Tìm tỉ số”
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Nêu phương pháp áp dụng
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải
- Học sinh thảo luận , phân tích
- Nêu tóm tắt
- Học sinh giải - 
Ÿ Giáo viên nhận xét và liên hệ với giáo dục dân số 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Mức thu nhập của một người bị giảm. 
Ÿ Bài 3: (nếu còn thời gian)
- Học sinh đọc đe.
- Tiếp tục thảo luận nhóm đôi như bài tập số 2
- Học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải.
3. Củng cố: 
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
- Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập qua tóm tắt sau:
+ 4 ngày : 28 m mương
 30 ngày : ? m mương 
4. Dặn dò: - Làm bài 4
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
 Khoa học (T 8) : VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. 
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ.
* Lồng ghép GDBVMT (Liên hệ) : Con người cần đếnkhông khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
*GDKNS: KN tự nhận thức ; KN xác định giá trị.
II. Chuẩn bị: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19. 
III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Quan sát tranh và thảo luận.
IV. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
- Học sinh nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ứng với hình đã chọn. 
-HS gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó. 
- Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó. 
- Học sinh nhận xét. 
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì”.
- Hoạt động 1: 
Nêu được những việc nên làm để giử VS cơ thể ở tuổi DT.
Thảo luận nhóm. 
+ Bước 1: 
-GV nêu vấn đề :
+Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?
+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? 
+ Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
+ Bước 2:
-GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên. 
- Học sinh trình bày ý kiến. 
-GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên.
-Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , 
-GV chốt ý (SGV- Tr 41)
- Hoạt động 2 : Đọc SGK
-HS đọc lại đoạn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK.
-Hoạt động 3: 
* Xác định được những việc nên và không nên làm để BV sức khỏe ở tuổi DT.
Quan sát tranh và thảo luận.
+ Bước 1 : (làm việc theo nhóm)
 _GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi 
+Chỉ và nói nội dung từng hình 
+Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
- Các nhóm q.sát và trả lỡi
- HS khác nhận xét
+ Bước 2: ( làm việc theo nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
® Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.
GDKNS: Em nên làm gì để giữ vệ sinh thân thể, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì?
3. Củng cố-Dặn dò: GV liên hệ GD BVMT.
- Chuẩn bị: Thực hành :Nói “Không”đối với các chất gây nghiện .
- Nhận xét tiết học 
 Tập làm văn (T 8) : TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Giấy kiểm tra
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh
2 HS trình bày / lớp nhận xét
2. Bài mới:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. 
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra 
- Giáo viên gợi ý : chọn 1 đề em thích
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em. 
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. 
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 
*-Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 
HS viết bài vào giấy KT.
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”. 
Toán (T 20) : LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số”.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài cũ: Luyện tập 
Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến 
- HS sửa bài 4 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm.
- 2 học sinh 
- Lớp nhận xét.
2. Bài mới: Luyện tập 
Ÿ Bài 1:
- 2 học sinh đọc đe.
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: 
- Phân tích đề và tóm tắt. 
- Tóm tắt đề: 
+ Tổng số nam và nữ là 28 HS.
+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5.
- Phân tích đề:
- Học sinh nhận dạng.
- Nêu phương pháp giải.
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ.
Ÿ GV nhận xét chốt cách giải. 
Ÿ Bài 2 
-GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
-Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt. 
-HS giải.
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt lại. 
- Lớp nhận xét.
Ÿ Bài 3 
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề, tóm tắt và chọn cách giải.
- Học sinh giải. 
- Học sinh sửa bài. 
Ÿ Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài. 
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố: 
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn).
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học.
- Học sinh còn lại giải ra nháp.
4. Dặn dò: 
-Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài. 
- Nhận xét tiết học.
.................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Dự lễ KG khá nghiêm túc 
- Đóng chưa đủ các khoản đã phổ biến .
III. Kế hoạch tuần 5:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 5.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học , tích cực xây dựng bài .
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện hoàn thành trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS Góp đá xây dựng Trường Sa .
- Nhắc nhở gia đình đóng các khoản đầu năm.
TUẦN 3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 25 cktkn.doc