I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( TL được các câu hỏi trong sgk).
- Biết yêu quý thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh, ảnh minh họa bài đọc sgk.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.Ổn định :1 phút.
2.Bài cũ: 5 phút. HS đọc thơ: Tiếng vọng trả lời câu hỏi sgk, nêu ý nghĩa bài
3.Bài mới :25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề
LỊCH DẠY TUẦN 12. ( Ngày 14/11 18/11/2011) Thứ Môn Tên bài học Thứ 2 14.11.2011 Chào cờ Toán Tập đọc Đạo đức 1 2 3 5 Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,.. Mùa thảo quả. Kính già, yêu trẻ. Thứ 3 15.11.2011 Khoa học Toán Chính tả. LTVC 1 2 3 5 Sắt, gang, thép. Luyện tập. Mùa thảo quả. MRVT: Bảo vệ môi trường. Thứ 4 16.11.2011 Lịch sử. Toán. Tập đọc. TLV 1 2 3 5 Vượt qua tình thế hiểm nghèo Nhân một số thập phân với một số thập phân. Hành trình của bầy ong. Cấu tạo của bài văn tả người. Thứ 5 17.11.2011 Khoa học. Toán LTVC. Kể chuyện 1 2 3 5 Đồng và hợp kim của đồng. Luyện tập . Luyện tập về quan hệ từ. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Thứ 6 18.11.2011 Địa lí. Toán Kĩ thuật TLV SHTT 1 2 3 4 .5 Công nghiệp (TT). Luyện tập. Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lộc chi tiết). Tuần 12 Thứ hai ngày 14 tháng 11năm 2011 TẬP ĐỌC: Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. ( TL được các câu hỏi trong sgk). - Biết yêu quý thiên nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh, ảnh minh họa bài đọc sgk. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định :1 phút. 2.Bài cũ: 5 phút. HS đọc thơ: Tiếng vọng trả lời câu hỏi sgk, nêu ý nghĩa bài 3.Bài mới :25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động1: Luyện đọc (8 phút). * HDHS luyện đọc. - HD phân chia đoạn: +Đoạn 1: Từ đầunếp khăn. +Đoạn 2 : Thảo quảkhông gian. +Đoạn 3: Là phần còn lại - Giải nghĩa từ: ngọt lựng, thơm nồng. - Đọc mẫu cả bài. Hoạt động2:Tìm hiểu bài (9 phút). * HDHS tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi: +Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh. + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? - Gọi HS trả lời, nhận xét. * Kết luận ý nghĩa bài: Tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả - Gọi HS đọc lại. Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm (8 phút). * HDHS luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễõn cảm. - Một HS khá, giỏi đọc bài. - Cá nhân nhận xét. - Đọc nối tiếp đoạn hai lượt. - Nhận xét. - Đọc theo cặp, kết hợp đọc chú giải sgk. - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời các câu hỏi sgk. - Nhận xét. . - Đọc theo cặp. - 3, 6 HS thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS nhắc lại. HS yếu đọc HS Yếu đọc 4.Củng cố ,dặn dò: 5 phút. +Nêu ý nghĩa của bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài: Hành trình của bầy ong Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 TOÁN: Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000.. I. MỤC TIÊU :Biết. - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân, làm được BT 1,2 sgk. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi tính. II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định:1 phút. 2. Bài cũ : 5 phút. Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 1,3 của tiết trước. 3. Bài mới :25 phút Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân nhẳm một số thập phân với 10,100, 1000, . (10 phút) - Hướng dẫn HS nhân nhẳm một số thập phân với 10,100, 1000, a/VD1: Hãy thực hiện phép tính 27,867 x 10 - HS nhận xét rút quy tắc nhân nhẩm1stp với 10 b/VD 2 : Đặt tính rồi tính 53,286 x 100. - Gọi HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 100. c/ Quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000 * Kết luận quy tắc sgk - Gọi HS nhắc lại. - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Hoạt động 2 :Thực hành (15 phút). Bài1 : Tính nhẩm. + Yêu cầu HS tự làm bài. -Theo dõi, chấm một số bài HS yếu. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng – ti – mét. - Goi HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm, giữa m và cm ? Yêu cầu HS vận dụng mqh giữa các đơn vị đo làm bài tập. Theo dõi, nhận xét. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp, nhận xét. - 1HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp. - HS nêu, nhận xét. -HS nhắc lại. - HS lên bảng làm, cả lớp làm vở, nhận xét. - HS lên bảng làm, cả lớp làm vở, nhận xét. - Cá nhân nhắc lại. HS yếu HS yếu 4.Củng cố ,dặn dò: 5 phút. - Muốn nhân1STP với 10,100,1000,..ta làm ntn? - Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị bài: Luyện tập. Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2011 KHOA HỌC: Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP. I.MỤC TIÊU : - Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định :1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút. Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song ? 3. Bài mới : 25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HTĐB Hoạt động 1 : Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép. (13 phút). - Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép. - HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chg. +Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - Gọi một số HS trình bày bài làm mình, -Theo dõi, kết luận. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. (12 phút). *HDHS quan sát và thảo luận. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép. +Yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK thảo luận theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà bạn biết. Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà * Kết luận nội dung bài học sgk. - Gọi HS nhắc lại. -HS làm việc cá nhân. -HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi SGK. - HS trình bày bài làm của mình, nhận xét. - Làm việc theo nhóm đôi, cử đại diện trình bày kết quả. - Nhận xét -Cá nhân nêu miệng, lớp nhận xét. - HS nhắc lại - Cá nhân nhắc lại. HS yếu 4. Củng cố, dặn dò: 5 phút + Nêu cách bảo quản các dụng cụ được nói trên, được làm bằng sắt, gang, thép. - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài: Đồng và hợp kim của đồng Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 ĐẠO ĐỨC: Tiết 12: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ. I.MỤC TIÊU: - Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II.ĐO ÀDÙNG DẠY - HỌC: Đồ dùng để đóng vai, phiếu bài tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định :1 phút. 2.Kiểm tra bài cũ :5 phút Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. 3.Bài mới: 25 phút Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động day Hoạt động học HTĐB Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa (14 phút). * HDHS tìm hiểu nội dung truyện "Sau đêm mưa". - Đọc truyện sau đêm mưa . - Cho HS đóng vai. - Yêu cầu HS cả lớp thảo luận trả lời các câu hỏi theo SGK . - Theo dõi, kết luận: cần tôn trọng người già ,em nhỏ và giúp đỡ họ bằng việc làm phù hợp -Tôn trọng người già ,em nhỏ là biểu hiện tình cảm đẹp . - Gọi HS đọc ghi nhớ . Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (12 phút). * HDHS làm bài tập 1 . - Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 -Gọi 1 số HS trình bày ý kiến . *Kết luận: Các hành vi a ,b ,c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương, chăm sóc em nhỏ. - HS lắng nghe - HS đóng vai. - Nhận xét. - 2 HS đọc - HS làm việc cá nhân . - HS trình bày . - Nhận xét. - Cá nhân nhắc lại. HS yếu đọc 4.Củng cố ,dặn dò: 5 phút. + Chúng ta cần làm gì đối với cụ già, em nhỏ? Liên hệ cá nhân - Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị bài: Kính già, yêu trẻ (T2) - Hướng dẫn bài mới. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 TOÁN: Tiết 57: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU : Biết; - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm, làm được BT1 (a); BT2 ( a,b); BT3 sgk. - Giải bài toán có ba bước tính. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định:1 phút. 2. Bài cũ :5 phút. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 của tiết trước. 3. Bài mới: 25 phút. Giơí thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động 1: HDHS làm bài *Bài 1 :Tính nhẩm, (cột a,b). - Củng cố kĩ năng nhân nhẳm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nêu quy tắc nhân nhẩm1STP với 10, 100, 1000, - Gọi HS nêu miệng, nhận xét. *Bài 2 : Đặt tính rồi tính. (Cột a,b); - Gọi HS nêu cách nhân một stp với một stn. - Giúp đỡ HS yếu, chấm một số em KQ: a) 384,5; b) 10080,0. Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toa ... 3.Bài mới: 25 phút. Giới thiệu,ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài (3 phút) - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - HS nắm được yêu cầu, nội dung của đề - HDHS ph/ tích đề. - Gạch chân những từ ngữ quan trọng. Hoạt động2: Gợi ý kể chuyện (7 phút) - HS nắm được đề tài, nội dung, phương pháp - Gọi 3 HS đọc 3gợi ý SGK / 116,117) - Nhắc hs lưu ý ở phần gợi ý. - Gọi 2 HS giới thiệu đề tài c/chuyện mình kể - Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện định kể - Kết luận: Đưa vd về đề tài, dàn ý mẫu. Hoạt động3: HS thực hành KC; và trao đổi về nội dung câu chuyện (15 phút). - Kể chuyện tự nhiên, chân thực; nội dung, ý nghĩa. - Kể chuyện theo 2 hình thức: + KC theo cặp :đến từng nhóm nghe kể, hướng dẫn, uốn nắn. +KC trước lớp:Gọi 2 HS nối tiếp nhau thi KC. - Hướng dẫn HS tự nói suy nghĩ về nội dung, ý nghĩa câu/ chuyện - Theo dõi, nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện hay, hợp đề tài. +Cách sắp xếp các sự việc để KC hợp với đề tài. - Làm việc cá nhân. - Lớp nhận xét. - 3HS nối tiếp nhau đọc - Theo dõi - Làm độc lập. -Từng cặp nhìn dàn ý kể cho nhau nghe -1 HS giỏi, 1 HS TB kể - Kể trước lớp - Suy nghĩ, ph/ biểu ý kiến. - Cả lớp bình chọn. - Cá nhân nhắc lại. HS yếu đọc đề bài 4. Củng cố, dặn dò: 5 phút. - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài:K/chuyện được chứng kiến hoặc TG. Hướng dẫn bài mới. Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2011 KĨ THUẬT: Tiết 12: CẮT KHÂU THIÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN. I.MỤC TIÊU : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Rèn sự khéo léo, chăm chỉ. - Giáo dục HS tính sáng tạo, cẩn thận khi làm việc II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh ảnh của các bài đã học. Một số sản phẩm khâu, thêu đã học III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định :1 phút. 2.Kiểm tra bài cũ :5 phút. Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống. 3.Bài mới : 25 phút. Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (T1). Hoạt động dạy. Hoạt động học. HTĐB Hoạt động 1 :Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 (9 phút). *Mục tiêu : HS nhớ được nội dung đã học -Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 . -Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy ,thêu chữ V , thêu dấu nhân , và nội dung phần nấu ăn . - Gọi đại diện trình bày kết quả. - Nhận xét và tóm tắt nôïi dung HS vừa nêu *Kết luận : Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành (16 phút). - Nêu mục đích , yêu cầu làm SP tự chọn - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc . -Tổ chức HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị . - Gọi đại diện các nhóm HS trình baỳ sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành . - Ghi tên SP các nhóm đã chọn. -Theo dõi, kết luận. - Gọi một số HS nhắc lại. - Thảo luận cặp - HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân và nội dung phần nấu ăn. Cử đại diện trình bày kết quả. - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình baỳ sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành - Lớp nhận xét. - Cá nhân nhắc lại. HS yếu đọc 4. Củng cố, dặn do:ø (5 phút) +Nêu các bước cơ bản để khâu, thêu. -Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị bài: Cắt, khâu, thêu, hoặc nấu ăn tự chọn. Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 TOÁN: Tiết 60: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU : Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính, làm BT1,2 sgk. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định:1 phút. 2. Bài cũ : 5 phút.Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1 : Tính nhẩm, nêu cách tính. 3. Bài mới: 25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *Hướng dẫn HS luyện tập. *Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị của ( a xb) x c và a x ( b x c): - Theo dõi, thu chấm một số bài, nhận xét. KQ: 4,65; 16; 15,6; Nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thế nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. - Gọi HS nhắc lại. *Bài 2: Tính: + Yêu cầu HS làm, theo doi, giúp đỡ HS yếu. -Thu chấm một dãy bàn, kết luận. LQ; a) =63,2 x 2,4; b) = 28,7 + 34,5 = 151,68; = 111, 5 *Bài 3: - Vận dụng nhân1STP với1STP giải toán - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu bài. + Bài toán yêu cầu ta tìm gì? + Bài toán đã cho biết những gì? - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -Theo dõi, chấm 1 số bài nhanh nhất, nhận xét. -3 HS lên bảng, cả lớp làm vở, nhận xét. -HS nhắc lại. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở . - Nhận xét, bổ sung - HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào vở.1 HS làm bảng - Lớp nhận xét. - Cá nhân nhắc lại. HS yếu HS K,G 4. Củng cố, dặn dò 5 phút. +Muốn nhân một sốTP với một STP ta NTN? - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát và chọn lọc chi tiết ) I.MỤC TIÊU : - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong sgk. - Rèn kĩ năng biết vận dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm vào bài văn. - Giáo dục HS biết quan tâm chăm sóc người thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (BT1) những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2), VBT tiếng việt 5, tập một (nếu có). III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định :1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ:5 phút. Gọi 2 HS nêu dàn ý chi tiết ở tiết trước. 3.Bài mới: 25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *Hướng dẫn HS luyện tập. *BT1/ 122. - Đọc bài văn và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà. - Gọi HS đọc bài Bà tôi ; hướng dẫn tìm những đặc điểm ngoại hình của người bà. - Phát phiếu bài tập. - Theo dõi. - Nhận xét *Kết luận: Đưa bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà. - Giảng thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết của người viết (bảng phụ ) *HDHS làm BT2/ 123: -Tìm chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc + Gọi HS đọc bài Người thợ rèn . -Theo dõi, gợi ý thêm. - Nhận xét, bổ sung. người.(TNH). -Làm việc theo cặp -Trình bày kết quả. -Lớp nhận xét -Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. - Cá nhân nhắc lại HS yếu đọc 4. Củng cố, dặn dò 5 phút. +Tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả? - Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả-Hướng dẫn bài mới. Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 ĐỊA LÍ: Tiết 12: CÔNG NGHIỆP. I.MỤC TIÊU : - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,..Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,.. - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. - HS yêu thích mơn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. Bản đồ hành chính VN . III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định :1 phút. 2.Kiểm tra bài cũ :5 phút Gọi HS lên bảng hỏi câu hỏi sgk / 90 yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. 3.Bài mới : 25 phút Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động 1 :Các ngành công nghiệp. (9 phút). *Mục tiêu: HS nắm được một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng - HDHS làm bài tập mục 1 trong sgk - HDHS trình bày kết quả. - Theo dõi, kết luận. Hoạt động 2 : nghề thủ công (7 phút) *Mục tiêu :HS nắm được một số nghề thủ công ở nước ta. -HDHS trả lời câu hỏi ở mục 2 sgk . -Theo dõi, kết luận. Hoạt động 3 :Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta (9 phút). *Mục tiêu : HS nắm được vai trò và đặc điểm của nghề thủ công -HD HS dựa vào sgk, trả lời câu hỏi : nghề thủ công ở nước ta có vai trò đặc điểm gì ? -Tổ chức cho HS trình bày kết quả -Theo dõi, kết luận bài học. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày kết quả. - HS khác bổ sung. - HS làm việc cả lớp. - HS trả lời câu hỏi ở mục 2 sgk . - HS hoạt động cá nhân. - HS dựa vào sgk, trả lời CH - HS trình bày kết quả - Cá nhân nhắc lại. HS yếu đọc ND sgk 4. Củng cố, dặn dò: 5 phút.+Nêu vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp ở nước ta - Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị bài: Công nghiệp (TT), SINH HOẠT TUẦN 12. * Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần. - Kế hoạch tuần đến. * Các bước tiến hành: 1. Lớp trưởng điều khiển: - Ổn định lớp, thư kí theo dõi, viết biên bản. - Mời tất cả các tổ trưởng các tổ lên báo cáo kết quả đã theo dõi tuần qua. - Mời cá nhân ý kiến. 2. Giáo viên chủ nhiệm: - Theo dõi, nhận xét. - Tuyên dương, động viên, nhắc nhở cá nhân, tổ. . - Kế hoạch tuần đến: Tiếp tục ổn định nề nếp. Tiếp tục duy trì phong trào viết chữ đẹp, giữ vở sạch. Tăng cường gặt hái hoa điểm 10 để dâng tặng thầy cô nhân NGVN. Đảm bảo sĩ số lớp. Thực hiện đúng luật an toàn giao thông. Tập hát múa 4 bài hát múa tập thể bắt buột. 3. Kết thúc tiết học.
Tài liệu đính kèm: