Lịch dạy các môn lớp 5 - Tuần 5

Lịch dạy các môn lớp 5 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU :

 -Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với một chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với công dân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )

- Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các công trình. Nhà máy TĐHòa Bình, cầu Mỹ Thuận

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1.Ổn định :1 phút.

 2.Bài cũ:5 phút. HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về trái đất , trả lời câu hỏi về bài

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch dạy các môn lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH DẠY TUẦN 5.
( Ngày 26/9 30/2011)
Thứ - Ngày
Môn
Tiết
Tên bài học
Thứ 2
26.9.2011
Chào cờ
Toán
Tập đọc
Đạo đức
1
2
3
5
Nghe nĩi chuyện đầu tuần
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
Một chuyên gia máy xúc.
Có chí thì nên
Thứ 3
27.9.2011
Khoa học
Toán
Chính tả.
LTVC
1
2
3
5
Thực hành: Nói "Không !đối với các chất gâynghiện.
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.
Nghe - viết:Một chuyên gia máy xúc.
MRVT: Hòa bình.
Thứ 4
15.9.2010
Lịch sử.
Toán.
Tập đọc.
TLV
1
2
3
5
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
Luyện tập.
Ê - mi - li, con...
Tập làm báo cáo thống kê.
Thứ 5
28.9.2011
Khoa học
Toán
LTVC.
Kể chuyện
1
2
3
5
Thực hành: Nói "Không !"đối với các chất gâynghiện
Đề - ca - mét vuông.
Từ đồng âm.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ 6
30.9.2011
Địa lí.
Toán
TLV
Kĩ thuật
ATGT
1
2
3
4
5
Vùng biển nước ta.
Mi - li - mét vuông.
Trả bài tả cảnh.
Một số dụng cụ nấu ăn.
Bài 3
 Thứ hai 26 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC: (Tiết 9)	MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
I. MỤC TIÊU :
 -Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với một chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với công dân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
- Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các công trình. Nhà máy TĐHòa Bình, cầu Mỹ Thuận 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1.Ổn định :1 phút.
 2.Bài cũ:5 phút. HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về trái đất , trả lời câu hỏi về bài đọc .
 3.Bài mới : 25 phút. Giới thiệu bài. ghi đề . 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
Hoạt động 1 Luyện đọc (8 phút).
*HDHS Luyện đọc.
 - Đọc trôi chảy ,diễn cảm .
- Chia bài làm 4 đoạn:
- Đ1:Đó làêm dịu. Đ2:Chiếc máy xúcthân mật.Đ3 :Đoàn xemáy xúc. Đ4: còn lại.
- Nhận xét sữa sai để HS đọc đúng.
- Giải nghĩa thêm từ : Chuyên gia
- Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 3 Luyện đọc diễn cảm (8 phút).
*HDHS Tìm hiểu bài.
- Đọc và trả lời câu hỏi sgk.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, để trả lời các câu hỏi sgk.
-Gọi HS phát biểu. 
- Gợi ý HS trả lời.
-Theo dõi, kết luận ý nghĩa bài.
Hoạt động 3: luyện đọc diễn cảm.
 -Treo bảng phụ có đoạn văn.
- Đọc mẫu: Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diẽn cảm.
Theo dõi, uốn nắn
Nhận xét cho điểm.
- Một HS giỏi đọc cả bài văn 
- Nối tiếp đọc đoạn hai lượt.
-Cả lớp nhận xét.
- Đọc theo cặp, kết hợp đọc phần chú giải sgk. 
- Cá nhân đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Đọc theo cặp.
- 3-6 HS thi đọc, cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay.
- Cá nhân nhắc lại.
HS yếu 
đọc
4. Củng cố dặn dò : 5 phút.
+ Nhắc lại nội dung chính.
 -Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem bài :Ê-mi-li, con... Đọc và trả lời câu hỏi sgk.
-Hướng dẫn bài mới.
-Nhận xét tiết học.
TOÁN:Tiết 21 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I. MỤC TIÊU :
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- Kích thích yêu thích môn học này.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1. Ổn định::1 phút.
 	2. Bài cũ: 5 phút. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn thêm của tiết học trước 
	3. Bài mới :25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
-Hướng dẫn HS ôn tập.
 * Mục tiêu : Củng cố các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
-Bài 1/22:
+Yêu cầu HS nêu bảng đơn vị đo độ dài.
-Treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu +Xác định được yêu cầu của bài.
- 1m bằng bao nhiêu dm ?
- 1m bằng bao nhiêu dam ?
- Yêu /c HS làm tiếp các cột còn laị trong bảng .
-Theo dõi, chấm một số bài, nhận xét.
- Bài2/23: Yêu cầu HS đọc đề bài xác định được yêu cầu của bài.
-Tổ chức thi giữa các nhóm với nhau.
-Theo dõi, nhận xét.
-Bài 3 /23 ;Yêu cầu HS đọc đề.
+Hãy so sánh giữa bài 2, 3 có gì khác nhau?
- 4km 37m = ...m HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
-Theo dõi, chấm một số HS, nhận xét.
+Bảng đơn vị đo độ dài gồm có mấy đơn vị?
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn .
-Thảo luận cử đại diện lên bảng trình bày.Lớp nhận xét.
- 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở. Lớp nhận xét.
- Cá nhân nhắc lại.
HS yếu
4. Củng cố, dặn dò :5 phút. - Chuẩn bị bài:Ô n tập :Bảng đơn vị đo KL.
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
ĐẠO ĐỨC: Tiết 5	 	 CÓ CHÍ THÌ NÊN.
 I.MỤC TIÊU:
 -Biết được một số biểu hiện cơ bản của nghười sống có ý chí.
-Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành có ích cho gia đìng, xã hội.
 II.ĐỒDÙNG DẠY HỌC: Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó .
 	 Thẻ màu dùng cho hoạt động 3 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định ::1 phút.
2.Kiểm tra bài cũ :5 phút. Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
3.Bài mới: 25 phút. Giới thiệu bài: ghi đề.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (15 phút)
*Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của TRẦN BẢO ĐỒNG
+ Y/c HS tự đọc thông tin về sgk
+Nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của HS .
*Kết luận: Dù rất khó khăn nhưng Đồng đã biết sắp xếp thời gian hợp lí ,có phương pháp học tốt và giúp gia đình. 
- HDHS xử lí tình huống . 
 Hoạt động 2: xử lí tình huống (6 phút)
*Mục tiêu:
- HS chọn cách giải quyết tích cực nhất. 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, và giao thảo luận 1 tình huống.
 - Cho HS thảo luận.
+Yêu cầu các nhóm trình bày.
 *Kết luận :Trong những tình huống trên,người ta có thể tuyệt vọng ,chán nản, bỏ họcBiết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học 
Hoạt động 3: Làm bài tập 1,2 SGK (5 phút)
+Yêu cầu HS.trao đổi theo cặp từng trường .
hợp của bài tập .
+Yêu cầu HS giải thích.
* Kết luận.
- Nhận xét, rút ghi nhớ bài. - Nêu nội dung bài học.
- Lớp đọc thầm ..
- HS trả lời,HS khác bổ sung
- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS giơ thẻ thể hiện sự đánh giá của mình. Cá nhân giải thích.HS lắng nghe, nhận xét.
-Cá nhân nhắc lại.
HS yếu
đọc
4.Củng cố ,dặn dò: (5 phút).
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Có chí thì nên (TT).
- Hướng dẫn bài mới.
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
KHOA HỌC: (Tiết 9 ) THỰC HÀNH 
 NÓI “ KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN.
I.MỤC TIÊU : 
 - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Giáo dục HS tránh xa các chất gây nghiện.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 20, 21, 22, 23 SGK
 	- Các hình ảnh thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm được.
 	- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định ::1 phút.
 2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút. Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì ?
 - Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và t thần ở t dậy thì ? 	 3. Bài mới: 25 phút. Giới thiệu bài: ghi đề.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
HTĐB
Hoạt động 1 : Thực hành xử lí thông tin (13 phút)
* Mục tiêu : HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
+ Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành vào bảng sau.
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu, bia
Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
ĐV người xung quanh
+ Kết luận :
*Tổ chức Trò chơi :> 
Hoạt động 2 : Trò chơi :> (12 phút).
* Mục tiêu : Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy.
 - Tổ chức hướng dẫn hướng dẫn cách chơiø trả lời câu hỏi: -SGK
-Theo dõi, kết luận.
+Nói không với những chất nào? Vì sao?
+Hãy kể tên một số chất đó.
-HS làm việc cá nhân : Đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành vào bảng.
-1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhâïn xét.
-HS khác bổ sung trước lớp.
-HS tổ chức từng nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên bóc thăm và trả lời câu hỏi.
-HS chọn câu trả lời đúng nhất.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Cá nhân nhắc lại.
HS yếu
đọc thơng tin
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút).
- Dặn HS về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau :Thực hành Nói “không” với các chất gây nghiện. (Tiếp theo).
TOÁN: (Tiết 22) ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.
 I. MỤC TIÊU : 
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các đơn vị đo khối lượng.
- Làm được các bài tập 1,2 a,c; 3 sgk.
- Giáo dục HS ham thích học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1. Ổn định ::1 phút.
 	2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút. 
 	- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập a. 12m = ....cm ; 34dam = .....m 
 	 b. 7c ...  HS chữa bài (10 phút).
- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
- Chữa lại cho đúng bằng phấn màu(nếu sai)
 Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
- Sửa lỗi trong bài.Đọc một số đvăn, bài văn hay 
-Theo dõi.
- Cả lớp tự chữa trên nháp
- Cả lớp trao đổi
- Đọc lại bài làm của mình , tự sửa.
- Đổi bài cho bạn bên cạnh 
-Trao đổi ( tìm ra cái hay; đúng.Tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại (trbày lại )
- Cá nhân nhắc lại.
HD hs yếu chữa bài
4.Củng cố ,dặn dò : 5 phút.
+ Nêu yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bài mới:Luyện tập làm đơn .
- Hướng dẫn bài mới.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
ĐỊA LÍ: Tiết 5.	 VÙNG BIỂN NƯỚC TA
 I.MỤC TIÊU : 
 -Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta., 
+ Vùng biển VN là một bộ phận của biển Đông. Ở vùng biển VN, nước không bao giờ đóng băng. Biển có vai trà điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ở ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trng, Vũng Tàu, trên bản đồ ( lược đồ).
 -Ý thức được khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ địa lí tự nhiên, cảnh biển NT,Vũng Tàu, Đầm Sen.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định: 1 phút.
	2.Kiểm tra bài cũ: 5 phút.Gọi 3 HS lên yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
 	3.Bài mới: 25 phút. Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
Hoạt động 1: Vùng biển nước ta (7 phút)
Mục tiêu: HS nắm được vùng biển nước ta.
+Yêu cầu cầu HS đọc sgk, quan sát.
Chỉ vùng biển nước ta trên bản đồ, biển Đông bao bọc phần đất liền ở nước ta ở phía nào?
Theo dõi, kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của bển Đông.
Hoạt động 2:
Đặc điểm của vùng biển nước ta (8 phút).
Mục tiêu:Hs hiểu đặc điểm vùng biển nước ta.
 - Yêu cầu hs đọc sgk và hoàn thành bảng sau vào phiếu.
Đặc điểm của vùng biển nước ta.
Aûnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất.
Nước không bao giờ đóng băng
Miền bắc và miền trung hay có bão
Hằng ngày, nước biển dâng lên, có lúc hạ xuống.
Hoạt động 2:
Đặc điểm của vùng biển nước ta (8 phút).
Mục tiêu : HS biết vai trò của biển.
Yêu cầu hs dựa vào vốn hiểu biết và đọc sgk, từng nhóm thảo luận để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của ND
-Nhận xét và kết luận, rút nội dung bài học.
.
-HS làm việc cá nhân.
- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- Cà nhân nhắc lại.
-Thảo luận cặp, hoàn thành bảng, đại diện trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Cá nhân nhắc lại.
- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả, lớp nhận xét 
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài
- Cá nhân nhắc lại.
HS yếu
ND sgk
4.Củng cố ,dặn dò : 5 phút.
+ Nêu đặc điểm, vai trò của biển.
-Liên hệ địa phương.
 -Hướng dẫn học ở nhà.
-Về nhà chuẩn bị bài sau : Đất và rừng..
KĨ THUÂT.: Tiết 5 	MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
 I.MỤC TIÊU : 
 -Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
-Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình.
 - Tranh một số dụng cu ïnấu ăn và ăn uống thường dùng. Một số loại phiếu bài tập .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 	1.Ổn định:	:1 phút.
	2 .Bài cũ: 5 phút. HS nhắc lại các bước thêu dấu nhân .
 	3.Bài mới :25 phút. Giới thiệu bài : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 	
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
HTĐB
Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình. 13 phút
Mục tiêu : HS xác định được các dụng cụ đun , nấu , ăn uống 
-Đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thdùng để đun ,nấu , ăn uống trong gia đình .
-Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm .
-Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun , nấu ăn uống trong gia đình .
-Kết luận :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun ,nấu , ăn uống(12 phút).
-Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun ,nấu , ăn uống:
-Nêu nhiệm vụ thảo luận .HS thảo luận trên phiếu học tập , ghi kết quả vào phiếu .
-Hướng dẫn HS cách tìm thông tin : đọc nội dung , quan sát các hình trong sgk , nhớ lại những dụng cụ gia đình thường nấu .
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả 
-Theo dõi, kết luận.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
5 phút.
- Đánh giá kết quả học tập.
Hỏi câu hỏi cuối bài đe åđánh giá kết quả học tập của HS . 
-Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của HS .
- HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun ,nấu , ăn uống trong gia đình .
-HS Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
-. HS thảo luận nhóm về đặc điểm cách sử dụng 
- HS thảo luận trên phiếu học tập , ghi kết quả vào phiếu .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả –nhóm khác bổ sung .
-HS trả lời.
HS yếu nêu
4.Củng cố , dặn dò : 5 phút.
+Nêu ích lợi của một số dụng cụ nấu ăn.
-Hướng dẫn học ở nhà.
- Chuẩn bị bài:Chuẩn bị nấu ăn.
- Hướng dẫn bài mới.
ATGT: BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN 
 GIAO THÔNG. ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết 
 -HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối vớp người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạnkhi đi bộ và đi xe đạp trên đường.
-Biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường.
-Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn.phiếu, bút.
III.C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1. Ổn định :1 phút.
 	2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở tiết học trước.
 	3. Bài mới: 25 phút. Giới thiệu bài,ghi đề.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường.
10 phút.
Hoạt động 2:
Xác định con đường an toàn đi đến trường.
14 phút.
9 phút.
4. Củng có, dặn dò:
5 phút.
*Mục tiêu :HS xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và có cách phòng tránh TNGT ở những vị trí đó.
-Đặt câu hỏi.
 +Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi sau.
-Theo dõi, kêt luận.
*Mục tiêu : HS biết phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp. Biết được những vị trí và con đường kém an toàn để biết cách phòng tránh. Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học, đi chơi. 
+Yêu cầu hai nhóm mỗi nhóm thực đi xe đạp, nhóm còn lại đi bộ.Phát phiếu.
+Yêu cầu các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của đường phố theo bảng kê các tiêu chí. 
-Theo dõi kết luận.
- HS thảo luận cả lớp.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác bổ sung.
-Thảo luận hai nhóm.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
4. Củng có, dặn dò: 5 phút.
+ Chọn con đg đi như thế nào gọi là an toàn?+Vì sao phòng tránh tai nạn giao thông?
- Chuẩn bị bài: Nguyên nhân tai nạn GT - Nhận xét kết luận bài học.
ATGT: BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN 
 GIAO THÔNG. ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết 
 -HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối vớp người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường.
-Biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường.
-Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn.phiếu, bút.
III.C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 	1. Ổn định :1 phút.
 	2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút. 
 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở tiết học trước.
 	3. Bài mới: 25 phút. Giới thiệu bài,ghi đề.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 3 :
Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT.
22 phút.
*Mục tiêu:
HS biết phân tích các tình huống nguy hiểm trên đường, biết cách phòng tránh những nguy hiểm đó.
- HS luơn có ý thức th gia tuyên truyền vận đmọi người chấp hành Luật GT ĐB.
- Nêu một số tình huống nguy hiểm.
- Nhận xét kết luận bài học.
- Cá nhân theo dõi, trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Cá nhân nhắc lại.
4. Củng có, dặn dò: 5 phút.
+ Vì sao phòng tránh tai nạn giao thông?
- Chuẩn bị bài: Nguyên nhân tai nạn GT
SINH HOẠT TUẦN 5
	* Mục tiêu:
	- Tiếp tục ổn định nề nếp đầu năm.
	 - Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần qua.
	- Kế hoạch tuần đến.
	* Các bước tiến hành:
	 1. Lớp trưởng lên điều khiển tiết sinh hoạt.
	- Mời thư kí viết biên bản.
	- Mời tổ trưởng ba tổ lên tổng kết.
	- Mời các cá nhân phát biểu ý kiến.
	- Lớp trưởng tổng kết chung.
 2. Giáo viên chủ nhiệm:
	- Nhận xét tổng kết những ưu khuyết điểm.
	+ Tuuyên dương tập thể, cá nhân.
	+ Động viên, nhắc nhở cá nhân, tổ có sai sót.
 3. Kế hoạch tuần đến:
	- Tiếp tục ổn định nề nếp,phát động phong trào thi đua rèn chữ viết, giữ vở sạch.
	+ Kiểm tra chéo bảng nhân chia, giúp bạn yếu đầu giờ truy bài.
	+ Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
	- Kết thúc tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc