Lịch dạy các môn lớp 5 - Tuần 3

Lịch dạy các môn lớp 5 - Tuần 3

 I. MỤC TIÊU :

Sau bài học, HS biết

 - Biết được các biển báo, phân biệt đúng nội dung ý nghĩa của từng biển báo cụ thể.

 -Kể tên được các biển báo giao thông đã học.

 - Có ý thức tuyên truyền, vận đông mọi người cùng thực hiện đúng luật ATGT.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thông tin thu thập được.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định :1 phút.

 2.Kiểm tra bài cũ :5 phút. Hỏi lại kiến thức ở tiết trước.

 3. Bài mới :25 phút.

 Giới thiệu bài,ghi đề.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch dạy các môn lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN TOÀN GIAO THÔNG: ÔN TẬP.
 I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết 
 - Biết được các biển báo, phân biệt đúng nội dung ý nghĩa của từng biển báo cụ thể.
 -Kể tên được các biển báo giao thông đã học.
 - Có ý thức tuyên truyền, vận đôïng mọi người cùng thực hiện đúng luật ATGT.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thông tin thu thập được.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1. Ổn định :1 phút.
	2.Kiểm tra bài cũ :5 phút. Hỏi lại kiến thức ở tiết trước.
 3. Bài mới :25 phút. 
 Giới thiệu bài,ghi đề.
Nội dung thời gian
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Ôn tập, hệ thống lại những kiến thức đã học.
4.Củng cố, dặn dò
-Hướng dẫn học sinh hện thống hóa các kiến thức vừa học.
Đặc câu hỏi, yêu cầu HS theo dõi, trả lời.
+Từ lớp 1 đến lớp 5 bản thân em đã được học tất cả bao nhiêu biển báo?
+Có mấy loại biển báo?
+Biển báo nguy hiểm hình gì?
+Biển báo nào dành cho người đi bộ được đi?
+Biển báo nào cấm người đi bộ đi vào?
+Hãy mô tả lại cụ thể hình đó.
-Có bao nhiêu bài đã học ở lớp 5?
-Hãy kể tên các bài đã được học ở lớp 5.
-Nêu tóm tắt.
-Nội dung, ý nghĩa của từng bài.
-Trong số các bài đã học, theo em bài nào 
ứng dụng nhiều nhất đối với bản thân,
-Địa phương của em?
-Khi đã được học An toàn giao thông bản thân em đã thực hiện tốt ATGT chưa?
-Em cần làm gì để mọi người trong gia đình, bà con ở láng giềng thực hiện luật an toàn giao thông.
-Theo dõi, bổ sung, kết luận chung.
-Học chương trình ATGT có ích lợi gì không
-Bản thân em có thích học không?
-Khi đi cần chú ý đến những gì trên đường.
-Tai nạn giao thông có tác hại gì đối với gia đình, xã hội?
-Nhận xét tiết học.
-Cá nhân tự suy nghĩ, trả lời.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Thảo luận cặp, cử đại diện trình bày kết quả.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
-Cá nhân nhắc lại.
LỊCH DẠY TUẦN 3.
(Ngày 12/916/9/2011)
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài học
Thứ 2
12/9/2011
Chào cờ
Toán
Tập đọc
Đạo đức
1
2
3
5
Nghe nĩi chuyện đầu tuần
Luyện tập.
Lòng dân.
Có trách nhiệm về việc mình đã làm.
Thứ 3
13/9/2011
Khoa học
Toán
Chính tả.
LTVC
1
2
3
5
Làm gì để mẹ và bé điều khỏe?
Luyện tập chung.
Nhớ- viết:Thư gửi các HS.
MRVT: Nhân dân.
Thứ 4
14/9/2011
Lịch sử.
Toán.
Tập đọc
LTVC.
1
2
3
5
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Luyện tập chung
Lòng dân (TT).
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Thứ 5
15/9/2011
Khoa học
Toán
Tập L. văn
Kể chuyện.
2
2
3
5
Từ lúc mới sinh đến lúc dậy thì.
Luyện tập chung.
.Luyện tập tả cảnh.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia.
Thứ 6
16/9/2011
Địa lí.
Toán
Kĩ thuật
Tập L.văn
ATGT
1
2
3
4
5
Khí hậu.
Ôn tập về giải toán.
Thêu dấu nhân.
Luyện tập về tả cảnh.
Bài 1
.
 Thứ hai ngày 12/9/2011
TẬP ĐỌC: Tiết 5. LÒNG DÂN ( PHẦN I )
I. MỤC TIÊU :
 -Biết đọc đúng văn bản kịch ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ CM ( TL được các câu hỏi 1,2,3)
- HS tự hào về tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của cha, anh.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa sgk,bảng phụ. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 	1-Ổn định :1 phút.
 	2- Bài cũ: 5 phút.HS học thuộc lòng bài Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2,3 sgk. 	
	3-Bài mới :25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).
 Biết đọc một văn bản kịch 
- Giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
-Chia vở kịch làm 3 đoạn :
- Đoạn 1: Từ đầu  thằng này là con .
- Đoạn 2: Lời cai : chồng chị à ?... tao bắn 
- Đoạn 3: Còn lại 
-Nhận xét ,sửa sai để HS đọc đúng.
-Giải nghĩa thêm từ : Tức thời, tao bắn.
-Đọc diễn cảm đoạn kịch.
Hoạt động 2.Tìm hiểu bài (9 phút).
 -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong sgk, tìm hiểu nội dung ý nghĩa bài.
-Theo dõi, nhận xét sửa sai cho HS.
-Kết kuận, rút ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3. Luyện đọc diễn cảm.
8 phút.
- Luyện đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS nêu cách đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn.
-Theo dõi, nhận xét.
+Nhắc lại nội dung chính.
+Qua phần một em thích nhất nhân vật nào?
+ Liên hệ giáo dục
-Một HS giỏi đọc cả bài văn 
-Đọc nối tiếp đoạn 2 lượt 
 + Đọc phần chú giải 
Thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK.
Cá nhân trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét.
Đọc theo cặp
- HS đọc phân vai.
-Lớp nhận xét.
- Cá nhân nhắc lại.
HS tb, y
đọc
HS khá
đọc
4.Củng cố, dặn dò . 5phút.
- Chuẩn bị bài: Lòng dân phần (TT)
-Về luyện đọc phân vai, diễn cảm cả bài.
- Hướng dẫn bài mới.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
 -Nhận xét tiết học.
 Thứ hai ngày 12/9/2011
TOÁN : Tiết 11 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh hỗn số
- Làm được các bài tập 12 ý đầu, 2a,d.3
- HS tự giác, cẩn thận khi làm bài.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1. Ổn định:1 phút.
 	2. Bài cũ :5 phút. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn thêm của tiết học trước 
 	3. Bài mới :25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề .
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
HTĐB
 Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài 
Hướng dẫn học sinh luyện tập, thực hành.
* Bài 1:Chuyển hỗn số thành phân số
- Biết cách chuyển hỗn số thành PS.
+Yêu cầu HS yếu lên bảng làm. 
-Gọi học sinh lên bảng trình bày.
–Theo dõi,nhận xét sửa sai.
+Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
* Bài 2: So sánh các hỗn số.
- Củng cố kĩ năng so sánh các hỗn số.
- Có thể chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh.
- Hoặc so sánh từng phần của hai hỗn số.
-Tổ chức thi giữa các nhóm.
– Nhận xét sửa sai.
* Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính
+ Mục tiêu :Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số.
+Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài.
+Để chuyển các hỗn số thành phân số ta làm như thế nào?
- Gọi học sinh lên bảng trình bày.
– Nhận xét sửa sai.
.
HS đọc yêu cầu BT1
- Lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm- cả lớp làm vào vở.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét. 
-HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS làm.
- HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Cá nhân nhắc lại.
HS yếu
HS tb
HS khá
4. Củng cố, dặn dò: 5 phút.
- Nêu cách thực hiện phép cộng ( phép trừ )hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
+Để , nhân, chia hai phân số thập phân ta làm như thế nào?
+Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
-Hướng dẫn học ở nhà.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-Hướng dẫn bài mới.
-Nhận xét tiết học.
 Thứ hai ngày 13/9/2011 
 KHOA HỌC (TIẾT 5) CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
 I.MỤC TIÊU : 
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai 
- HS hứng thú học tập, yêu thích mơn học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 12, 13 SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 	1.Ổn định :1 phút.
 	2.Bài cũ :5phút.
 - Cơ thể mỗi người được hình thành như thế nào ?
 	- Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh ?
 	3.Bài mới :	Giới thiệu bài, ghi đề .
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
HTĐB
Hoạt động1 :
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? (9 phút)
* Mục tiêu : HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
-Thảo luận nhóm đôi.
+Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 112 SGK trả lời câu hỏi :
-Nhâïn xét kết luận.
Hoạt động 2 : Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai (8 phút).
* Mục tiêu :HS xác định nhiệm vụ của người chồng các thành viên trong gia đình là phải chăm sóc, g.đỡ phụ nữ có thai.
- Hướng dẫn HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 sgk nêu nội dung của từng hình. 
-Hướng dẫn HS trình bày.
- Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? 
-Theo dõi,kết luận .
 Hoạt động 3 :Ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai (8 phút).
* Mục tiêu : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
-Thảo luận cả lớp câu hỏi trang 13 SGK.
-Gọi HS trình bày.
*Kết luận :Mọi người có nhiệm vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
+Cần làm gì để mẹ, bé điều khỏe?
+Liên hệ gia đình.
.
-HS Thảo luận nhóm đôi. 
Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 112 SGK trả lời câu hỏi.
-HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
- HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
- HS Thảo luận cả lớp câu hỏi trang 13 SGK.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
-Cá nhân nhắc lại.
HS yếu
đọc ND các CH
4 Củng cố, dặn dò:5 phút
-Hướng dẫn học ở nhà.
-Chuẩn bị bài:Từ lúc mới sinh đến TDT.
Thứ tư ngày 14/9/2011
LỊCH SỬ: (Tiết 3). CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ.
I.MỤC TIÊU- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến (đại diện Tôn Thất Thuyết) Đêm mồng 4 rạng sáng môøng 5 -7 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Qủng TriTại vùng căn cứ vua Hàn Nghi,....
- Biết tên một số người lãnh  ... ửa sai.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS làm, lớp làm vở.
-Lớp nhận xét.
- HS tự làm vào vở, vài cá nhân làm bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Cá nhân nhắc lại.
HS yếu
4.Củng cố, dặn dò: 5 phút.
+Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu ) và tỉ hai số đó?
- Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
TẬP LÀM VĂN: Tiết 6	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí BT2
- HS luơn yêu thiên nhiên, cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
VBT TV5T1.Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 	1.Ổn định :1 phút.
 	2.Bài cũ:5 phút.
Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả1 cơn mưa 2-3 hs 
 	3.Bài mới:25 phút. 	Giới thiệu bài,ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
* Hướng dẫn HS luyện tập .
-BT1/34.
 Chọn và hoàn chỉnh nội dung của đoạn văn. 
 +Yêu cầu HS đọc BT 1- trả lời các câu hỏi sgk / 32.
-Nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài; xác định nội dung chính. 
-Theo dõi, giúp đơ.õ
-Nhận xét, bổ sung ( treo bảng phụ đã viết nội dung chính. 
-Yêu cầu mỗi HS chọn hoàn chỉnh một đoạn 
-Nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính 
-Nhận xét bổ sung, khen ngợi.
-Kết luận: Chốt lời giải đúng.
* HDHS làm BT2/34.
 Viết đoạn văn .
-HS đọc BT2 / 34
-Hướng dẫn H S cách viết. 
-Phát giấy, bút dạ cho 2-3 HS khá, giỏi.
+Yêu cầu cả lớp làm bài.
-Theo dõi,chấm điểm một số đoạn văn.
 -Tuyên dương những đoạn viết hay.
-Đưa một số đoạn văn mẫu.
+Nêu cách chuyển 1phần trong dàn ý.
-Làm vào phiếu BT 
-Nhiều hs nối tiếp nhau đọc bài làm. Lớp nhận xét.
- Chép vào vở.
- Đọc, nêu yêu cầu BT2.
- Cả lớp viết bài.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. 
- Lớp nhận xét. 
- Cả lớp sửa bài vào vở.
- Cá nhân nhắc lại bài.
HS yếu đọc
4.Củng cố, dặn dò: 5 phút
+Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
-Hướng dẫn học ở nhà.
-Chuẩn bị bài:Luyện tập tả cảnh.
-Hướng dẫn bài mới.
-Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN: Tiết 3 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
 I.MỤC TIÊU:
 - Kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến, tham gia hoặc đã biết qua truyền hình , phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
- HS yêu thích mơn học.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Một số tranh, ảnh minh họa những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1.Ổn định:1 phút.
 2.Kiểm tra bài cũ: 5 phút. HS kể lại một câu chuyện theo yêu cầu tiết trước
 3.Bài mới: 25 phút. Giới thiệu,ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
Hoạt động1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài (5 phút)
- HS nắm được yêu cầu, nội dung của đề,HS nắm được đề tài, phương pháp kể.
 + Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề; gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gợi ý kể chuyện.
+Yêu cầu HS nối tiếp giới thiệu đề tài câu chuyện mình sẽ chọn kể.
Hoạt động 2: HS thực hành KC (20 phút.
-Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể.
-Theo dõi, nhận xét.
 -KL:Đưa vd về đề tài, dàn ý mẫu.
-HS thực hành KC.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thật.
 -Hướng dẫn HS kể chuyện theo theo 2 hình thức:
-KC theo cặp,đến từng nhóm nghe kể, hướng dẫn, giúp đỡ HS.KC trước lớp.
+Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau thi KC.
-Hướng dẫn HS tự nói suy nghĩ về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+Yêu cầu HS đặc câu hỏi sau khi bạn kể xong.
- Theo dõi,nhận xét.
- Bình chọn HS có câu chuyện hay, hợp đề tài.
-Đọc đề bài. Làm việc cá nhân. 
-3HS nối tiếp nhau đọc.
-Từng cặp nhìn dàn ý kể cho nhau nghe.
-1 HS giỏi, 1 HS TB kể
- Cả lớp bình chọn.
- Cá nhân nhắc lại.
HS yếu đọc
4.Củng cố,dặn dò:5 phút
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Chuẩn bị bài:
- Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai .
- Hướng dẫn bài mới..
KĨ THUẬT: Tiết 3 THIÊU DẤU NHÂN ( Tiết1)
I.MỤC TIÊU :
 -HS cần phải biết cách thêu dấu nhân .
 -Thêu được các mũi thêu đúng qui trình , đúng kĩ thuật.
 -Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Chỉ khâu , kim khâu , phấn , thước , khung thêu .
-Mẫu thêu dấu nhân vật liệu : Một mảnh vải trắng 35cm x 35cm ,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :1 phút.
2.Bài cũ:5 phút.Nêu các thao tác đính khuy hai lỗ.
3.Bài mới:25 phút.
 1 	 Giới thiệu bài : Thêu dấu nhân. 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
HTĐB
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu. 5 phút. 
*Mục tiêu : HS quan sát nắm được đặc điểm của mũi dấu nhân 
-Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt câu hỏi quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân .
-HDHS quan sát , so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V .
-Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và hỏi để HSnêu ứng dụng của thêu dấu nhân .
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (20 phút). 
-Mục tiêu : HS nắm được các th tác kĩ thuật. 
-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II sgk để nêu các bước thêu dấu nhân .
-Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào các mục trong sgk , quan sát các hình sgk để nêu cách vạch dấu đường thêu và thao tác . 
-Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân . 
-Theo dõi, kết luận, hướng dẫn các bước .
-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li.
-Theo dõi, nhận xét.
-Cả lớp quan sát.
-HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân .
-HDHS quan sát , so sánh đặc diểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V - HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. Lớp nhận xét.
-HS so sánh cách vạch đường thêu dấu nhân với cách vạch đường thêu chữ V
- HS lên bảng thực hiện các thao tác thêu dấu nhân .
- HS khác quan sát , nhận xét .
- Cả lớp thực hành.
-Lớp nhận xét.
-Cá nhân nhắc lại.
HS yếu đọc
	4.Củng cố, dặn dò: 5 phút.
	+Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. 
	-Hướng dẫn học ở nhà.
	-Chuẩn bị dụng cụ như tiết 1, để tiết sau TH.
	-Hướng dẫn bài mới.
	-Nhận xét tiết hoc.
AN TOÀN GIAO THÔNG: Tiết 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG 
 ĐƯỜNG BỘ.
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết
 - Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo, nêu ý nghĩa, nội dung của 10 biển báo mới.
 - Mô tả các biển báo bằng lời, nói cho người khác biết về nội dung của các biển báo.
- Ý thức tuân theo hiệu lệnh của các biển báo GT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hai bộ biển báo,một bộ tên của các biển báo hiệu đó.
 Phiếu học tập.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1. Ổn định: 1 phút.
 	2. Bài cũ : 5 phút. Hãy cho biết các biển báo đã học ở lớp 4.
	3. Bài mới :	- Giới thiệu bài, ghi đề.
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động1:
Trò chơi phóng viên.
7 phút.
Hoạt động 2 :
Ôn lại các biển báo đã học.
9 phút.
Hoạt động 3 :
Nhận biết các biển báo hiệu giao thông.
7 phút.
Hoạt động 4:
Luyện tập, trò chơi.
6 phút.
4.Củng cố, dặn dò:
5 phút.
*Mục tiêu : HS có ý thức quan tâm đến các bản báo hiệu GT khi đi đường.
+Yêu cầu HS ï trao đổi tự đặt các câu hỏi để tập làm phóng viên.
-Theo dõi, kết luận.
* Mục tiêu : HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo.
-Trò chơi nhớ tên biển báo.
-Nêu tên 3 biển báo.
-Hướng dẫn, phổ biến cách chơi.
-Theo dõi, kết luận.
*Mục tiêu : HS Nhận dạng đặc điểm, biết được nội dung, ý nghĩa của 10 biển báo hiệu GT mới.
-Nhận dạng các bản báo hiệu.
+Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dân mới.
-Tìm hiểu t dụng của các biển báo hiệu mới.
-Theo dõi, nhận xét, kết luận.
*Mục tiêu:Luyện cho HS nhận dạng và ghi nhớ nội dung 10 biển báo hiệu.
-Củng cố kiến thức đã học.
+Yêu cầu HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của 1, 2 biển báo trong số các b báo
+Có mấy biển báo GT? 
+Mấy biển báo mới?
-Hướng dẫn học bài mới.
-Chuẩn bị bài:Kĩ năng đi xe đạp an toàn.
-Hướng dẫn bài mới.-Nhận xét tiết học
HS làm việc theo cặp, hai HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và báo cáo kết quả cho nhau nghe.
- 1 HS trình bày trước lớp,HS cả lớp theo dõi, nhâïn xét.
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Cá nhân trả lời.
- Lớp nhận xét.
-Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
- Cử đại diện tham gia chơi.
- Lớp nhận xét.
- Cá nhân nhắc lại.
SINH HOẠT TUẦN 3
	* Mục tiêu:
	 - Ổn định nề nếp đầu năm.
	 - Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần qua.
	 - Kế hoạch tuần đến.
	* Các bước tiến hành:
	1. Lớp trưởng lên điều khiển tiết sinh hoạt.
	- Mời thư kí viết biên bản.
	- Mời tổ trưởng các tổ lên tổng kết.
	- Mời các cá nhân phát biểu ý kiến.
	- Lớp trưởng tổng kết chung.
 2. Giáo viên chủ nhiệm:
	- Nhận xét tổng kết những ưu khuyết điểm.
	+ Tuuyên dương tập thể, cá nhân.
	+ Động viên, nhắc nhở cá nhân, tổ có sai sót.
 3. Kế hoạch tuần đến:
	- Tiếp tục ổn định nề nếp,phát động phong trào thi đua rèn chữ viết, 	 giữ vở sạch.
	+ Kiểm tra chéo bảng nhân chia, giúp bạn yếu đầu giờ truy bài.
	+ Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
	- Kết thúc tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc