I/ MỤC TIÊU :
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( TL được các câu hỏi sgk).
- HS luơn tự hào về truyền thống lhoa cử, nền văn hiến của dân tộc
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1 - Ổn định :1 phút
2 - Bài cũ: 5 phút KT bài.
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả.
LỊCH DẠY TUẦN 2. ( Ngày 5/9 9/ 2011) Thứ - Ngày Môn Tiết Tên bài học 2 5/9/2011 CC Đạo đức Toán Tập đọc 1 2 3 4 5 Nghe nĩi chuyện đầu tuần Em là học sinh lớp 5. Luyện tập Nghìn năm văn hiến 3 6/9/2011 Khoa học Toán LTVC Chính tả. 1 2 3 5 Nam hay nữ (TT). Ôn tập: Phép cộng, trừ hai phân số. MRVT Tổ quốc Nghe - viết: Lương Ngọc Quyến. 4 7/9/2011 Lịch sử. Tập đọc. Toán. LTVC. 1 2 3 5 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. Sắc màu em yêu. Ôn tập: Phép nhân chia hai phân số. Luyện tập về từ đồng nghĩa 5 8/9/2011 Khoa học Toán TLV Kể chuyện. 1 2 5 5 Cơ thể chúng ta được hình thành ntn? Hỗn số Luyện tập tả cảnh. Kể chuyện đã nghe, đã đọc 6 9/9/201 Địa lí. Toán Kĩ thuật Tập làm văn Sinh hoạt. 1 2 3 5 Địa hình khoáng sản Hổn số (tt) .Đính khuy hai lỗ ( tt) Luyện tập báo cáo thống kê. Sinh hoạt lớp TẬP ĐỌC (Tiết 3): NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I/ MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . - Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( TL được các câu hỏi sgk). - HS luơn tự hào về truyền thống lhoa cử, nền văn hiến của dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài đọc trong SGK Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1 - Ổn định :1 phút 2 - Bài cũ: 5 phút KT bài. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả. 3- Bài mới : Giới thiệu : Ghi đề Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh HTĐB Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút) - Đọc đúng văn bản khoa học - Chia làm 3 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu như sau. Đoạn 2 : Bảng thống kê. Phần 3: Còn lại Nhận xét, sửa sai để HS đọc đúng. - Giải nghĩa thêm từ :Ngót - Tiến hành đọc mẫu Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (9 phút) -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời tìm hiểu bài. - Nhận xét sửa sai cho HS. Hoạt động 3 : Luyện đọc laị (8 phút) - HDHS Luyện đọc laị theo dõi, uốn nắn -Yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi - Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo cặp. - Nhận xét cho điểm từng HS. -Một HS khá, giỏi đọc cả bài -Lần1: Đọc nối tiếp đoạn Nhận xét -Lần 2: + Đọc nối tiếp +Đọc phần chú giải - Đọc theo cặp - Cá nhân đọc thầm TL câu hoiû sgk - Cá nhân nhận xét. - HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi Đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay - Cá nhân nhắc lại. HS yếu đọc 4/ Củng cố, dặn dò : (5 phút) - Nhắc lại nội dung chính - Chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu - Hướng dẫn bài mới - Nhận xét tiết học. TOÁN : Tiết 6: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Làm được các bài tập 1,2,3 sgk. - HS tự giác, cẩn thận khi làm bài II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định 1phút 2 .Kiểm tra bài cũ : 5 phút Gọi 2HS lên bảng chữa bài 4 a,c sgk 3 Bài mới : GT bài, ghi đề Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB HDHS làm bài tập : (22 phút) Bài tập 1: -Hướng dẫn học sinh thực hiện. -Nêu :Đó là các phân số thập phân Bài tập 2 : HS viết cacù phân số thành phân số thập phân. Bài tập 3 :Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 :Viết các phhân số sau thành phân số phập phân có mẫu số là 100. HS nhắc lại đề bài. HS nêu yêu cầu của bài tập 1. HS thực hiện: - 0, 1. -HS đọc yêu cầu bài tập. -Nêu cách chuyển các phân số thành phân số thập phân. - 4 HS lên bảng làm : HS yếu HS tb HS k 4/ Củng cố, dặn dò : (5 phút.) -Nhắc HS về nhà làm bài tập . -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số - HD bài mới, Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 ĐẠO ĐỨC (T2) : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. MỤC TIÊU: - Biết: HS lớp 5 là HS lớp lớn nhaởptường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh đã sưu tầm. 1.Ổn định 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ : 5phút Gọi 2 HS TL các câu hỏi sgk. 3.Bài mới : GTB, ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB Hoạt động 1 Thảo luận về kế hoạch phấn đấu (8’) +) Mục tiêu :Rèn luyện cho học sinh đặc mục tiêu; động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. -Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quýêt tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp năm gương mẫu. (8’) Mục tiêu : HS biết thừa nhận và học tập theo các gương tốt. Giới thiệu thêm vài tấm gương khác. Kết luận : Chúng ta cấn học tập theo các gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. Hoạt động 3 : Hát, múa ,đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủđề:“Trường em” (8’) +) Mục tiêu : Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm với trường lớp. - Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình, thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5. + Qua bài học này giúp em thấy được những gì đáng noi gương. HS đọc lại đề bài. Từng học sinh trình bày cá nhân của mình trong nhóm. -Nhóm trao đổi góp ý kiến. -HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu trong lớp,trong trường.. Thảo luận cả lớp về những đều có thể học tập từ các tấm gương đó. - HS giới thiệu tranh vẽ của mình vơiù cả lớp. -HS múa hát đọc thơ về chủ đề trường em - Cá nhân nhắc lại HS yếu đọc 4/ Củng cố - Dặn dị: (5 phút) - HS nhắc lại ND bài - HD chuẩn bị bài hơm sau; nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 KHOA HỌC: (Tiết 3) NAM HAY NỮ? I. MỤC TIÊU: -Phân biệt các đắc điểm về sinh học và xã hội giữa nam và nữ. -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam nữ. -Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới, khác giới,kh/phân biệt nam ,nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh sgk. 1.Ổn định :1 phút 2.Kiểm tra bài cũ : 5 phút 3-Bài mới: đGiới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB * Cho học sinh thảo luận một số quan niệm xã hội về nam nữ.( 20 phút) Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam, nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này’có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam bạn nữ. -Phân công mỗi nhóm thảo luận hai câu hỏi: 1) Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giả thích tại sao bạn đồng ý hoặch tại sao không đồng ý 2) Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không? 3)Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không? 4)Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Kết luận. - Cá nhân đọc các câu hỏi, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. -Cá nhân nhắc lại. HS yếu đọc CH 4-Củng cố , dặn dò : (5 phút) + Qua bài học này chúng ta cần học đối xử giữa các nam và nữ ntn? - Chuẩn bị bài sau: Nhận xét tiết học. TOÁN : (T7) ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ TRỪ HAI PHÂN SỐ. MỤC TIÊU: - Biết cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - Làm được các bài tập 1,2a,b, 3 sgk. -Giáo dục HS lòng say mê học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. Phiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) Gọi HS lên bảng làm bài tập 5 trang 9. -GV nhận xét. 3.Bài mới : Giới thiệu bài :ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB Hoạt động 1: ÔN tập về phép cộng và trừ hai phân số (10’) - Nêu các ví dụ : và Rồi gọi học sinh nêu cách tính và thực hiện phép tính. -Tương tự các ví dụ : và - Hệ thống kiến thức cần nhớ lên bảng. Hoạt động 2: Thực hành (14’) Bài tập 1 : HD hs tự làm bài; nhận xét Bài tập 2(a,b) : Lưu ý HS: Các số tự nhiên có thể coi là phân số có mẫu số là một,Từ đó quy đồng được mẫu số chung và tính . Bài tập 3 Gợi ý cả hộp bóng ứng với bao nhiêu ? - Tổ chức cho HS làm bài - Nhận xét, sửa chữa. HS nêu nhâïn xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau. HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS đọc y/c; suy nghĩ làm bài - Cả lớp nhận xét. + HS làm BT nhóm đôi. + Cả lớp nhận xét. Hs tóm tắt bài toán Đáp số :( Số bóng trong hộp ) - Cá nhân nhắc lại. HS yếu HS khá 4. Củng cố, dặn dò : (5 phút) +Nêu ND bài học. -Chuẩn bị bài: Ôn tập so sánh hai PS. -Hướng dẫn học ở nhà. Nhận xét CHÍNH TẢ: (Nghe - Viết ) Tiết 2 LƯƠNG NGỌC QUYẾN I)MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài bài văn xuôi - Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3 - HS luơn cĩ ý thức rèn chữ viết II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VBT tiếng việt 5, tập 1(nếu có). - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3. III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định : 2-Bài cũ: Nhắc lại qui tắt chính tả với g/ ng, ng/ ngh, c/ k. 3-Bài mới: Giới thiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB Hoạt độ ... +Từng hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét + Theo dõi HS yếu đọc 4-Củng cố , dặn dò - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ nhân dân. - Hướng dẫn bài mới. - Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ : T2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC. I. MỤC TIÊU: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đsất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước; thông thương với TG, thuê người nước ngoài đến giúp ND ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. - HS yêu thích mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hinh trong sách giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : Trả lời các câu hỏi tiết trước. 3.Bài mới Giới thiệu bài : ghi đề. Hoạt động cúa giáo viên. Hoạt động của học sinh. HTĐB Hoạt động 1: Nêu bối cảnh lịch sử - Nêu bối cảnh lịch sử nước ta sau thế kỉ XIX, một số người có tinh thần yêu nước muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng trg đó có Nguyễn Trường Tộ. Hoạt động 2 : Thảo luận các câu hỏi Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh. HDHS thảo luận nhóm: Nêu câu hỏi HDHS trả lời. +Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? +Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao ? +Nêu cảm nghĩ em về Nguyễn Trường Tộ? Hỏi tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? - Nắm được bối cảnh lịch sử của đất nước sau thế kỉ XIX HS thảo luận nhóm 4, trả lời. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cá nhân nhắc lại HS tb, y đọc các CH 4.Củng cố : + Nêu nội dung bài học -Dặn học sinh về nhà học bài -Chuẩn bị bài sau: Cuộc phản công ở kinh,.. Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 TOÁN. HỖN SỐ TT - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng một phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. - Làm được các bài tập1 ba hỗn số đầu, 2a,c;3a,c sgk I/ MỤC TIÊU : II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học của SGK trang 13. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn thêm của tiết trước 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Hoạt động 1 Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số. Biết cách chuyển hỗn số thành PS - Đưa hình vẽ như SGK cho HS quan sát : - Em hãy đọc PS, hỗn số chỉ số hình vuông đã được tô màu ? - Đã tô màu 2 hình vuông hay đã tô màu hình vuông. Vậy ta có 2 = - Giải thích vì sao 2 = ? - Hãy viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này? Thực hành chuyển hỗn số thành PS và áp dụng để giải toán. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1, trang 13 : - Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - Nhận xét, sửa sai. Bài 2, trang 13: Ghi bảng gọi học sinh lên bảng thực hiện . -Nhận xét, sửa sai. Bài 3, trang 14 :Gọi học sinh lên bảng thực hiện . - HS làm bài - Nhận xét, bổ sung. - HS giải thích - HS làm Học sinh đọc yêu cầu đề. - HS làm - HS khác nhận xét sửa sai. Học sinh đọc yêu cầu đề. - HS làm - HS khác nhận xét sửa sai. Học sinh đọc yêu cầu đề. - HS làm cá nhân nhận xét - Cá nhân nhắc lại HS yếu HS khá 4. Củng cố, dặn dò : + Hỗn số có mấy phần? - Hướng dẫn học ở nhà - Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN: T4 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. I) MỤC TIÊU : - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng BT1. - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu BT2 - HS hứng thú học tập, yêu thích mơn học. II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-VBT tiếng việt 5 tập I (nếu có). -Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2 cho các nhóm thi III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Ổn định tổ chức : 2- Bài cũ:HS đọc lại đoạn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại 3- Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện tập BT1: HS biết bg thống kê tác dụng - Gọi HS đọc nội dung BT 1. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo -HS nhìn bảng thống kê trong bài nghìn năm văn hiến lần lượt trả lời các câu hỏi. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng BT2: HS biết thống kê số HS trong lớp. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Giúp HS nắm vững yêu cầu BT2. -Phát phiếu mẫu thống kê cho từng nhóm. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Theo dõi, giúp đỡ. -HS nhắc lại tác dụng của bảng thống kê. -Thuộc tác dụng bảng thống kê. + Bảng thống kê có mấy cột? + Là những cột nào? - HS đọc nội dung BT1. - HS tổ chức thảo luận nhóm. - Thi nhau trình bày ý kiến. -Nhận xét, bổ sung. -Quan sát bảng thống kêBT2 -Viết vào phiếu mẫu -Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. -Nhận xét. -Nhắc lại HS yếu đọc 4-Củng cố:, dặn dò : - Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh,Hướng dẫn bài mới.Nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ TIẾT 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I.MỤC TIÊU : - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN3/4dt đồi núi và 1/4 dt là đồng bằng. - Nêu tên một số KS chính của VN: than, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên,..Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên BĐ( LĐ): dãy Hoàng Liên Sơn, TS, đồng bằng BB, ĐBNB, đồng bằng duyên hải MT, chỉ được một số mỏ KS chính trên BĐ( LĐ): than QN, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, - HS luơn cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ địa lí tự nhiên .Bản đồ khoáng sản III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ: Hỏi câu hỏi sgk / 68 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB H/ động1 địa hình HS nắm được địa hình của nước ta : ( làm việc cá nhân ) -Nêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk trả lời câu hỏi ( sgv ) -Gọi một số H S nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN những dãy núi , đồng bằng lớn nước ta. -Kết luận : H/ động 2 : khoáng sản HS biết tên một số loại khoáng sản ở nước ta ( làm việc theo nhóm ) +Yêu cầu HS dựa vào hình 2 trong sgk , trả lời các câu hỏi - Kết luận : H/động 3 : làm việc cả lớp -Treo 2 bản đồ : bản đồ địa lí tự nhiên VN và bản đồ khoáng sản VN -Gọi từng cặp HS lên bảng chỉ trên bản đồ ĐBBB HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk trả lời câu hỏi HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN những dãy núi , đồng bằng lớn nước ta. HS Tiến hành làm việc theo nhóm. -HS đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. HSkhác bổ sung . -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. -Từng cặp HS lên bảng. -HS chỉ trên bản đồ dãy núi Hoàng Liên Sơn -Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ -Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa - Cá nhân nhắc lại HS yếu đọc ND sgk 4.Củng cố – dặn dò + Nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài: Khí hậu - Nhận xét tiết học. KĨ THUẬT Tiết 2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ. (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn - Rèn luyện tính cẩn thận . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật liệu : một số khuy hai lỗ , một mảnh vải 20cm x 30cm, chỉ khâu , km khâu , phấn , thước . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A .BÀI CŨ : HS nhắc lại các bước đính khuy hai lỗ . B.BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Đính khuy hai lỗ ( tiếp ) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HTĐB Hoạt động3 : HS thực hành HS thực hành tốt cách đính khuy hai lỗ - GọiHS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ . - Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu y khi đính khuy hai lỗ . - -Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành . --GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành : mỗi HS đính hai khuy trong thời gian 50 phút . -- Cho HS thực hành theo nhóm để các em trao đổi , học hỏi, quan sát , uốn nắn H thực hiện chưa đúng kĩ thuật .Kết luận : : HS hoàn thành sản phẩm đẹp , đúng kĩ thuật Hoạt động 4: : Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . Có thể cho vài nhóm trưng bày sản phẩm . - -Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm có thể ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bảng để HS dựa vào đó đánh giá sản phẩm -Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu . kết luận. HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ . HS thực hành đính khuy hai lỗ. HS thực hành theo nhóm để các em trao đổi , học hỏi . -HStrưng bày sản phẩm. -Vài nhóm trưng bày sản phẩm . - 2-3,HS đánh giá sản phẩm. HS yếu nhắc 4/ Củng cố - Dặn dị: - Chuẩn bị bài hơm sau; nhận xét tiết học. SINH HOẠT TUẦN 2 * Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua - Kế hoạch tuần đến. * Các bước tiến hành: 1.Thảo luận bầu ban cán sự lớp. - Phân công thành viên ở tổ, nhóm. 2. Giáo viên chủ nhiệm: - Nhận xét tổng kết những ưu khuyết điểm. - Kế hoạch tuần đến: + Tiếp tục ổn định nề nếp, phát động phong trào thi đua rèn chư viết, giữ vở sạch. + Kiểm tra chéo bảng nhân chia, giúp bạn yếu đầu giờ truy bài. + Thực hiện đúng luật an toàn giao thông. - Kết thúc tiết học.
Tài liệu đính kèm: