Lịch báo giảng tuần 4 lớp 5

Lịch báo giảng tuần 4 lớp 5

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát toàn bài, đúngtên người tên địa lí nước ngoài trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài học trang SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 4 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
Ghi chú
HAI 3/9/2012
TĐ
ĐL
LT&C
T
7
4
7
16
Những con sếu bằng giấy
Sông ngòi
Từ trái nghiã
Ôn tập và bổ sung về giải toán 
BA
4/9/2012
CT
T
TĐ
KT
KH
4
17
8
4
7
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
Luyện tập
Bài ca về trái đất
Thêu dấu X (tiết 2)
Từ tuôỉ vị thành niên đến tuôỉ già
TƯ
5/9/2012
TLV
KC
KH
T
LS
7
4
8
18
Luyện tập tả cảnh
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
Vệ sinh ở tuổi day thì
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt)
Xã hội VN cuối TK XIX - đầu TK XX
NĂM
6/9/2012
TLV
T
ĐĐ
8
19
4
Tả cảnh (KT viết)
Luyện tập
Có trách nhiệm về việc làm cuả mình (tiết 2)
SÁU
7/9/2012
T
LT&C
SHL
20
8
4
Luyện tập chung
Luyện tập về từ trái nghĩa
 Tuần 4
THỨ HAI
ND: 3/9/2012 TẬP ĐỌC
BÀI : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc lưu loát toàn bài, đúngtên người tên địa lí nước ngoài trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài học trang SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Kiểm tra bài cũ: Lòng dân (tiếp theo)
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Những con sếu bằng giấy
b.Luyện đọc 
- GV chia 4 đoạn.
-Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.
-Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: 100 000 người, Hi-rô-si-ma,
* Hướng dẫn học sinh đọc cả bài .
-GV hướng tổ chức HS đọc cả bài. đọc thầm , giải nghĩa từ, ... 
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài 
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào ? 
- Em hãy cho biết hậu quả của việc ném bom xuống các thành phố Hi-rô-si-ma, Na-xa-da-ki. 
-Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào ? 
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đáng kể với Xa-da-cô ? 
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời:
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ? 
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? (GDHS biết bày tỏ sự cảm thông)
- GV chốt . 
*Từ 4 ý trên các em cho biết ý chính của bài là gì ? 
- GV chốt như phần Mục tiêu. 
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm - GV gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng, cách ngắt đoạn, ...
- Cho HS đọc theo nhóm. 
- GV nhận xét và khen những nhóm đọc tốt nhất. 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị: Bài ca về trái đất .
- GV nhận xét tiết học 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
-HS đọc mẫu bài văn (HS giỏi)
- Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS lắng nghe 
- HS đọc và trả lời 
+ Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom xuống Nhật Bản.
- Vài HS nhắc lại 
- HS đọc và trả lời - HS nêu 
- Vài HS nhắc lại. 
+ Cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ 1000 con sếu thì sẽ khỏi bệnh nên ngày nào Xa-da-cô cũng gấp sếu. 
+ Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô. 
- Vài HS nhắc lại. 
+ Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình. 
-Chúng tôi căm ghét chiến tranh.
- HS nêu tự do 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe 
- HS ngồi theo nhóm – đọc trong nhóm 
- HS thi đọc theo nhóm 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
 BÀI : SÔNG NGÒI
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. 
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ(lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Kiểm tra bài cũ: Khí hậu 
-Gọi học sinh trả lời 3 câu hỏi ở SGK.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Sông ngòi 
b.Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. 
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 và trả lời: 
 + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ? 
 + Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số con sông ở Việt Nam. 
 + Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông nào lớn? 
 + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung? 
* GV kết luận.
c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4. 
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK, quan sát hình 2, 3 để hoàn thành bảng sau: 
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày 
- Gọi vài nhóm trình bày miệng. 
*GV Kết luận .
d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 3 SGK, quan sát hình 2, 3 để trả lời câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ do những sông nào bồi đắp nên? 
+ Chỉ trên bản đồ vị trí của các nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly và Trị An. 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét-kết luận . (GDHS biết tiết kiệm nước và tiết kiệm điện)
3.Củng cố-Dặn dò:
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ. 
- Chuẩn bị Vùng biển nước ta. 
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời câu hỏi - nhận xét – bổ sung. 
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc thầm – trả lời câu hỏi – nhận xét –bổ sung -sửa sai. 
- HS đọc thầm và quan sát tranh, ảnh để hoàn thành phiếu học tập. 
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét - bổ sung 
- Các nhóm khác trình bày.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
- HS trình bày 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS đọc. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 BÀI : TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU :
-Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Băng giấy, bút .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa 
 -GV kiểm tra 3HS 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Từ trái nghĩa
b.Nhận xét 
*Nhận xét 1:
- Yêu cầu học sinh đọc NX 1 
- GV giao việc: Các em tìm nghĩa của từ phi nghĩa và chính nghĩa trong từ điển. So sánh nghĩa của hai từ đó. 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi. 
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
à phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. 
*Nhận xét 2:(cách tiến hành như ở NX1)
- Kết quả đúng. Những từ trái nghĩa trong câu: 
 + sống-chết
 + vinh-nhục
*Nhận xét 3:(cách tiến hành như ở NX1)
- GV chốt lại: Người VN có quan niệm sống rất cao đẹp: Thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng thơm còn mãi còn hơn là sống mà phải xấu hổ, nhục nhã vì bị người đời khinh bỉ.
c.Ghi nhớ :
Cách tiến hành:
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
- Cho HS tìm ví dụ. 
d.Luyện tập :
*Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 
- GV giao việc: Các em tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu a, b, c, d. 
- Cho HS làm bài vào vở. 
- GV chốt lại các cặp từ trái nghĩa .
*Bài tập 2:
- Cho HS làm bài vào vở. 
- Cho HS trình bày. 
- GV nhận xét và chốt lại
*Bài tập 3: (cách tiến hành như ở BT2)
-GV chốt lại: Các từ trái nghĩa với những từ đã cho 
*Bài tập 4 ( a,b): Đặt câu
-Gọi HS lần lượt dặt câu.
-GV kết luận
3.Củng cố-Dặn dò:
- Về nhà làm lại bài 4 vào vở 
- Chuẩn bị Luyện tập về từ trái nghĩa. 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lần lượt làm BT1
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm đôi. 
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng lớp. 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe 
- HS tra từ điển để tìm nghĩa.
- Vài HS đọc Ghi nhớ
- 2 HS tìm ví dụ về từ trái nghĩa và giải thích từ . 
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài cá nhân vào vở – đại diện 2 em làm trên băng giấy. 
- HS trình bày – nhận xét – bổ sung. 
- HS lắng nghe. (HS khá, giỏi thuộc 4 câu thành ngữ, tục ngữ.)
* 1 HS đọc to - cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở – đại diện 3 HS làm trên băng giấy 
- 3 HS làm bài trên băng giấy trình bày. 
- Lớp nhận xét 
- Làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- Mỗi HS đặt 2 câu phân biệt 1 cặp từ
- Nhận xét.
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN
BÀI : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁ ...  nghe 
- GV và HS trình bày trước lớp. 
- Các nhóm nhận việc 
- HS làm việc 
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
THỨ NĂM
ND: 15/9/2011 TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Giải bài toán liên quan đến quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về dơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 -Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo):
-Gọi HS sửa BT2 (theo cách rút về đơn vị)
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Luyện tập
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên chốt: (theo phương pháp “tìm tỉ số”)
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm 4. 
- Giáo viên chốt lại cách giải . 
* Bài 3:HS giỏi làm thêm
* Bài 4:HS giỏi làm thêm
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Về nhà làm bài 4 vào vở
- Chuẩn bị Luyện tập chung. 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở (HS yếu được giúp đỡ)– trao đổi tập – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm 4 - Đại diện 2 nhóm làm trên bảng phụ – nhận xét – sửa sai 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
ND: 11/9/2010 ĐỊA LÍ
BÀI : SÔNG NGÒI
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. 
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ(lược đồ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Kiểm tra bài cũ: Khí hậu 
-Gọi học sinh trả lời 3 câu hỏi ở SGK.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Sông ngòi 
b.Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. 
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 và trả lời: 
 + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ? 
 + Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số con sông ở Việt Nam. 
 + Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông nào lớn? 
 + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung? 
* GV kết luận.
c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4. 
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK, quan sát hình 2, 3 để hoàn thành bảng sau: 
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày 
- Gọi vài nhóm trình bày miệng. 
*GV Kết luận .
d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 3 SGK, quan sát hình 2, 3 để trả lời câu hỏi sau:
+ Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ do những sông nào bồi đắp nên? 
+ Chỉ trên bản đồ vị trí của các nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly và Trị An. 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét-kết luận . (GDHS biết tiết kiệm nước và tiết kiệm điện)
3.Củng cố-Dặn dò:
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ. 
- Chuẩn bị Vùng biển nước ta. 
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời câu hỏi - nhận xét – bổ sung. 
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc thầm – trả lời câu hỏi – nhận xét –bổ sung -sửa sai. 
- HS đọc thầm và quan sát tranh, ảnh để hoàn thành phiếu học tập. 
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét - bổ sung 
- Các nhóm khác trình bày.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
- HS trình bày 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS đọc. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BẢY
ND: 17/9/2011 TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
-Gọi học sinh sửa bài tập 4.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên chốt lại kết quả đúng. 
Giải
 Tóm tắt: 
 ? học sinh
Nam: 
Nữ: 28 học sinh
 ? học sinh
 Theo sơ đồ, số học sinh nam là. 
 28 : (2 + 5) X 2 = 8(học sinh).
 Số học sinh nữ là.
 28 – 8 = 20(học sinh).
 Đáp số: 8 học sinh nam; 
 20 học sinh nữ.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 
-Yêu cầu học sinh làm theo nhóm đôi. 
- Giáo viên chốt. 
Giải 
Tóm tắt: 
Chiều dài: 
 15m
Chiều rộng: 
Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là. 
 15 : (2 - 1) X 1 = 15(m).
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là.
 15 + 15 = 30(m).
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là.
 (30 + 15) X 2 = 90(m). 
 Đáp số: 90m.
* Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
-GV chốt – biểu dương: (theo PP “tìm tỉ số ”)
* Bài 4: HS giỏi làm thêm
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Về nhà làm bài tập 4 vào vở 
-Chuẩn bị Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
 - Nhận xét tiết học.
- HS sửa bài – đọc - nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở – trao đổi tập – nhận xét – sửa sai 
- HS theo dõi 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm đôi - Đại diện 2 nhóm làm trên bảng phụ – nhận xét – sửa sai 
- Học sinh lắng nghe 
- 1 HS đọc to - cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh làm bài vào vở - trao đổi kiểm tra lẫn nhau – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ NĂM
ND: 15/9/2011 KHOA HỌC
BÀI : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ 
I. MỤC TIÊU : 
-Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khoẻ ở lứa tuổi dậy thì
-Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Thông tin và hình trang 18, 19 SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến.. 
-Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ?
-Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có ích lợi gì ? 
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Vệ sinh ở tuổi dậy thì 
b.Hoạt động1 : Động não 
- GV giảng và nêu vấn đề: 
Ÿ Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở những chỗ kín sẽ gây ra mùi hôi khó chịu.
Ÿ Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn “trứng cá”. 
- Vậy ở tuổi này, chúng ta cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm kể trên. 
c.Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập 
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập:
+Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam” 
 +Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ” 
- Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nữ riêng. 
*Kết luận: Như mục Bạn cần biết (đoạn đầu)
d.Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận 
- GV yêu cầu các nhóm trường điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4,5,6,7 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nêu nội dung của từng hình 
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? 
- Cho HS làm bài 
- Yêu cầu HS đại diện từng nhóm trình bày kết quả 
*Kết luận: Như ý 3 mục Bạn cần biết. 
e.Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả”
-GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn 
Thầy đã yêu cầu các em về nhà sưu tầm một số thông tin có liên quan đến bài học. Em nào xung phong trình bày “diễn cảm” những thông tin đó với cả lớp ? 
- GV khen ngợi những HS đã trình bày .
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 
- Chuẩn bị Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện.
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu – nhận xét 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
- HS trả lời: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo,..
- HS nhận xét – bổ sung 
- HS nêu 
-HS nhận phiếu và làm bài theo nhóm
- HS làm bài 
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung. 
- Vài HS đọc lại. 
- HS lắng nghe 
- HS trình bày ở băng giấy – cả lớp lắng nghe- nhận xét – bổ sung. 
- Vài HS đọc 
Nhận xét, rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc