I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH 1, 2 trong SGK)
II. Chuẩn bị
Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có).
III. Các hoạt động:
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN : 6 Từ ngày 24/9 đến 28/9/2012 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 1 SHDC 2 Tập đọc Sụp đổ của chế độ A- pác-thai 3 Đạo đức Có chí thì nên (T2) 4 Toán Luyện tập 5 Khoa học Dùng thuốc an tòan Thứ 3 1 Tập đọc Tác [phẩm của Sn – le và tên phát xít 2 K chuyện Kể chuyện được hứng kiến hoặc tham gia 3 Toán Héc – ta 4 Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 5 Âm nhạc Thứ 4 1 Thể dục 2 LTV câu Mở rộng vốn từ : Hữu nhị – hợp tác 3 Chính tả Ê –mi li , con .. 4 Toán Luyện tập 5 Địa lí Đất và rừng Thứ 5 1 Thể dục 2 L.từ v câu Dùng từ đồng âm để chơi chữ 3 T Làm văn Tập làm đơn 4 Toán Luyện tập chuyng 5 Mỹ thuật Thứ 6 1 T Làm văn Luyện tập tả cảnh 2 Khoa học Phòng bệnh sốt rét 3 Kỹ thuật Chuẩn bị nấu ăn 4 Toán Luyện tập chung 5 SHoạt Duyệt của nhà trường ........................................................................................... ........................................................................................... ........................................................................................... ........................................................................................... ........................................................................................... ........................................................................................... ........................................................................................... Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH 1, 2 trong SGK) II. Chuẩn bị Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). III. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5 A. Bài cũ: Ê-mi-li con - Nhận xét, đánh giá cho điểm. 2 hs đđọc lại bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” 12 * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? - Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. - Học sinh xung phong đọc - Bài này được chia làm 3 đoạn - 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc theo cặp - Học sinh nêu các từ khó khác - 1hs đọc tồn bài Giáo viên sẽ đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe 12 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên - Giao việc: - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận - Các nhóm trình bày kết quả. 1, Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không? - Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai. Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì? Giáo viên mời nhóm 3. - Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. - Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc. Giáo viên chốt - Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin. - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh cho biết nội dung chính của bài. - Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn. 9 * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Mời học sinh nêu giọng đọc. - Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. - Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3 4. Củng cố dặn dò. Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. - BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu bài tập. III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5 34 1 1. Kiểm tra bài cũ: GV nx và sửa bài 2.Luyện tập: Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu Bài 2: GV giao phiếu học tập cho các nhóm và điều khiển HS làm theo nhóm. Bài 3: GV nêu yc và h. dẫn. Bài 4: GV h. dẫn HS tìm hiểu yc của bài toán GV chấm và chữa bài. 3.Củng cố,dặn dò: Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bị bài sau. Nhận xét tiết học. HS làm bài 3 của tiết trước HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, cả lơpù nx, sửa chữa. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm t.luận và làm bài. -Các nhóm trình bài kq. -Cả lớp nx,sửa bài. + HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài. Cả lớp nx, sửa chữa. -HS đọc đề toán. -HS tự trình bày bài giải vào vở. -HS tự sửa bài. Diện tích một viên gạch là: 40 x 40=1600(cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2) 240000 cm2 = 24 m2 Đáp số:24m2 -HS nhắc lại q. hệ giữa 2 vị đo d.tích liền nhau. §¹o ®øc Cã chÝ th× nªn ( TiÕt 2 ) I/ Mơc tiªu: - HS biÕt ®ỵc mét sè biĨu hiƯn c¬ b¶n cđa ngêi sèng cã ý chÝ. - BiÕt ®ỵc: Ngêi cã ý chÝ cã thĨ vỵt qua ®ỵc khã kh¨n trong cuéc sèng. - HS biÕt c¶m phơc vµ noi theo nh÷ng g¬ng cã ý chÝ vỵt lªn nh÷ng khã kh¨n trong cuéc sèng ®Ĩ trë thµnh ngêi cã Ých cho gia ®×nh vµ x· héi - HS x¸c ®Þnh ®ỵc nh÷ng thuËn lỵi, khã kh¨n trong cuéc sèng cđa b¶n th©n vµ biÕt lËp kÕ ho¹ch vỵt khã kh¨n. * GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan điểm , những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống. - KN Đặt mục tiêu vượt khĩ vươn lên trong cuộc sơng, trong học tập . II/ §å dïng d¹y- häc: - Mét vµi mÈu chuyƯn vỊ nh÷ng tÊm g¬ng vỵt khã nh NguyƠn Ngäc Ký, ...hoỈc ë líp hoỈc ë ®Þa ph¬ng. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: TL Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 4 30 1. KiĨm tra bµi cị: GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái: + T¹i sao chĩng ta cÇn sèng cã chÝ? + Nh thÕ nµo lµ ngêi sèng cã chÝ? + C¸c em ®· vỵt qua nh÷ng khã kh¨n cđa m×nh nh thÕ nµo? - GV nhËn xÐt. 2. D¹y- häc bµi míi: 2.1. Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu tiÕt häc. 2.2. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. *Mục tiêu: Mỗi nhĩm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. *Cách tiến hành: - HS lÇn lỵt tr¶ lêi c©u hái. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm nhỏ, cùng thảo luận về các tấm gương đã sưu tầm được. - GV yêu cầu HS đại diện các nhĩm trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét. - HS làm việc theo nhĩm nhỏ, cùng thảo luận về các tấm gương đã sưu tầm được. - Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp, nhĩm khác trao đổi nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân (bài tập 4, SGK). *Mục tiêu: giúp HS biết liên hệ bản thân, nêu được những khĩ khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khĩ khăn. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm và tự phân tích những khĩ khăn của bản thân theo mẫu. - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. - GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều cĩ những khĩ khăn riêng và đều cần phải cĩ ý chí để vượt lên; sự cảm thơng, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khĩ khăn, vươn lên trong cuộc sống. - HS làm việc theo nhĩm, cùng trao đổi khĩ khăn của mình. - 1-2 HS trình bày, cả lớp thảo luận và tìm cách giúp đỡ bạn. 1 3. Củng cố –dặn dị: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn HS thùc hiƯn viƯc kh¾c phơc nh÷ng khã kh¨n cđa m×nh trong cuéc sèng hµng ngµy. - PhÊn ®Êu häc tËp vµ rÌn luyƯn tèt ®Ĩ ®¹t ®ỵc íc m¬ cđa m×nh. - DỈn chuÈn bÞ bµi sau Nhí ¬n tỉ tiªn. Su tÇm nh÷ng c©u ca dao, tơc ng÷, th¬, truyƯn nãi vỊ lßng biÕt ¬n tỉ tiªn. LỊCH SỬ: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu: - Học sinh biết ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng (Tp.HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. - HS khá, giỏi : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. SGK, tư liệu về Bác III. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5 1 Bài cũ: - Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. + Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu? - Học sinh nêu + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Học sinh nêu + Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu GV nhận xét + đánh giá điểm 28 2. Bài mới: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài * Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Hoạt động lớp, nhóm - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên ® lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. - Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm ® Tiến hành họp thành 4 nhóm. - Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối? d) Tr ... giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đĩng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài giải: a) Hoa phượng đỏ rực cả một gĩc trường. Số tơi dạo này rất đỏ. b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc cĩ lợi cho mình. c) Ngày mai, lớp em học mơn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. d) Tơi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trơng rất xinh - Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá. - đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát cách tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2). - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) III. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4 1 Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: + Kết quả quan sát + Tranh ảnh sưu tầm - 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 2 Bài mới: “Luyện tập tả cảnh” 17 Bài 1: - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. - 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế - Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH. Đoạn a: - 1 học sinh đọc đoạn a - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Lớp trao đổi, TLCH - Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. - Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? - Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: + Khi bầu trời xanh thẳm + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió - Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? ® Giải thích: “liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác). - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. ® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. Đoạn b: - Dòng sông được quan sát từ đâu? - Từ trên 1 độ cao đặc biệt - trên đỉnh núi Voi, nhìn xuyên qua biển sương, biển, mây đọng ngang chừng núi mới thấy được dòng sông mờ mờ, thấp thoáng như một dãy lụa uốn lượn phía dưới. - Vị trí quan sát có lợi thế gì? - Từ vị trí này, người ta có thể nhìn thấy dòng sông giữa một không gian rộng lớn đến hết tầm mắt, nhận thấy mối giao hòa giữa con sông với muôn vật xung quanh. - Dòng sông hiện ra như thế nào từ vị trí quan sát đó? - Từ vị trí rất cao nhìn xuống dòng sông hiện ra với 1 vẻ huyền ảo dưới màn sương mờ, dưới bóng núi, tầng mây, những lớp lớp cây rừng, dòng sông trông mềm mại như 1 dải lụa đào, im lặng, nhỏ bé và hiền lành giữa núi rừng rộng lớn. Đoạn c: - Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. - Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: + sáng: phơn phớt màu đào + giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt. + về chiều: biến thành 1 con suối lửa. - Những câu văn nào trong đoạn tả con kênh Mặt trời thể hiện những liên tưởng của tg khi quan sát con kênh? - Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều. - Giải nghĩa từ: + Thủy ngân: kim loại lỏng, trắng như bạc, thường dùng để tráng gương, làm cặp nhiệt độ. - Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. 15 Bài 2: HD HS lập dàn ý. - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát + Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. - Nhiều học sinh trình bày dàn ý - Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. - Lớp nhận xét 2 3 Củng cố dặn dò - Hoạt động lớp - Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. - Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” Toán LUYỆN TẬP CHUNG I, Mục tiêu: + So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. + Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - BT cần làm : B1 ; B2 (a,d) ; B4. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5 1 . Bài cũ: 2 HS làm lại BT3 / 31. 34 2 . Bài mới: Bài 1: GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: GV viết từng biểu thức lên bảng. GV nhận xét, sửa sai. Bài 4: Cho HS tự làm vào vở. GV chấm và sửa bài. - HS nhắc lại cách so sánh hai phân số. - HS làm bài cá nhân rồi đọc kết quả. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - Cả lớp tham gia nhận xét sửa bài. - HS tự làm bài vào vở. - Sửa bài nếu làm sai. 1 3, Tổng kết - dặn dò: - Ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị bài ở tiết học sau - Nhận xét tiết học KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. - Kĩ năng xữ lí và tởng hợp thơng tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sớt rét. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sớt rét. II.Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK/22, 23 - Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to. III. Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3 1 Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn” - Giáo viên nêu câu hỏi: + Thuốc kháng sinh là gì? - Học sinh trả lời: Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng (các vết thương bị nhiễm khuẩn) và những bệnh do vi khuẩn gây ra. + Thuốc kháng sinh đặc biệt nguy hiểm đối với trường hợp nào? - Học sinh nêu: với người bị dị ứng với một số loại thuốc kháng sinh, người đang bị viêm gan. Giáo viên nhận xét và cho điểm 2 Bài mới: “Phòng bệnh sốt rét” 12 * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2, 3 trang 22. - Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. ® Cả lớp theo dõi - Qua trò chơi, các em cho biết: - Học sinh trả lời (dự kiến) a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. ® Giáo viên nhận xét + chốt: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. 14 * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân - Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng. - Học sinh quan sát - Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó? - 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 học sinh nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ). - Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: - Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/23 lên bảng. Học sinh thảo luận nhóm bàn “hình vẽ nội dung gì?” - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ. - Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ. ® Giáo viên nhận xét + chốt. 5 3 Củng cố - Hoạt động lớp - Giáo viên phát mỗi bàn 1 thẻ từ có ghi sẵn nội dung (đặt úp). - Học sinh nhận thẻ - Giáo viên phổ biến cách chơi, thi đua “Ai nhanh hơn”. - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương ®GDMT Để phòng tránh bệnh em cần phải làm gì? * phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn ; giữ vệ sinh môi trường, diệt các côn trùng gây bệnh . 1 4 Dặn dò: - Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: