Lịch soạn giảng tuần thứ năm năm học 2012 - 2013

Lịch soạn giảng tuần thứ năm năm học 2012 - 2013

 I. Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

 - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

 - Giáo dục HS tình đoàn kết giữ các các dân tộc .

 GDKNS: Lắng nghe tích cực;xác định giá trị;hợp tác

 II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu mỹ Thuận.

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy- học

 

docx 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch soạn giảng tuần thứ năm năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN THỨ NĂM
NĂM HỌC 2012-2013
Từ ngày 24/9 đến ngày 28/9 năm 2012
Thứ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
24-9-2012
5
9
21
5
9
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Khoa học
Tuần 5
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
Có chí thì nên ( Tiết 1)
Thực hành : Nói “Không” đối với các chất gây nghiện
Thứ 3
 25-9-2012
22
9
5
Toán
LT &C
Chính tả
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
Mở rộng vốn từ : Hòa bình
Một chuyên gia máy xúc (nghe-viết)
Thứ 4
26-9-2012
10
23
10
9
Tập đọc
Toán
TLV
Khoa học
Ê-mi-li,con
Luyện tập
Thực hành : Nói “Không” đối với các chất gây nghiện
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Thứ 5
27-9-2012
10
24
5
5
LT&C
Toán
Địa lý
Kĩ thuật
Từ đồng âm
Đề-ca-mét vuông.Héc-tô-mét vuông
Vùng biển nước ta
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Thứ 6
28-9-2012
25
5
10
5
5
Toán
Kể chuyện
TLV
Lịch sử
Sinh hoạt
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
Trả bài văn tả cảnh
Phan Bội Châu và phong trào Đông du
Tuần 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 22/9/2012
 Ngày giảng:24/9/2012	
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 9	Bài: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 I. Mục tiêu
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
 - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
 - Giáo dục HS tình đoàn kết giữ các các dân tộc .
 GDKNS: Lắng nghe tích cực;xác định giá trị;hợp tác
 II. Đồ dùng dạy- học
Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu mỹ Thuận...
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt dộng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất 
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài
Trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm châu. bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tương thân tương ái của bạn bè nước ngoài với nhân dân VN .Ta hãy quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
HĐ 2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài (Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện) 
- Chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- GV nêu các đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1: 4 HS đọc
 - GV sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó HS đọc sai
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Yêu cầu đọc lướt văn bản tìm câu , đoạn khó đọc
- GV ghi từ câu dài khó đọc lên bảng (Bảng phụ)
- Yêu cầu hS đọc 
- Gọi HS đọc từ chú giải SGK
- HS luyện đọc theo nhóm 4 ( 5 phút) 
- 4HS đọc toàn bài 
HĐ 3. Tìm hiểu bài
HS đọc thầm đoạn 
- HS đọc câu hỏi 
H: Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay ở đâu?
H: Dáng vẻ của anh A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
H: Dáng vẻ của A- lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào?
H: Chi tiết nào làm cho em nhớ nhất?Vì sao?(HS khá, giỏi)
- Giảng : chuyên gia máy xúc A- lếch- xây cùng vơi nhân Liên Xô luôn kề vai sát canh với nhân dân việt nam, giúp đỡ nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nuớc . dáng vẻ của anh A- lếch - xây khiến anh thuỷ đặc biệt chú ý, gợi nên ngay cảm giác đầu thật giản dị, thân mật. Anh có vẻ mặt chất phát, dáng dấp của một người lao động. Tất cả đều toát lên vẻ dễ gần, dễ mến. Tình bạn của 2 người thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc.
H: Nội dung bài nói lên điều gì? 
- GV ghi nội dung bài
HĐ 4. Đọc diễn cảm
- 4HS đọc nối tiếp bài 
- HS tìm giọng đọc phù hợp 
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc (Đ4: A – lếch – xây nhìn tôi tôi và A – lếch – xây)
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp(3p) 
- HS thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố dặn dò
 - Câu chuyện giữa anh Thuỷ và anh A – lếch - xây gợi cho em điều gì?
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài Ê- mi- li, con... 
- báo cáo sĩ số+ Hát
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời về các câu hỏi trong SGK
- HS nghe
- HS cả lớp đọc thầm bài
* Đoạn 1 : Đó là...sắc êm dịu.
* Đoạn 2 : Chiếc máy xúc ...giản dị.
* Đoạn 3 : Đoàn xe tải...chuyên gia máy xúc.
* Đoạn 4 : A- lếch - xây ...tôi và A -lếch -xây .
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó : Nhạt loãng, A – lếch- xây, nắm lấy bàn tay, buồng máy, đồng nghiệp,
 - 4 HS đọc nối tiếp
* Thế là / A –lếch – xây đưa bàn tay vừa to / vừa chắc ra / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôI lắc mạch và nói.
- HS tìm câu ,đoạn khó và luyện đọc 
-2 HS đọc từ chú giải trong SGK
- HS đọc LĐ theo nhóm 4 (2vòng)
- 4HS đọc nối tiếp bài .
- HS đọc thầm doạn
- 1 HS đọc câu hỏi
+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở công trường xây dựng 
+ Anh A-lếch- xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng , thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác.
+ Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ
+ Chi tiết tả anh A- lếch- xây xuất hiện ở công trường 
+ chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A- lếch xây. Họ rất nhau về công việc . Họ rất nói chuyện rất cởi mở, thân mạt . 
- lắng nghe. 
- HS nêu 
* ý nghĩa : Bài văn cho ta thấy tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
- HS nhắc lại nội dung bài 
- HS đọc dùng bút chì gạch chéo vào chỗ cần ngắt giọng , nhấn giọng 
- 3HS thi đọc 
- HS TL
- Lắng nghe ,thực hiện.
 	=======***======
Môn: TOÁN
Tiết 21	Bài: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu Giúp HS biết:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải bài toán với các số đo độ dài.
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
 GDKNS: Hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin;giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy – học
 - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo độ dài và giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
HĐ 2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( Lớp)
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : 1m bằng bao nhiêu dm ?
- GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm
- 1m bằng bao nhiêu dam ?
- GV viết tiếp vào cột mét để có :
1m = 10dm = .
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. 
- GV hỏi : Dựa vào bảng đơn vị hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2 (Nhóm bàn)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chèo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3 (Nhóm )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng 4km 37m = ....m
và yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bàn.
- Nhận xét bài làm của HS, sau đó cho 
điểm.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS : 1m = 10dm
- 1m = .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu : Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu :
4km37 = 4km + 37m
 = 4000m + 37
 = 4037m
Vậy 4km37m = 4037m
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
8m 12 cm = 812cm
354 dm = 35m 4dm
3040m = 3km 40m
 791 km 144 km
 I I I I 
 Hà Nội Đà Nẵng ?km Tp HCM 
 ?km 
Bài giải
Đường sắt từ Đà Nẵng đền thành phố Hồ Chí Minh dài là :
791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đền thành phố Hồ Chí Minh dài là :
791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số : a) 935km; b) 1726 km
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS lắng nghe;thực hiện
========***=======
Môn: KHOA HỌC
Tiết 9 	Bài: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
-Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma túy.
II. Đồ dùng dạy –học:
Phiếu học tập, tranh SGK
III. Các hoạt độg dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết
- hát
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì 
Câu hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì
- 2 HS trả lời 
- Lớp nhận xét
Ÿ GV nhận xét;ghi điểm.
3. Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài:Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện 
Lắng nghe
HĐ 2. Thực hành xử lí thông tin
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Tổ chức, giao nhiệm vụ 
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
- Nhóm 5 + 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
- GV yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp, trình bày
+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
Gợi ý:
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo gợi ý
- Tác hại đối với người sử dụng 
- Tác hại đối với người xung quanh. 
- Tác hại đến kinh tế. 
- Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên. 
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. 
- Các nhóm khác hỏi, bổ sung ý 
* Hút thuốc lá có hại gì? 
1. Thuốc lá là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư 
3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước. 
Ÿ GV chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường. 
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh. 
Ÿ GV chốt: Uống bia cũng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu. 
* Uống rượu, bia có hại gì? 
1. Rượu, bia là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường t ... 0 lần.
- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập.
- Cột 2 dành cho HS khá, giỏi.
HS làm vào vở
Lắng nghe ;thực hiện
=======***=======
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 10	Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
 - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu...)
 - Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. 
 - Rèn kĩ năng viết văn cho HS .
 - GDKNS: Lắng nghe tích cực;hợp tác;xác định giá trị
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh cuối tuần 4; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp
 - Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm bảng thống kê
- Nhận xét 
3. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HĐ 2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
 a) Nhận xét chung
+ Ưu điểm: 
- HS đã hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.
- xác định đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng
- Diễn đạt câu ý rõ ràng 
- có sáng tạo khi làm bài
- Lỗi chính tả có tiến bộ, hình thức trình bày đẹp, khoa học
+ GV nêu một số bài văn đúng yêu cầu và sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo cách trình bày khoa học ...
+ Nhược điểm:
 GV nêu một số lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày...
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến 
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm cách sửa
- Trả bài cho HS
 b). Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn 
- GV theo dõi giúp đỡ
 c). Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt 
- GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
GV hỏi HS tìm ra cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay.
 d). Viết lại đoạn văn 
- GV gợi ý viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả 
+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay
+ Đoạn văn viết câu cụt, đơn giản
+ Đoạn mở bài, kết bài chưa hay.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về viết lại bài chưa đạt , quan sát một cảnh sông nước, biển, suối....ghi những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị cho bài sau.
- hát 
- 5 HS nộp bài chấm
- HS nghe
- 2 HS 1 nhóm trao đổi để cùng chữa bài
- HS xem lại bài của mình.
- HS chữa bài
- HS đọc 
- HS trả lời 
- HS viết 
- HS đọc bài đã viết lại
HS lắng nghe thực hiện
=======***=======
Môn: LỊCH SỬ
Tiết 5	Bài: PHAN BÔI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I.Mục tiêu:
Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đau thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905 - 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du.
Hs khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
GDKNS: Lắng nghe tích cực ,xác định giá trị
II. Đồ dùng dạy học;
Hình minh hoạ SGK: Chân dung Phan Bội Châu. Phiếu học tập cho hs. Tranh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu các ngành kinh tế của Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu 20.
Những thay đổi kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam.
Nghe và đánh giá.
3. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài
HĐ 2. Tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu
Cho HS trao đổi thông tin tư liệu về Phan Bội Châu mà các em đã tìm hiểu được.
Cho HS đọc Sgk và thảo luận và nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét, kết luận.
Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong 1 gia đình nhà nho nghèo ở Nam Đàn Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ , ông day dứt tìm đường giải phóng dân tộc. Ông là người khởi xướng phong trào Đông Du.
HĐ 3.Tìm hiểu sơ lược về phong trào Đông Du.
Cho HS đọc Sgk thảo luận các câu hỏi.
* Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
* Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp?
* Nêu những nét chính của phong trào Đông Du?
Theo dõi và trợ giúp các nhóm.
Cho các nhóm trình bày.
Nghe và nhận xét, bổ sung.
* Với mục đích đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kĩ thuật được học ở Nhật sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước. 
* (Vì Nhật trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như VN. Trước âm mưu xâm lược của các nước phương tây và nguy cơ mất nước, Nhật đã cải cách trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu hi vọng Nhật là nước cùng ở châu á, cùng đồng văn, đồng chủng nên có thể dựa vào Nhật để đánh pháp.
* Phong trào được hưởng ứng và rất phát triển. Lúc đầu có 9 người sau đó có hơn 200 người sang Nhật học.
+ Nêu kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào?
Cho HS trình bày.
Nghe và kết luận.
Lo ngại về phong trào nên pháp cấu kết với Nhật năm 1908. Nhật trục xuất những người yêu nước ra khỏi Nhật Bản. 
 Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt và định thủ tiêu nhưng vì sự đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân nên chúng giam ông ở Huế. Ông mất năm 1940 ở Huế.
Phong trào cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước cuả nhân dân ta.
4. Củng cố dặn dò.
Cho đọc nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
- hát
2 HS trả lời.
Nghe và nhận xét.
Thực hiện theo yêu cầu.
Nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét , bổ sung.
Nghe.
Đọc SGK.
Làm việc theo nhóm và nêu ý kiến.
Trình bày.
Nghe và bổ sung
Nghe
Nêu ý kiến cá nhân
Đọc nội dung bài.
Nghe.
=======***======
Môn:KỂ CHUYỆN
Tiết 5	Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
 I. Mục tiêu
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợ hoà bình, chống chiến tranh.
 - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
 - GDKNS: Lắng nghe tích cực;hợp tác;tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học
 - Sách báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình .
III. Các hoạt động dạy- học
Hoaït ñoäng cuûa giáo viên
Hoaït ñoäng cuûa giáo viên
1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết
2. Kieåm tra baøi cuõ: - Goïi HS keå laïi 2-3 ñoaïn cuûa caâu chuyeän: Tieáng vó caàm ôû Myõ Lai. 
GV nhận xét ;ghi điểm 
3. Baøi môùi:
HĐ 1.GV giôùi thieäu baøi: . – GV ghi ñeà leân baûng.
HÑ 2. Tìm hieåu ñeà:
- Goïi 1 em ñoïc ñeà baøi.
GV: Ñeà baøi yeâu caàu gì? (keå chuyeän). Caâu chuyeän ñoù ôû ñaâu? (ñöôïc nghe hoaëc ñaõ ñoïc).Caâu chuyeän noùi veà ñieàu gì? (ca ngôïi hoøa bình, choáng chieán tranh). – GV keát hôïp gaïch chaân döôùi caùc töø troïng taâm ôû ñeà baøi 
HÑ 3. Thöïc haønh keå chuyeän vaø trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän.
- Yeâu caàu 1HS ñoïc gôïi yù 1;2 SGK/ 48, caû lôùp ñoïc thaàm vaø neâu caâu chuyeän maø mình choïn (neáu HS choïn chöa ñuùng caâu chuyeän GV giuùp HS choïn laïi chuyeän phuø hôïp).
- Yeâu caàu HS ñoïc gôïi yù 3. Caû lôùp ñoïc thaàm vaø traû lôøi:
H: Em haõy neâu trình töï keå moät caâu chuyeän? 
-GV choát: 
 * Giôùi thieäu caâu chuyeän (teân caâu chuyeän, teân nhaân vaät chính trong chuyeän, ngöôøi ñoù laøm gì?). 
 * Keå dieãn bieán caâu chuyeän (keå theo trình töï töø luùc baét ñaàu ñeán luùc keát thuùc, taäp trung vaøo tình tieát yeâu hoøa bình, choáng chieán tranh). 
 * Neâu suy nghó cuûa em veà caâu chuyeän (hay nhaân vaät chính trong chuyeän).
- GV chia HS theo nhoùm 2 em keå chuyeän cho nhau nghe sau ñoù trao ñoåi yù nghóa cuûa caâu chuyeän.
- Toå chöùc cho ñaïi dieän nhoùm thi keå tröôùc lôùp – GV ñònh höôùng cho HS nhaän xeùt, tính ñieåm theo caùc tieâu chuaån:
 + Noäi dung caâu chuyeän coù hay, môùi vaø haáp daãn khoâng?
 + Caùch keå (gioïng ñieäu cöû chæ).
 + Khaû naêng hieåu caâu chuyeän cuûa ngöôøi keå.
- Khi moãi HS keå xong chuyeän, GV yeâu caàu HS neâu yù nghóa caâu chuyeän hoaëc trao ñoåi giao löu cuøng caùc baïn baèng caùch: ñaët caâu hoûi cho baïn traû lôøi hay traû lôøi caâu hoûi cuûa baïn, hay caâu hoûi cuûa coâ giaùo.
- Toå chöùc cho HS bình choïn baïn coù caâu chuyeän hay; baïn keå chuyeän haáp daãn; baïn ñaët caâu hoûi thuù vò.
4. Cuûng coá - Daën doø
- Yeâu caàu HS nhaéc laïi moät soá caâu chuyeän maø caùc baïn ñaõ keå .
- Tìm moät caâu chuyeän em chöùng kieán, hoaëc em laøm theå hieän tình höõu quoác teá
- hát
- 1 HS ñoïc ñeà baøi – caû lôùp ñoïc thaàm.
- HS traû lôøi caùc nhaân, HS khaùc boå sung.
- 1HS ñoïc gôïi yù 1;2 SGK/48, caû lôùp ñoïc thaàm vaø neâu caâu chuyeän maø mình choïn.
- HS ñoïc gôïi yù 3. Caû lôùp ñoïc thaàm vaø traû lôøi caâu hoûi, HS khaùc boå sung.
- HS keå chuyeän theo nhoùm 2 em, trao ñoåi yù nghóa cuûa caâu chuyeän.
- HS thi keå chuyeän tröôùc lôùp.
- HS bình choïn baïn coù caâu chuyeän hay;keå chuyeän haáp daãn; baïn ñaët caâu hoûi thuù vò.
======***======
Sinh hoạt chủ nhiệm
Lớp 5A6 – tuần 05
I. Mục tiêu:
Học sinh năm được nội dung chủ đề tuần: Truyền thống nhà trường
Học sinh biết tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nội dung thi đua của bản thân, của tổ, của lớp.
Thông qua chủ đề tuần để giáo dục ý thức học tập và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
Học sinh ham thích và tự giác tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị:
Phiếu tự nhận xét cá nhân
Bảng thi đua các tổ; Bảng đăng kí thi đua; Ngôi sao
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: hát tập thể
2. Nội dung
HĐ 1.cá nhân “Nhận xét – đánh giá việc thực hiện nội dung thi đua trong tuần”
Phát phiếu tự nhận xét, đánh giá
Hướng dẫn học sinh thực hiện trên phiếu
Theo dõi học sinh thực hiện
Tổng kết, khen thưởng tổ xuất sắc và cá nhân điển hình
Trò chơi “Giải ô chữ”
HĐ 2. hoạt động tập thể
Tổ chức cho học sinh trình bày các nội dung mình đã thực hiện được trong phong trào “Thi đua học tập chăm ngoan và làm nhiều việc tốt” 
Gv chốt, liên hệ thực tế; giáo dục tư tưởng
Văn nghệ
HĐ 3.: hoạt động nhóm
Phát động phong trào “Truyền thống nhà trường”
Thi đua làm sạch đẹp trường lớp
Giữ vệ sinh răng miệng
Thi đua học tập chăm ngoan và làm việc tốt
Gv chốt
Chúc mừng sinh nhật các bạn trong tuần 5
4. Củng cố dặn dò:
Dặn dò tuần sau
Lớp chúng mình
Cá nhân thực hiện trên phiếu
Tổ trưởng tóm tắt thành tích của tổ mình, chọn cá nhân điển hình
Lớp trưởng tổng hợp thành tích của cả lớp
HS tham gia trò chơi
Mỗi HS lên trình bày những việc mình đã thực hiện được
Liên hệ thực tế, nêu gương điển hình của lớp về học tập chăm ngoan và làm được nhiều việc tốt
Hát 
Các nhóm thảo luận và đăng kí thi đua
Các tổ đăng kí cho lớp trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 5 CKTKNKNS GIAM TAI RATVIP.docx