Lịch báo giảng tuần 30

Lịch báo giảng tuần 30

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát, đọc đúng và diễn cảm các bài tập đọc của tuần 29 .

-Trả lời được các câu hỏi trong SGK

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
HAI
25/3/2013
TĐ
T
LTVC
Thuần phục sư tử 
Oân tập về đo diện tích
MRVT : Nam và nữ
Không dạy
Không làm BT3
BA
26/3/2013
CT
T
TĐ
LS
KH
Nghe-viết : Cô gái của tương lai 
Oân tập về đo thể tích
Tà áo dài Việt Nam 
Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
Sự sinh sản của thú
TƯ
27/3/2013
TLV
T
KC
ĐL
KH
Oân tập về tả con vật 
Oân tập về đo diện tích và đo thể tích (tt)
KC đã nghe, đã đọc
Các đại dương trên thế giới
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
NĂM
28/3/2013
TLV 
T
Tả con vật (KT viết)
Oân tập về đo thời gian
SÁU
29/3/2013
T
LTVC
SHL
Phép công
Oân tập về dấu câu (dấu phẩy) 
SHL tuần 30
\
THỨ HAI
ND:25/3/2013
TẬP ĐỌC
 BÀI : THUẦN PHỤC SƯ TỬ
-Không dạy theo yêu cầu của công văn 5842
-Oân tập các bài tập đọc của tuần 29
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, đọc đúng và diễn cảm các bài tập đọc của tuần 29 .
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 .Kiểm tra bài cũ: Con gái 
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn ôn tập 
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập đọc ở tuần 29
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc diễn cảm của từng bài
-GV chốt nêu lại điểm được và chưa được của học sinh
-Yêu cầu HS đọc theo cặp và kết hợp sửa sai cho nhau và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét
-GV tuyên dương HS đọc tốt
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị : “Tà áo dài Việt Nam” . 
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc - nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HS nêu 
- HS nhắc lại, nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe 
- HS đọc và trả lời theo yêu cầu. 
-HS đọc và trả lời câu hỏi trước lớp
-HS nhận xét
- Hs thi đua đọc
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN
BÀI : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
 *Biết:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng)
-Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. (HSTB, Y làm BT1; BT2 cột 1;BT3 cột 1; – HSK, G làm hết) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về số đo độ dài và đo khối lượng (T2)
-Gọi HS sửa bài 4. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
b.Luyện tập –Thực hành 
*Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt và hỏi: 
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ? 
+Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ? 
*Bài 2: (cột 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Yêu cầu HS làm vào vở – đại diện 2 em làm bảng nhóm - trao đổi tập kiểm tra nhau.
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
*Bài 3: (cột 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - trao đổi tập kiểm tra nhau.
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
3.Củng cố, dặn dò : 
- Chuẩn bị : “Ôn tập về đo thể tích” . 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)– đại diện 2 em làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe và trả lời. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm vào vở (HS khá, giỏi làm hết)– đại diện 2 em làm bảng nhóm - trao đổi tập kiểm tra nhau - nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm đôi (HS khá, giỏi làm hết)– – đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - trao đổi tập kiểm tra nhau - nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I. MỤC TIÊU :
-Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. (BT1,2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bút dạ, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về dấu câu 
-Gọi 1, 2 HS làm BT2.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ 
b.Hướng dẫn HS làm BT 
*Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc BT1 
- Gọi nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân + trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng: 
*Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc BT2 
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi + đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - trình bày. 
- GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng .
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị : “Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)” . 
- Nhận xét tiết học.
- 1, 2 HS làm bài – nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại. 
- HS làm bài (HSY được giúp đỡ)+ trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại 
- HS làm bài theo nhóm đôi + đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
ND: 26/3/2013 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
 BÀI : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I.MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai , sai không quá 5 lỗi toàn bài. Viết đúng từ ngữ dễ viết sai (VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Đất nước 
-Gọi HS viết lại những từ ngữ viết sai ở tiết trước. 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
b.Hướng dẫn viết chính tả 
a) Hướng dẫn chung: 
- GV hỏi : Nội dung bài chính tả nói về điều gì? 
- Cho HS nêu - viết những từ ngữ khó.
- GV lưu ý HS về cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. 
b) HS viết chính tả: 
- GV lưu ý HS cách ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. 
-GV đọc toàn bài chính tả
- GV đọc từng cụm từ, có nghĩa từ 2, 3 lần. 
S HS 
c) Chấm chữa bài 
- GV chấm từ 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung về những bài đã chấm. 
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt .
*Bài tập 3. 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị Nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam 
- Nhận xét tiết học 
- HS viết trên bảng con
- Học sinh lắng nghe.
* HS đọc 1 lần bài chính tả. (HS giỏi)
-HS nêu – nhận xét. 
- HS nêu phân tích tiếng và ghi bảng con. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS viết chính tả. 
- HS rà soát lỗi. 
- Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nhắc lại yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở.(HSY được giúp đỡ)
- HS trình bày 
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nhắc lại yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở.HSY được giúp đỡ)
- HS trình bày 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC TIÊU:
*Biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, 
-Chuyển đổi số đo thể tích. (HSTB, Y làm BT1; BT2 cột 1; BT3 cột 1; – HSK, G làm hết) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về diện tích 
-Gọi HS sửa bài 3. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
b.Luyện tập – Thực hành 
*Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt và hỏi: 
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ? 
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ? 
*Bài 2: cột 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Yêu cầu HS làm vào vở – đại diện 2 em làm bảng nhóm - trao đổi tập kiểm tra nhau.
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
*Bài 3: cột 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - đại diện 2 nhóm làm bảng nhóm - trao đổi tập kiểm tra nhau.
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
3. Củng cố, dặn dò : 
-Chuẩn bị :“Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (T2)
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở – đại diện 2 em làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe và trả lời. 
- 1 ... hơi với nhóm 2 tìm hiểu về hươu. Nhóm 1 cử 1 bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Trong khi hai nhóm này chơi, hai nhóm còn lại là quan sát viên. 
+ Đối với hai nhóm còn lại cũng tổ chức tương tự như vậy. 
- Yêu cầu HS chơi. 
- Yêu cầu HS nhận xét. 
- GV nhận xét - đánh giá 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 
- Chuẩn bị : “Ôn tập: Thực vật và động vật” .
- Nhận xét tiết học 
- HS kể – nhận xét 
- HS lắng nghe 
- Các nhóm nhận việc 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- HS chơi 
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau. 
- HS lắng nghe 
- Vài HS đọc. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ NĂM
ND: 28/3/2013
TẬP LÀM VĂN
 BÀI : TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) 
I. MỤC TIÊU:
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bảng nhóm ghi đề như SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hoạt động khởi động: 
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tả con vật
 Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT2.
 GV nhận xét - cho điểm. 
- Giới thiệu bài: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) 
2.Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK hoặc trên bảng nhóm. 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Hoạt động 2: HS làm bài.
- GV nhắc lại HS cách trình bày một bài văn. 
- Yêu cầu HS làm bài . 
- GV thu bài cuối giờ. 
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục học sinh yêu thích viết văn 
- Chuẩn bị : “Ôn tập về văn tả cảnh” . 
- Vài HS đọc – nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- HS làm bài. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
*Biết:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. 
 -Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,(HSTB, Y làm BT1; BT2 cột 1; BT3; – HSK, G làm hết) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm. 
-Sách giáo khoa, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (T2)
 -Gọi HS sửa bài 3. GV nhận xét – cho điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
b.Luyện tập – Thực hành 
*Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng con - bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt.
*Bài 2- Cột 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Yêu cầu HS làm vào vở theo cặp – trao đổi tập kiểm tra nhau - đại diện 2 cặp làm bảng nhóm.
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
*Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3. 
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con - bảng nhóm.
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
*Bài 4 : dành cho HS khá, giỏi
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : “Phép cộng” . 
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS viết vào bảng con – đại diện 2 em làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm vào vở theo cặp (HS K,G làm hết.)đại diện 2 cặp làm bảng nhóm - trao đổi tập kiểm tra nhau - nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào bảng con – đại diện 2 em làm bảng nhóm - nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
ND: 29/3/2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. MỤC TIÊU :
-Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. (BT1)
-Điền dấu phẩy theo yêu cầu của BT2	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bút dạ, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động : 
 - Hát 
 - Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ 
 Gọi HS làm lại BT2 
- Giới thiệu bài: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) 
2. Các hoạt động chính: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Yêu cầu học sinh đọc BT1 
- Gọi nhắc lại yêu cầu. 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày. 
-GV nhận xét - chốt lại: 
Tác dụng của dấu phẩy 
Ví dụ 
...
b 
...
a
...
c
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 
- Yêu cầu học sinh đọc BT2 
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày. 
- GV nhận xét – chốt .
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : “Mở rộng vốn từ: Nam và nữ” (T2) .
- HS làm bài - nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại. 
- HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe. 
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhắc lại 
- HS làm bài theo nhóm đôi + trình bày 
- Lớp nhận xét
 - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
 BÀI : PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. (HSTB, Y làm BT1; BT2 cột 1;BT3; BT4– HSK, G làm hết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đo thời gian 
-Gọi HS sửa BT4. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: PHÉP CỘNG
b.Củng cố về những hiểu biết của phép cộng. 
* GV ghi bảng phép cộng a + b = c. 
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả, một số tính chất của phép cộng. 
* GV nhận xét - chốt và ghi bảng như SGK. 
- Gọi vài HS nhắc lại. 
c.Luyện tập – Thực hành
* Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con - bảng nhóm. 
- GV nhận xét – chốt. 
Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành bài tập 2, 3 (Làm bài theo nhóm). 
Bài 2: cột 1 .
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - trao đổi tập kiểm tra. 
- GV nhận xét – chốt 
*Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi - bảng nhóm. 
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
*Bài 4: 
- Gọi HS đọc BT4
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm 4 - bảng nhóm. 
- Giáo viên nhận xét - chốt. 
3. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại một số tính chất của phép cộng. 
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị : “Phép trừ “.
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HS quan sát. 
- HS nêu - nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào bảng con - bảng nhóm - nhận xét - sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở (HS K,G làm hết) đại diện 2 em giải trên bảng nhóm – trao đổi tập kiểm tra - nhận xét – sửa sai. 
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm đôi – đại diện 2 em giải trên bảng nhóm –nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu tự do. 
- HS làm bài theo nhóm 4 - đại diện 2 em giải trên bảng nhóm – nhận xét – kiểm tra - sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nhắc lại. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I MỤC TIÊU :
 - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện .
_ Cho hs vui chơi .
II. CHUẨN BỊ 
 -Nội dung cần báo cáo (HS)
 -Nội dung cần sinh hoạt của GV
Trò chơi cho hs .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua
_ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua .
_ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau :
+HS đi học đều.
+HS ngoan , lễ phép .
+ Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt .
+Vệ sinh tốt .
+Chải răng tốt .
2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
_ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : 
a.Chuyên cần .
_ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ .
_ Nghỉ học phải xin phép.
b. Đạo đức .
_ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . 
_ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. 
c. Học tập
_ Chú ý trong giờ học .
_ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ .
_ Học ở nhà .
_ Học 2 buổi đầy đủ .
d. Công tác khác .
_ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
_ Chải răng .
_ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường .
3. Hoạt động 3 : Vui chơi
_ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích .
_ HS nêu ý kiến 
_ Cả lớp lắng nghe.
 HẾT TUẦN 30

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc