Lịch báo giảng tuần 3 năm 2013

Lịch báo giảng tuần 3 năm 2013

I. Mục tiêu

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc mình làm.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

* HS giỏi:Tán thành với những hành vi đúng và không tán thành với những việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,

 * KNS :

 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).

 - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân).

 - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác).

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 3 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 3
02/09/2013 – 06/09/2013
Thứ_ngày
Môn 
Tiết
Tên bài dạy
Hai
02-09-2013
CC
ĐĐ
TD
TĐ
T
1/3
2/3
4/5
 5/11
Chào cờ
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
Lòng dân
Luyện tập
Ba
03-09-2013
CT
T LT&C
KH
KT
1/3
2/12
3/5
4/5
 5/3
Nhớ - viết : Thư gửi các học sinh
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ Nhân dân. 
Cần làm gì để cả bà mẹ và em bé đều khoẻ?
Thêu dấu nhân 
Tư
04-09-2013
TĐ
Hát
T
TLV
Địa lí
1/6
3/13
4/5
5/3
Lòng dân (tiếp theo).
Luyện tập chung
Luyện tập tả cảnh
Khí hậu
Năm
05-09-2013
LT&C
T
KC
MT
LS
1/6
 2/14
3/3
5/3
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập chung
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Cuộc phản công ở kinh thành Huế 
Sáu
06-09-2013
TLV
TD
T
KH
SHL
1/6
3/15
4/6
5/3
Luyện tập tả cảnh.
Ôn tập về giải toán
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào
Sinh hoạt lớp
 Ngày soạn: 24/08/2013
 Ngày dạy: T2. 03/09/2013
 GIÁO ÁN
Tiết 2/3: Bài soạn môn Đạo đức: 
Bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc mình làm. 
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
* HS giỏi:Tán thành với những hành vi đúng và không tán thành với những việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
 * KNS : 
	- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).
	- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân).
	- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác).
II. Đồ dùng dạy học
- PP/KT: Phương pháp đàm thoại, quan sát, thảo luận, giảng giải./ Thảo luận nhóm. Tranh luận. Xử lí tình huống. Đóng vai.
- GV: SGK Đạo đức 5, tranh minh họa bài học.
- HS: SGK Đạo đức 5.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Dạy bài mới:
3.1. GTB: 1’
* HĐ 1: Tìm hiểu truyện Truyện của bạn Đức
10’
HĐ 2: Làm BT.
BT1:
8’
* HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT 2)
7’
4. Củng cố: 5’
 5. Dặn dò: 1’
- Cho lớp trưởng báo cáo.
- Gọi 1 HS nêu lại ghi nhớ bài “ Em là học sinh lớp 5”
Nhận xét – cho điểm.
- “ Có trách nhiệm về việc làm của mình”.
- Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện
- Gọi 1, 2 HS đọc truyện 
- Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
- Gọi HS trình bày
- GVKL: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhấtCác em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ ( SGK).
- GV gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi trong BT 1.
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GVKL: (a), (b), (d), (g) là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm: (c), (đ), (e) không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
- Biết suy nghĩ trước những hành động, dám đối diện, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn,là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những biểu hiện chúng ta cần học tập.
- GV nêu từng ý kiến ở BT 2
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay.
- Gọi 1 vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó.
- GVKL: Tán thành ý kiến (a), (đ).
Không tán thành ý kiến (b), (c), (d).
- Cho HS chơi trò chơi đóng vai theo BT3
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết bài và học bài. Chuẩn bị cho BT 3 tiết sau.
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm
- 1, 2 HS đọc.
- HS thảo luận
- HS trình bày
- HS lắng nghe.
- 4HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu BT1
- HS thảo luận
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS bày tỏ thái độ
- HS giải thích
- HS nghe.
- HS đóng vai.
- HS lắng nghe
- HS về viết, học bài và chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 4/5 : Bài soạn môn TV phân môn: Tập đọc
Bài: Lòng dân
 I. Mục tiêu
- HS đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ, câu, đọc dúng các âm, vần dễ lẫn. Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3). 
- Giáo dục HS lòng dũng cảm, mưu trí.
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học
- PP: Phương pháp đàm thoại, làm mẫu, giảng giải.
- GV: SGK TV5 tập 1, Tranh minh hoạ
- HS: SGK TV 5 tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’:
3. Dạy bài mới
3.1. GTB: 1’
3.1.1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
3.1.1.1.Luyện đọc
10’
3.1.1.2.Tìm hiểu bài
8’
3.1.1.3. HDHS đọc diễn cảm
8’
4. Củng cố : 5’
5. Dặn dò: 1’
- Cho HS hát.
- Gọi HS đọc bài thơ Sắc màu em yêu. Và trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK
- Nhận xét – cho điểm.
- Ở lớp 4, các em đã được làm quen với trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai. Hôm nay, các em sẽ học phần đầu của trích đoạn kịch Lòng dân. Đây là vở kịch đã được giải thưởng Văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954). Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe đã hi sinh trong kháng chiến. Với trích đoạn này các em tiếp tục luyện cách đọc một văn bản kịch, đồng thời hiểu tấm lòng của người dân Nam Bộ với cách mạng.
- Gọi 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cánh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- GV đọc diễn cảm đoạn trích.
 +Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật.
 + Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. Cụ thể: 
 * Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược.
 * Giọng dì Năm và chú cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên. Ở đoạn sau: dì Năm rất khéo giả vờ than vãn khi bị trói, nghẹn ngào nói lời trối trăng với các con khi bị doạ chết.
 * Giọng An: giọng một đứa trẻ đang khóc
- Gọi 3 HS đứng dậy đọc nối tiếp nhau từng đoạn của màn kịch.
- Có thể chia màn kịch thành các đoạn sau:
 + Đoạn 1: từ đầu đến lơi dì Năm (chồng tui. Thằng nầy là con,)
 + Đoạn 2: Từ lời cai (chồng chị à?) đến lời lính (Ngồi xuống!...Rục rịch tao bắn.)
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?
 - Tổ chức cho HS đọc phân vai. 5 HS đọc theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai), 1 HS làm người dẫn truyện.
- Cho HS nhận xét.
- GV kết luận – rút ra nội dung ghi bảng.
- Cho vài HS đọc nội dung chính.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà phân vai tập dựng lại đoạn kịch. Và chuẩn bị bài tiếp theo “ Lòng dân (tiếp theo)”.
- Hát
- HS đọc
- Lắng nghe
- HS lắng nghe.
1 HS đọc
HS lắng nghe
- 3 HS đọc
- HS đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc
- HS theo dõi.
- HS đọc và thảo luận.
- HS trả lời: Chú bị bọn giặc rược đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
- HS trả lời: dì Năm vội đưa chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra: rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
- HS trả lời: 
- HS đọc theo vai.
- HS lắng nghe.
- Vài HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS về đọc và chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tiết 5/11: Bài soạn môn Toán
 Bài: Luyện tập (trang 14)
 Mục tiêu
Biết cộng, trừ, nhân, chia hốn số.
Biết so sánh các hỗn số.
Rèn cho HS tính cẩn thận và ham học Toán.
Vận dụng làm các BT 1(2 ý đầu), BT2 (a, c), BT3.
 - HS giỏi làm hết 3 bài.
Đồ dùng dạy học
PP: Phương pháp thảo luận, giảng giải, thực hành
GV: SGK Toán 5, bảng phụ ghi sẵn BT 1, 2
HS: Vở BT Toán, SGK, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 1’
3.2. HDHS làm BT
25’
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 1’
- Kiểm tra tỉ số lớp
- Gọi HS lên bảng làm BT: chuyển các hỗn số sau thành phân số: 
- GV nhận xét – cho điểm 
- Trong tiết toán ngày hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức về hỗn số, cách chuyển đổi hốn số thành phân số, và làm các BT trong SGK.
- Bài tập 1(2 ý đầu): (HS giỏi làm hết)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 1
- Yêu cầu HS làm vào vở trong thời gian là 5 phút.
- Gọi HS trình bày và nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số.
- GV chữa bài cho HS
- Bài tập 2(a,d): (HS giỏi làm hết)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 2.
- Câu a, b của BT 2 các em hoàn thành trong thời gian 5 phút. Em nào làm xong thì làm tiếp câu c, d.
- Gọi HS lên bảng trình bày câu a, b. Câu c, d đứng tại chỗ nêu kết quả.
- GV chữa bài cho HS.
- Bài tập 3:
- Cho 1 HS đọc y/c.
- Cho HS làm.
- Cho 4 HS lên bàng làm.
- Cho HS nhận xét.
- GV kết luận.
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà làm hoàn thiện các bài tập trong SGK. Và chuẩn bị bài mới “ Luyện tập chung”.
Báo cáo tỉ số lớp
- HS lên bảng làm.
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
1 HS đọc
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS làm.
- HS lên bàng làm.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS làm.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS về làm bài và chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
 Ngày soạn: 25/08/2013
 Ngày dạy: T3. 03/09/2013
GIÁO ÁN
Tiết 1/3 : Bài soạn môn TV phân môn: Chính tả (Nhớ - viết)
 Bài: Thư gửi các học sinh
 Mục tiêu
Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi; khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi
Chép đúng văn bản của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết cách đặt dấu thanh ở âm chính.
HS yếu làm được BT2.
 HS khá, giỏi làm được BT 3. (nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng).
Đồ dùng dạy học
PP: Phương pháp thực hành, đàm thoại.
GV: SGK, SGV
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 1’
3.2. HDHS viết chính tả: 15’
3.2.1. HSHS tìm hiểu nội dung bài.
3.2.2. Cho HS viết và đọc từ khó
3.2.3. Viết chính tả
3.3. HDHS làm bà ... cơn mưa ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm
- GV nêu: Trong các tiết học trước các em đã nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả, biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cơn mưa. Tiết học này các em cung viết tiếp các đoạn văn miêu tả quanh cảnh sau cơn mưa của 1 bạn học sinh và luyện tập viết đoạn văn trong bài văn miêu tả một cơn mưa dựa vào dàn ý em đã lập.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 1
- Yêu cầu HS đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn. Sau đó trình bày ý kiến trước lớp.
- Gọi 1 HS trình bày.
- GV yêu cầu HS hãy chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn (trong số 4 đoạn dã cho). Bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu chấm ().
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau bài làm của mình.
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- GV nêu: Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn HS, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa (đã lập trong tiết TLV trước) thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- GV gọi 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét – tuyên dương những HS có bài viết tốt.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu hs nêu lại dàn ý bài văn tả cảnh
- Yêu cầu HS về nhà làm tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa. Đọc trước yêu cầu và những điều cần lưu ý trong TLV Luyện tập miêu tả cảnh quàn trường học. Quan sát trường học, viết những điều đã quan sát để chuẩn bị tốt cho bài tập, lập dàn ý chhi tiết cho bài văn miêu tả trường học.
- Hát
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 1
- HS đọc thầm
- HS trình bày: 
+Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới ngay rồi tạnh.
+ Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa
+Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa
+Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- HS lắng nghe.
- HS làm vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2
- HS lắng nghe - HS làm vào VBT.
- 1 số HS đọc bài viết của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS về làm tiếp và chuẩn bị bài.
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
 GIÁO ÁN
Tiết 3/ 15: Bài soạn môn:Toán
 Bài: Ôn tập về giải toán
Mục tiêu
Làm được BT dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Rèn cho HS cách nhận dạng toán và tính chính xác, khoa học.
Giáo dục HS yêu thích môn học.
HS làm BT 1.
 - HS khá, giỏi làm được BT 2, 3.
Đồ dùng dạy học
PP: Phương pháp thực hành, thảo luận, luyện tập.
GV: SGK, SGV, bảng phụ
HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động đạy- học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 1’
3.2. HDHS làm bài tập
25’
* Bài tập 1
 Bài tập 2; 
 (Dành cho HS giỏi)
* Bài tập 3
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 1’
- Cho HS hát.
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT1 d), BT2 d), BT 3 ý 3.
- Nhận xét.
- Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- GV gọi HS nhắc lại cách giải toán “tìm hai số khi biết tổng (hiệu)và tỉ số cảu hai số đó”?
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1
- GV hỏi: tỉ số của hai số là hai số nào? Tổng của hai số là số nào? Hiệu của hai số là số nào?Từ đó tìm ra cách giải bài toán.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét – chữa bài
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- GV gọi 1 HS lên bảng làm
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
 12 : 2 x 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là: 
 18 – 12 = 6 (l)
 Đáp số: 18l và 6l.
- GV nhận xét.
Bài tập 3 (dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 3
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS làm
- Gọi 1 HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tông (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà làm hoàn thiện BT SGK và chuẩn bị bài mới “ Ôn tậpvà bổ sung về giải toán”.
- Hát
- 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 1
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào VBT
- HS nhận xét.
- HS nghe.
-1 HS đọc yêu cầu BT 2
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới làm vào VBT
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 3
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu. 
Nửa chu vi HCN là:
120:2 = 60 9m)
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
CR vườn hoa HCN là:
60:12 x 5 = 25 (m)
CD vườn hoa HCN là:
60 – 25 = 35 (m)
DT vườn hoa là:
35x 25 = 875 (m2)
DT lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2)
 Đáp số: a) 35m và 25m; b) 35m2
- HS lắng nghe.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
 Tiết 4/6 : Bài soạn môn Khoa học
 Bài: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
 Mục tiêu
Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
Giáo dục ý thức HS giữ gìn sức khoẻ, để phát triển cơ thể tốt.
Đồ dùng dạy học
PP: Phương pháp đàm thoại, thảo luận, quan sát.
GV: SGK, SGV, tranh minh hoạ SGK
HS: SGK.
III. Các hoạt động đạy- học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1:
Thảo luận cả lớp –Sưu tầm và giới thiệu ảnh
10’
b) Hoạt động 2: Trò chơi “Ai , nhanh, ai đúng?”
8’
c)Hoạt động 3:
Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người
7’
4.Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 1’
- Cho HS hát.
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ bài “ Cần làm gì để mẹ và em bé đề khoẻ:”.
- Nhận xét – cho điểm
GV nêu: Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu một số giai đoạn phát triển của thai hi trong bụng mẹ.Vậy, từ khi được sinh ra chúng ta phát triển như thế nào? Qua những giai đoạn nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi này.
- Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh của mình, theo gợi ý: Em bé mấy tuổi và em đã biết làm gì?
- GV gợi 2, 3 HS lên giới thiệu ảnh mình sưu tầm.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (bàn), sau đó đọc thông tin SGK trang 14 và chọn câu trả lời đúng.
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét và KL: Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi rõ rệt. Dưới 3 tuổi trẻ em đã biết nói, biết đi, biết tên mình, nhận ra quần áo, đồ chơi của mình. Từ 3 đến 6 tuổi, trẻ em rất hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích nói chuyện với người lớn và rất giàu trí tưởng tượng. Từ 6 đến 10 tuổi, cở thể chúng ta đã hoàn chỉnh các bộ phận và chức năng của cơ thể. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông tin SGK trang 15 và trả lời câu hỏi sau:
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
+Tại sao nói dậy tuổi thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận (1HS nêu câu hỏi, 1 HS nhóm khác trả lời).
- GV nhận xét.
- GVKL: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời cỉa mỗi con người, vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là:
 + Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
 + Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nghiệm, con trai có hiện tượng xuất tinh.
 + Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
- Gọi 2 HS đọc lại thông tin trong SGK trang 15.
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết bài và học bài
- Chuẩn bị bài mới “ từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”.
- Hát
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS giới thiệu.
- 2, 3 HS lên giới thiệu ảnh sưu tầm
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận
- HS trình bày kết quả thảo luận:
+ Dưới 3 tuổi: Ảnh 2, b.
+ Từ 3 đến 6 tuổi: Ảnh 1, a.
+ Từ 6 đến 10 tuổi: Ảnh 3, c.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đối
-1 Nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nghe.
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS về chuẩn bị bài.
RÚT KINH NGHIỆM
GIÁO ÁN
Tieát 5/3 
Sinh hoạt lớp
Mục tiêu
Học sinh tự đánh giá kết quả về các mặt như: học tập, nề nếp học tập, dưới sự điều hành của BCS lớp.
Học sinh thực hiện tốt các phương hướng tuần tới do giáo viên đề ra.
Học sinh văn nghệ - trò chơi tập thể.
II. Đồ dùng dạy học
PP: đàm thoại. 
GV: Phương hướng hoạt động tuần tới theo chủ điểm (học tập, phong trào,). Một số trò chơi sinh hoạt tập thể để hướng dẫn học sinh chơi.
- HS: Các báo cáo của các tổ, lớp trưởng, lớp phó.
+ Báo cáo hoạt động lớp trong tuần qua
- Các tổ trưởng
- Lớp trưởng, lớp phó
+ Phát biểu ý kiến của học sinh và giải trình (tuyên dương, phê bình)
+ Giáo viên
- Phát biểu ý kiến, nhận xét
- Phương hướng tuần tới
+ Kết thúc: văn nghệ - trò chơi.
III. Các hoạt động sinh hoạt chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: 1’
2. Báo cáo hoạt động lớp trong tuần qua:
10’
3. Giáo viên nhận xét: 7’
4. GV nêu phương hướng trong tuần tới:
8’
5. Trò chơi sinh hoạt
5’
- cho HS hát
GV: Giao cho lớp trưởng, lớp phó điều hành cho các Tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập trong tuần qua.
- GV: ghi nhận các báo cáo của các tổ.
- GV: cho học sinh ý kiến và giải trình các ý kiến (tuyên dương, phê bình)
- GV: Ghi nhận các ý kiến của học sinh.
- GV: phát biểu ý kiến, nhận xét:
 + Học tập của lớp qua báo cáo của các tổ trưởng.
 + Nề nếp học tập
 + Vệ sinh
GV: Đề nghị tuyên dương các học sinh tích cực trong học tập.
GV: Phê bình các học sinh vi phạm nội quy của lớp: không thuộc bài, đi trễ,trước tập thể. Cho học sinh đứng trước lớp xin hứa không vi phạm nữa.
 + Học tập: Đi học phải thuộc bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 + Nề nếp: Đi học đúng giờ
 + Vệ sinh: giữ gìn vệ sinh lớp học, không vức rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 + An toàn giao thông: đi học đi đúng chiều quy định, không được chạy xe hàng 3, 4 trên đường đi học, về.
- GV: tổ chức cho học sinh chơi một số trò chơi tập thể và ôn tập về kiến thức đã học trong tuần - hát múa thiếu nhi.
- Hát.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tổ 1,2)
+ Học tập
+Nề nếp
+ Tác phong
+ Đi trễ
- Lớp trưởng, lớp phó báo cáo chung tình hình học tập của lớp trong tuần qua.
- HS ý kiến: tuyên dương những bạn có thành tích xuất sắc trong học tập trong tuần. Phê bình những bạn vi phạm.
- HS lắng nghe.
- HS biểu quyết.
- HS vi phạm hứa hẹn với lớp.
- HS lắng nghe.
- HS chơi một số trò chơi
RÚT KINH NGHIỆM
 Hoà Bình, ngày . tháng .năm 2013
 Duyệt của Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 1 23 4 5 Co tich hop BVMT VSMT TTHCM KNS.doc