Một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 người dân tộc ở trường Tiểu học Chiềng Li

Một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 người dân tộc ở trường Tiểu học Chiềng Li

 Chính tả là một trong những phân môn tiếng việt ở trường tiểu học, theo một số quan điểm thì chính tả là viết đúng, hợp chuẩn và những quy định về cách viết, chuyển lời nói sang hình thức viết. Phân môn chính tả dạy cho học sinh tri thức và kĩ năng chính tả phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở dạng viết và hoạt động giao tiếp. Nếu tập viết dạy cho học sinh biết viết tức là hoạt động sáng tạo ra chữ thì chính tả dạy cho học sinh cách tổ chức các chữ đúng quy ước của xã hội để làm thành chất liệu hiện thực hoá ngôn ngữ.

 Chữ viết là kí hiệu bằng hình ảnh, thị giác ghi lại bằng tiếng nói, mỗi đường nét tương ứng với một đoạn âm thanh có ý nghĩa của tiếng nói. Một tổ hợp gồm chuỗi các hình nét được liên kết theo những cách thức nhất định để ghi lại lời nói âm thanh và trở thành phương tiện truyền đạt nội dung lời nói. Chính tả thực hiện quy ước của xã hội với chữ viết, để phòng ngừa sự vận dụng tuỳ tiện, vi phạm các quy ước làm trở ngại cho việc tri giác ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp.

 Chữ viết là một phát minh quan trọng của loài người, sáng tạo ra chữ viết loài người có thêm một phương tiện vật chất có tác dụng phát huy hiệu lực của các chức năng ngôn ngữ. Không có chữ viết, không biết chữ, không thể hiện chữ viết đúng chuẩn là tự hạn chế các hoạt động giao tiếp huặc làm cho các hoạt động giao tiếp bị hạn chế. Trẻ em đến tuổi đi học thường bắt đầu quá trình học tập bằng việc học chữ ở giai đoạn đầu tiểu học. Trẻ em tiếp tục hoàn thiện năng lực nói tiếng mẹ đẻ.

 Nhà trường xuất phát từ dạng thức nói, từ hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ để dạy trẻ học chữ. Trẻ biết chữ mới có phương tiện học tiếng việt và học các môn khoa học tự nhiên và các môn khoa học xã hội khác.

I.2- Cơ sở thực tiễn:

 Trẻ không biết chữ, không có điều kiện tiếp xúc ngôn ngữ, văn hoá, không thể tiếp thu tri thức khoa họcmột cách bình thường được. Biết chữ là biết phân biệt đọc thông viết thạo một ngôn ngữ, nhưng thực tế áp dụng những yêu cầu trên vào việc giảng dạy môn tiếng việt nói chung và môn chính tả nói riêng ở các trường tiểu học vùng Tây Bắc còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là các lỗi thường gặp ở các em học dân tộc. Điều đó cũng ảnh hưởng nhiều học các môn học khác. Nếu không có sự khắc phục kịp thời thì sẽ mất đi sự thống nhất của tiếng việt.

 Qua thực tế cho thấy vấn đề này trưa có biện pháp khắc phục triệt để cho các em học sinh dân tộc. Đã học tiếng việt phải có sự chuẩn mực trong ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

 Qua quá trình công tác giảng dạy lớp 5 ở trường Tiểu học Chiềng Li huyện Thuận Châu tôi thấy các em học sinh người dân tộc lĩnh hội các tri thức còn mắc rất nhiền lỗi chính tả mà nguyên nhân chủ yếu là do trước khi vào bậc Tiểu học học sinh thường sử dụng tiếng địa phương quá nhiều. Chính sụ tuỳ tiện ấy là nguyên nhân chính. Để có một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Chiềng Li tôi mạnh dạn chọn nội dung “ Một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 người dân tộc ở trường Tiểu học Chiềng Li ”. Để làm sáng kiến nghiên cứu, cũng là nêu lên thực tế và biện pháp để khắc phục các lỗi đó, không ngoài mong muốn là đưa các em học sinh người dân tộc thu hẹp khoảng cách về nhận thức đối víi học sinh là người dân tộc kinh.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 người dân tộc ở trường Tiểu học Chiềng Li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Lí do chon đề tài.
Mục đích nghiên cứu.
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Lí luận dạy học ở trường phân môn chính tả ở trường tiểu học
Vị chí phân môn chính tả ở trường tiểu học
Phương pháp dạy học chính tả ở trường tiểu học
Những điểm lưu ý khi dạy phân môn chính tả ở trường tiểu học
Chương II: Thực trạng dạy phân môn chính tả ở trường tiểu học Chiềng Li
Đặc điểm tình hình chung
Vài nét về trường tiểu học Chiềng Li
Thực trạng và nguyên nhân mắc lỗi chính tả của học sinh dân tộc
 ở trường Tiểu học Chiềng Li
Chương III: Những biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh người dân tộc
 ở trường Tiểu học Chiềng Li
 I. Biện pháp 1: khắc phục lỗi phụ âm đầu
 II. Biện pháp 2: khắc phục lỗi phụ âm vần
III. Biện pháp 3: khắc phục lỗi về thanh điệu
Chương IV: Thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm
Nội dung thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm
Kết quả đói chứng
PHẦN KẾT LUẬN
Kết luận chung
Một số khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lêi nãi ®Çu
 Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành đối với Ban Giám Hiệu nhà trườngđã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện sáng kiến, đã tận tình hướng dẫn góp ý cho sáng kiến này.
 Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành sáng kiến này.
 Đây là sáng kiến đầu tay của tôi, do vậy không tránh khói những sơ suất, yếu kém. Tôi rất mong nhận được sự hưởng ứng và những góp ý của ban giam khảo và bạn bè đồng nghiệp.
 Thuận Châu tháng 05 năm 2007
 Người thực hiện
 Đinh Thị Hương 
	PHẦN MỞ ĐẦU
I . Lí do chọn đề tài:
I.1- Cơ sở lí luận:
 Chính tả là một trong những phân môn tiếng việt ở trường tiểu học, theo một số quan điểm thì chính tả là viết đúng, hợp chuẩn và những quy định về cách viết, chuyển lời nói sang hình thức viết. Phân môn chính tả dạy cho học sinh tri thức và kĩ năng chính tả phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở dạng viết và hoạt động giao tiếp. Nếu tập viết dạy cho học sinh biết viết tức là hoạt động sáng tạo ra chữ thì chính tả dạy cho học sinh cách tổ chức các chữ đúng quy ước của xã hội để làm thành chất liệu hiện thực hoá ngôn ngữ.
 Chữ viết là kí hiệu bằng hình ảnh, thị giác ghi lại bằng tiếng nói, mỗi đường nét tương ứng với một đoạn âm thanh có ý nghĩa của tiếng nói. Một tổ hợp gồm chuỗi các hình nét được liên kết theo những cách thức nhất định để ghi lại lời nói âm thanh và trở thành phương tiện truyền đạt nội dung lời nói. Chính tả thực hiện quy ước của xã hội với chữ viết, để phòng ngừa sự vận dụng tuỳ tiện, vi phạm các quy ước làm trở ngại cho việc tri giác ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp.
 Chữ viết là một phát minh quan trọng của loài người, sáng tạo ra chữ viết loài người có thêm một phương tiện vật chất có tác dụng phát huy hiệu lực của các chức năng ngôn ngữ. Không có chữ viết, không biết chữ, không thể hiện chữ viết đúng chuẩn là tự hạn chế các hoạt động giao tiếp huặc làm cho các hoạt động giao tiếp bị hạn chế. Trẻ em đến tuổi đi học thường bắt đầu quá trình học tập bằng việc học chữ ở giai đoạn đầu tiểu học. Trẻ em tiếp tục hoàn thiện năng lực nói tiếng mẹ đẻ.
 Nhà trường xuất phát từ dạng thức nói, từ hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ để dạy trẻ học chữ. Trẻ biết chữ mới có phương tiện học tiếng việt và học các môn khoa học tự nhiên và các môn khoa học xã hội khác.
I.2- Cơ sở thực tiễn:
 Trẻ không biết chữ, không có điều kiện tiếp xúc ngôn ngữ, văn hoá, không thể tiếp thu tri thức khoa họcmột cách bình thường được. Biết chữ là biết phân biệt đọc thông viết thạo một ngôn ngữ, nhưng thực tế áp dụng những yêu cầu trên vào việc giảng dạy môn tiếng việt nói chung và môn chính tả nói riêng ở các trường tiểu học vùng Tây Bắc còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là các lỗi thường gặp ở các em học dân tộc. Điều đó cũng ảnh hưởng nhiều học các môn học khác. Nếu không có sự khắc phục kịp thời thì sẽ mất đi sự thống nhất của tiếng việt.
 Qua thực tế cho thấy vấn đề này trưa có biện pháp khắc phục triệt để cho các em học sinh dân tộc. Đã học tiếng việt phải có sự chuẩn mực trong ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
 Qua quá trình công tác giảng dạy lớp 5 ở trường Tiểu học Chiềng Li huyện Thuận Châu tôi thấy các em học sinh người dân tộc lĩnh hội các tri thức còn mắc rất nhiền lỗi chính tả mà nguyên nhân chủ yếu là do trước khi vào bậc Tiểu học học sinh thường sử dụng tiếng địa phương quá nhiều. Chính sụ tuỳ tiện ấy là nguyên nhân chính. Để có một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Chiềng Li tôi mạnh dạn chọn nội dung “ Một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 người dân tộc ở trường Tiểu học Chiềng Li ”. Để làm sáng kiến nghiên cứu, cũng là nêu lên thực tế và biện pháp để khắc phục các lỗi đó, không ngoài mong muốn là đưa các em học sinh người dân tộc thu hẹp khoảng cách về nhận thức đối víi học sinh là người dân tộc kinh.
II. Mục đích nghiên cứu:
 Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về phương pháp giảng dạy phân môn chính tả và thực trạng nắc lỗi chính tả của học sinh lớp 5 người dân tộc ở trường Tiểu học Chiềng Li huyện Thuận Châu từ đó đề xuất một số biên pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 người dân tộc phù hợp và có hiệu quả. 
 Phát hiện và tìm ra những phương pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh lớp 5 người dân tộc thiểu số ở trường Tiểu học Chiềng Li.
	PHẦN NỘI DUNG
Chương I
LÍ LUẬN GIẢNG DẠY PHÂN MÔN CHÍNH TẢ Ở LỚP 5
I. Vị trí phân môn chính tả ở lớp 5:
 Ở lớp 5 phân môn chính tả luyện cho học sinh biết quy tắc và có thói quen viết đúng, viết chuẩn chính tả. Phân môn chính tả giúp cho người học chiếm lĩnh, chuyển tải đúng nội dung giao tiếp, tư duy và học tập. trong quá trình học tập học sinh viết đúng chính tả chứng tỏ là người có văn hoá về mặt ngôn ngữ. viết đúng chính tả giúp cho học sinh co điều kiên sử dụng tiếng việt đạt hiệu quả cao trong việc học tập các bộ môn văn hoá, trong việc viết các văn bản. Ở nhà trường phân môn chính tả được đưa vào là một phân môn học chính thức có tính chất cấp bách. Bởi vì phân môn này cung cấp cho học sinh các quy tắc rèn luyện để các em có kĩ năng và thói quen viết đúng chính tả không chỉ khi học phân môn chính tả mà viết đúng chính tả ở tất cả các môn học khác. mọi hoạt động học tập đều phải có ý thức, nếu coi là có ý thức thì nhằm phát hiện ra các quy tắc chính tả. nắm được các quy tắc chính tả học sinh học được cách viết đúng các từ mà không đòi hỏi phải ghi nhớ máy móc từng trường hợp chính tả riêng biêt, nhằm rèn luyện được khả năng tư duy cho học sinh trong từ tiếng việt chính tả. Học sinh vận dụng các thao tác tư duy như phân tích, đối chiếu, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá để rút ra quy tắc 
chính tả. Bài viết chính tả đúng quy tắc đòi hỏi kĩ năng, lời nói đạt đến trình độ thuần thục hay nói một cách khác là đọc phải đạt độ chuẩn cao. Người viết chính tả cũng đòi hỏi phải có phản ánh nhanh, phản ánh tức thời để viết nhanh dần và đúng. 
 Bởi vậy, đối tượng học sinh cần phải phối hợp cả khả năng nghe, đọc, viết một cách thuần thục. Yêu cầu này cấp bách với đối tượng học sinh lớp 5 và cụ thể là học sinh người dân tộc. Vì các em phát âm còn ngọng, nhiều khi nhớ máy móc theo những lời nói của người lớn như: Ông bà, cha mẹ nói ngọng (phát âm chưa chuẩn) những thói quen truyền thống này thật khó có thể rút ra quy tắc nhất định, nếu có cũng chỉ là những kinh nghiệm của từng giáo viên, cụ thể cho các em sử dụng các hện tượng để nhầm lẫn này nhiều lần và gọi học sinh đó sửa cho đúng mới thôi phải nhớ thuộc lòng khi viết chúng. Tuy nhiên đi theo con đường này thì tốn thời gian và công sức nhưng nếu cần đầu tư vào thì sẽ đạt hiệu quả cao. cố gắng tập chung vào dạy trọng tâm, không dàn trải mà chỉ tập chung vào những trường hợp các em thường hay mắc lỗi nhất và nhắc nhở các em khi giao tiếp hàng ngày, gặp các từ đó thì cần phải phân biệt và nói cho chuẩn.
 Nguyên tắc chính tả cơ bản của chữ Việt là nguyên tắc ngữ âm học, chữ Việt là chữ ghi âm vì ít lệ thuộc vào ngữ pháp. Đặc điểm này của chính tả tiếng việt ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung và phương pháp dạy học chính tả, thầy đọc đúng thì trò viết đúng và ngược lại thầy đọc sai thì trò viết sai. nhiều khi học sinh phải tự viết lấy bài chính tả bằng trí nhớ của mình mà không có thầy đọc. Trong những trường hợp này, cách đọc của học sinh thường ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của bài viết chính tả. Trong những bài chính tả nghe đọc tức là giáo viên đọc cho học sinh viết thì học sinh phải trải qua ba hoạt động. Tai nghe lời giáo viên rồi miệng đọc thầm, tay viết. Lời đọc của giáo viên phải thông qua lời đọc của trò mới thể hiện trong bài viết chính tả. Nếu thầy đọc đúng nhưng trò nhận sai, đọc thầm sai thì dẫn đến viết sai. Chính từ đó khi dạy chính tả cho học sinh lớp 5 không phải chỉ hướng dẫn cho học sinh viết mà cần phải kết hợp với việc rèn luyện phát âm. Trước tiên người thầy cần phải đọc đúng, sau đó học sinh cũng phải rèn luyện để đọc cho đúng. Chính sự phát âm có ảnh hưởng quyết định đến việc viết chính tả nên dẫn đến việc viết chính tả sai theo phát âm địa phương. người dân tộc có thói quen phát âm riêng, lệch chuẩn so với ngôn ngữ tiếng việt nước ta, dấu ấn này của địa phương ảnh hưởng lớn đến việc viết chính tả mỗi vùng có một số lỗi chính tả đặc thù mà địa phương khác không mắc phải. Chính vì vậy tôi mạnh rạn đưa ra một biện pháp để khác phục tình trạng đó.
II. Phương pháp dạy môn chính tả ở lớp 5.
 Để đạt được hiệu quả trong qua trình dạy học Tiếng việt cho học sinh nói chung và dạy phân môn chính tả nói riêng người giáo viên cần xác định rõ:
Mục đích yêu cầu của việc dạy môn chính tả.
Nội dung dạy học và các hình thức luyện tâp.
Các biện pháp dạy học chủ yếu.
Quy trình giảng dạy.
II.1- Mục đích yêu cầu khi giảng dạy chính tả.
Rèn luyện kĩ năng viết chính tả và kĩ năng nghe.
Kết hợp luyện tập chính tả với rèn luyện cách phát âm củng cố nghĩa từ trau dồi về ngữ pháp tiếng việt góp phần phát triển một số thao tác tư duy cho học sinh (nhận xét, so sách, liên tưởng, ghi nhớ ).
Bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ khi cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.
II.2- Nội dung hoạt động và các hình thức luyện tập.
II.2.1- Nội dung dạy học.
 Luyện viết đúng các âm, vần khó, đúng tên riêng các bài chính tả ngắn có nội dung gần gũi, phù hợp với học sinh thông qua một số bài chính tả học sinh cần được mở rộng vốn từ, mở rộng hiểu biết về cuộc sống.
II.2.2- Các hình thức luyện tập.
 Chính tả đoạn, bài
 Nghe - viết (hình thức lu ... u HS t×m c¸c tõ khã viÕt 
- Yªu cÇu ®äc vµ viÕt c¸c tõ khã 
- Gv nhËn xÐt, söa sai.
- Gäi HS ®äc l¹i c¸c tõ võa viÕt .
 c) ViÕt chÝnh t¶.
- GV ®äc cho líp viÕt bµi . Chó ý ®iÒu chØnh tèc ®ä viÕt cho HS .
 d) Thu bµi chÊm
- Gv thu 1/3 vë chÊm t¹i líp.
- Ch÷a mét sè lçi sai c¬ b¶n .
 3. H­íng dÉn lµm bµi tËp
 Bµi tËp 2 ( c¸ nh©n)
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi tËp 
- HS ®äc c¸c tiÕng võa t×m ®­îc
H: Em nhËn xÐt g× vÒ c¸ch ®¸nh c¸c dÊu thanh ë c¸c tiÕng trªn?
 Bµi 3 (nhãm)
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi theo nhãm ®«i. 
- Gäi HS nhËn xÐt bµi trªn b¶ng cña b¹n 
- NhËn xÐt kÕt luËn lêi gi¶i ®óng.
 Bµi tËp 4(líp)
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Yªu cÇu hS quan s¸t tranh ®Ó gäi tªn tõng loµi chim trong tranh . NÕu HS nãi ch­a râ GV cã thÓ giíi thiÖu.
* YÓng : loµi chim cïng hä víi s¸o, l«ng ®en, sau m¾t cã hai mÈu thÞt mµu vµng, cã thÓ b¾t ch­íc tiÕng ng­êi.
* H¶i yÕn : Loµi chim biÓn, nhá, cïng hä víi Ðn, c¸nh dµi vµ nhon, lµm tæ b»ng n­íc bät ë v¸ch ®¸ cao, tæ dïng lµm thøc ¨n quý.
* §ç quyªn : ( chim quèc) loµi chim nhá, h¬i gièng gµ, sèng ë bê bôi, gÇn n­íc, cã tiÕng kªu “ cuèc, cuèc”, lñi trèn rÊt nhanh.
IV. Cñng cè dÆn dß(3p)
- GV nhËn xÐt giê häc .
- HS vÒ lµm BT, chuÈn bÞ bµi sau .
-2 HS lªn b¶ng viÕt theo lêi ®äc cña GV 
 Sím th¨m tèi viÕng
 Träng nghÜa khinh tµi
 ë hiÒn gÆp lµnh
 Lµm ®iÒu phi ph¸p viÖc ¸c ®Õn ngay
 Mét ®iÒu nhÞn chÝn ®iÒu lµnh
 LiÖu c¬m g¾p m¾m
- C¸c tiÕng chøa iª cã ©m cuèi dÊu thanh ®­îc ®Æt ë ch÷ c¸i thø hai cña ©m chÝnh
- HS nghe
- 2 HS ®äc , líp ®äc thÇm bµi .
+ Sù cã mÆt cña mu«ng thó lµm cho c¸nh rõng trë lªn sèng ®éng, ®Çy bÊt ngê.
- HS t×m vµ nªu 
- HS viÕt: Èm l¹nh, rµo rµo, chuyÓn ®éng, con v­în, gän ghÏ, chuyÒn nhanh, len l¸ch, m¶i miÕt, rÏ bôi rËm...
- HS nèi tiÕp nhau ®äc.
- HS viÕt theo lêi ®äc cña GV
- Thu 10 bµi chÊm
- HS d­íi líp ®æi vë so¸t lçi cho nhau .
- HS ®äc yªu cÇu
- 1 HS lªn b¶ng viÕt c¶ líp lµm vµo vë
- Khuya, truyÒn thuyÕt, xuyªn, yªn
- C¸c tiÕng chøa yª cã ©m cuèi dÊu thanh ®­îc ®¸nh vµo ch÷ c¸i thø 2 ë ©m chÝnh.
- HS ®äc yªu cÇu bµi .
- Quan s¸t hÝnh minh ho¹, ®iÒn tiÕng cßn thiÕu, 1 HS lªn b¶ng lµm 
- Líp nhËn xÐt b¹n lµm trªn b¶ng
a. ChØ cã thuyÒn míi hiÓu
 BiÓn mªnh m«ng nh­êng nµo
 ChØ cã biÓn míi biÕt 
 ThuyÒn ®i ®©u vÒ ®©u
(Xu©n Quúnh)
b. LÝch cha lÝch chÝch vµnh kuyªn
mæ tõng h¹y n¾ng ®äng nguyªn s¾c vµng
(BÕ KiÕn Quèc)
- HS ®äc yªu cÇu 
- HS quan s¸t tranh 
- HS nèi tiÕp nªu theo hiÓu biÕt cña m×nh: Chim yÓng, chim h¶i yÕn, chim ®ç quyªn.
- HS nghe hiÓu thªm vÒ c¸c loµi chim.
====================================
Ngày soạn: 19/12/2006 Ngày giảng: 21/12/2006
Bµi 16: VÒ ng«I nhµ ®ang x©y
I. Môc tiªu:
 - Nghe viÕt chÝnh x¸c, ®Ñp ®o¹n tõ chiÒu ®i häc vÒ... cßn nguyªn mµu v«i g¹ch trong bµi th¬ vÒ ng«i nhµ ®ang x©y
 - Lµm ®óng bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biÖt r/ d/ gi/ v/ d hoÆc iªm/ im, iªp/ ip.
 - Gi¸o dôc HS ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp .
II. §å dïng d¹y häc
Bµi tËp 3 viÕt s½n b¶ng phô.
HTTC : nhãm, líp, c¸ nh©n .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. KiÓm tra bµi cò. (5p)
- Gäi 2 HS lªn b¶ng t×m tiÕng cã nghÜa chØ kh¸c nhau ë ©m ®Çu tr/ ch
- GV nhËn xÐt ch÷ viÕt cña HS
 B. Bµi míi. (30p)
1. Giíi thiÖu bµi
- Giê chÝnh t¶ h«m nay c¸c em sÏ nghe viÕt 2 khæ th¬ ®Çu trong bµi vÒ ng«i nhµ ®ang x©y vµ lµm bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biÖt r/ d/ gi
2. H­íng dÉn viÕt chÝnh t¶
a) T×m hiÓu néi dung bµi viÕt
- HS ®äc 2 khæ th¬ 
H: H×nh ¶nh ng«i nhµ ®ang x©y cho em thÊy ®iÒu g× vÒ ®Êt n­íc ta?
b) H­íng dÉn viÕt tõ khã
- Yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã trong bµi
- Yªu cÇu HS luyÖn ®äc vµ viÕt tõ khã 
- NhËn xÐt, söa sai .
c) ViÕt chÝnh t¶ 
- GV ®äc cho HS viÕt
d) So¸t lçivµ chÊm bµi .
- Gv ®äc l¹i bµi cho líp so¸t lçi .
- KiÓm tra lçi sai cña líp, ch÷a mét sè lçi sai c¬ b¶n .
- GV thu vë chÊm .
3. H­íng dÉ n lµm bµi tËp chÝnh t¶
Bµi 2( nhãm)
- Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- Yªu cÇu HS lµm bµi theo nhãm (4nhãm)
- Gäi ®¹i diÖn nhãm ®äc bµi cña nhãm 
- Líp nhËn xÐt bæ xung 
- GV nhËn xÐt KL c¸c tõ ®óng
- 2 HS lªn viÕt : Tr«ng / ch«ng 
 Tre/ che  
- HS nghe
- 2 HS ®äc bµi viÕt
- Khæ th¬ lµ h×nh ¶nh ng«i nhµ ®ang x©y dë cho thÊy ®Êt n­íc ta ®ang trªn ®µ ph¸t triÓn
- HS nªu: x©y dë, giµn gi¸o, hu¬ hu¬, sÉm biÕc, cßn nguyªn..
- HS viÕt tõ khã vµo b¶ng con .
- HS viÕt bµi ( viÕt ®óng, ®Ñp, s¹ch sÏ )
- HS tù so¸t lçi b»ng bót ch× ®en
- HS nªu lçi sai vµ c¸ch söa sai .
- 2 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- HS th¶o luËn nhãm vµ lµm vµo giÊy
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
- 1 HS ®äc cho c¶ líp nghe
a. Nhãm 1: d/ r/gi .
B¶ng tõ ng÷
Gi¸ rÎ, ®¾t rÎ, bá rÎ, rÎ qu¹t rÎ s­ên
r©y bét, m­a r©y
h¹t dÎ, m¶nh dÎ
nh¶y d©y, ch¨ng d©y, d©y thõng, d©y ph¬i, d©y giÇy
giÎ r¸ch, giÎ lau, giÎ chïi ch©n
gi©y bÈn, gi©y mùc
b. Nhãm 2: v/d 
 Vµng t­¬i, vµng b¹c
Ra vµo, vµo ra
Vç vÒ, vç vai, vç sãng
DÔ dµng, dÒnh dµng
Dåi dµo
Dç dµnh
c. Nhãm 3 + 4 : iªm/ ip. iªp
Chiªm bao, lóa chiªm, vô chiªm,
Thanh niªm, liªm khiÕt, liªm sØ 
Chim g¸y, 
Tñ lim, gç lim, lßng lim d¹ ®¸ 
Rau diÕp 
Sè kiÕp, kiÕp ng­êi
Dao dÝp
kÝp næ, cÇn kÝp 
Bµi 3( c¸ nh©n)
 - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung cña bµi tËp
 - Yªu cÇu HS tù lµm bµi 
 - 1 HS lµm trªn b¶ng líp, c¶ líp lµm vµo vë bµi tËp
 - GV nhËn xÐt KL bµi gi¶i ®óng
 * Thø tù c¸c tiÕng cÇn ®iÒn lµ: råi, vÏ, råi, råi, vÏ, vÏ, råi, dÞ
 - Gäi 1 HS ®äc toµn bµi ®óng
 H: C©u chuyÖn ®¸ng c­êi ë chç nµo?
 * TruyÖn ®¸ng c­êi ë chç anh thî vÏ truyÒn thÇn qu¸ xÊu khiÕn bè vî kh«ng nhËn ra , anh l¹i t­ëng bè vî quªn mÆt con
IV. Cñng cè dÆn dß(5p)
 - NhËn xÐt tiÕt häc 
 - DÆn HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn c­êi nµy cho c¶ líp nghe vµ chuÈn bÞ bµi sau.
=========================
III. KẾT QUẢ THỰC NGGHIỆM
 Qua 3 tiết thực nghiệm với ba nội dung khác nhau tại lớp 5A do tôi chủ nhiệm, tôi đã vận dụng những biện pháp sư phạm đã đề ra trong sáng kiến này và đã thu được kết quả như sau.
Kĩ năng:
 Sau khi giảng dạy thực nghiệm có: 96,3% học sinh phát âm đúng, viết đúng chính tả, không còn sự nhầm lẫn âm đầu, vần, dấu thanh. 3,7% học sinh khi phát âm và khi viết còn hơi chậm và có sự nhầm lẫn nhỏ nhưng sau khi sửa đã khắc phục được. 
Kiến thức:
 Học sinh nắm được nội dung bài, viết bài đúng chính tả và làm đúng các bài tập chính tả có trong bài.
Hạn chế:
 Còn 1 học sinh trong khi viết còn chưa chuẩn, hạn chế về ngôn ngữ Tiếng Việt do mới chuyển từ trên vùng cao xuống học. Chính vì thế trong khi giảng dạy người giáo viên cần phải sử dụng thường xuyên các phương pháp dạy học này trong mỗi tiết chính tả để hình thành cho các em các kĩ năng, kĩ xảo khi phát âm cũng như trong khi viết thì chắc chắn các em sẽ thực hiện tốt và đạt hiệu quả mong muốn.
IV. KẾT QUẢ ĐỐI CHỨNG:
 Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện sáng kiến trong học kì I, tôi đã thu được kết quả học tập của các em học sinh khá thuận lợi. Sau đây là kết quả đối chứng môn Chính tả giữa 3 lớp: 5A, 5B, 5C. 
 Lớp 5A: GVCN - Đinh Thị Hương. (Người thực hiện sáng kiến).
 Lớp 5B: GVCN - Nguyễn Thị Mai.
 Lớp 5C: GVCN - Lưu Thị Thuý.
Kết quả học tập môn Chính tả khối 5.
Stt
Lớp
TS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
TS
Tỉ lệ
TS
Tỉ lệ
TS
Tỉ lệ
TS
Tỉ lệ
1
5A
27
15
55,6
11
40,7
1
3,7
0
0
2
5B
27
13
48,1
10
37
4
14,8
0
0
3
5C
29
10
34,4
10
34,4
6
20,6
3
10,3
Kết quả học tập môn Chính tả khối 5.
Đối tượng là học sinh dân tộc.
Stt
Lớp
TS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
TS
Tỉ lệ
TS
Tỉ lệ
TS
Tỉ lệ
TS
Tỉ lệ
1
5A
26
15
57,7
10
38,5
1
3,8
0
0
2
5B
26
12
46,2
10
38,5
4
15,4
0
0
3
5C
29
10
34,4
10
34,4
6
20,6
3
10,3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I.Kết luận chung:
 Trong quá trình giảng dạy lớp 5 tôi đã cố gắng dành nhiều thời gian tiếp xúc với các em học sinh và các đồng nghiệp. Tôi thống kê, phân loại các lỗi kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy cùng vốn tích luỹ của bản thân, tôi mạnh dạn đưa ra “một số biện pháp sửa lỗi chính tả cho học sinh người dân tộc ở lớp 5”. 
 Tôi nhận thấy rằng việc tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục sửa lỗi chính tả cho học sinh dân tộc lớp 5 là một việc cấp bách cần phải làm ở trường Tiểu học Chiềng Li huyện Thuận Châu. Ở lớp 5 phải rèn cho học sinh cách phát âm đúng, viết đúng, viết nhanh, viết đẹp vì viết chính tả có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng các môn học khác. Yêu cầu giáo viên phải quan tâm tới việc học tập của các em một cách sát sao, phải biết động viên khích lệ kịp thời, uốn nắn, sửa sai cho các em. Có như thế các em mới dần sửa được lỗi khi viết chính tả, khẳng định mình có thể chiếm lĩnh tri thức cơ bản về Tiếng việt, về ngôn ngữ văn hoá.
I.1- Khuyến nghị:
I.1.1- Với phòng giáo dục Thuận Châu.
 Là đơn vị cấp trên quản lí, giám sát mọi hoạt động dạy học của nhà trường. Tôi rất mong sự quan tâm sát sao, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thầy và trò trường Tiểu học Chiềng Li được đầu tư trang thiết bị phục vụ trong trường đặc biệt là môn Tiếng việt.
I.1.2- Với nhà trường.
 Tích cức tham mưu với các ngành chức năng để được đầu tư các thiết bị dạy và học để nâng cao chất lượng .
 Để phát triển vốn phong phú của Tiếng việt cho học sinh nên kết hợp với chi đoàn TNCSHCM nhà trường, tổng phụ trách đội, giáo viên trực tiếp giảng dạy tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động tập thể nhằm tạo hứng thú cho học sinh học tập và phát triển phong phú vốn Tiếng việt cho các em.
I.1.3- Với chính quyền địa phương.
 Kết hợp cùng với nhà trường – gia đình làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Vận động các bậc phụ huynh chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện tốt để học sinh được đến nhà trường học tập và vui chơi.
	TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phương pháp dạy học tiếng việt ở trường tiểu học. (Tài liệu Modun)
Một số vấn đề về dạy chữ viết ở tiểu học. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)
Từ điển tiếng việt. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)
Từ điển chính tả. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)
Từ điển vần. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)
Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng việt. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)
Chính tả và Phương pháp dạy Chính tả ở trường tiểu học.(Tài liệu do nhà XB Đà Nẵng phát hành)
SGK Tiếng việt 5 tập 1. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)
SGK Tiếng việt 5 tập 2. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)
SGV Tiếng việt 5 tập 1. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)
SGV Tiếng việt 5 tập 2. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)
Sách thiết kế bài giảng Tiếng việt 5 tập 1. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)
Sách thiết kế bài giảng Tiếng việt 5 tập 2. (Tài liệu do nhà XBGD phát hành)

Tài liệu đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM(6).doc