Ôn tập Tiếng việt Lớp 5 theo chủ đề

Ôn tập Tiếng việt Lớp 5 theo chủ đề

Câu 1: Trong thư Bác Hồ đã tưởng tượng ra các bạn học sinh trong ngày đầu khai trường của nước Việt Nam độc lập như thế nào?

A. Các bạn học sinh e sợ, rụt rè khi lần đầu tiên tới lớp mới, trường mới.

B. Các bạn học sinh khóc lóc vì phải xa bố mẹ tới ngôi trường mới.

C. Cảnh tượng nhốn nháo, loạn lạc, các bạn học sinh òa khóc trong vòng tay thầy cô, bè bạn.

D. Cảnh tượng nhộn nhịp, tưng bừng, các bạn học sinh vui vẻ vì sau bao lâu, bao cuộc chuyển biến lại được gặp thầy gặp bạn.

Câu 2: Con hiểu như thế nào về câu nói sau của Bác “Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào Việt Nam”?

A. Các em thật may mắn.

B. Các em có cuộc sống sung sướng hơn những người đã hi sinh.

C. Các em cần phải biết ơn những người đã hi sinh để cho mỗi người chúng ta có được cuộc sống an bình như ngày nay.

D. Những người hi sinh là những người xấu số.

 

doc 80 trang Người đăng Trang Khánh Ngày đăng 20/05/2024 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Tiếng việt Lớp 5 theo chủ đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM 1: VIỆT NAM – TỔ QUỐC EM
Câu 1: Trong thư Bác Hồ đã tưởng tượng ra các bạn học sinh trong ngày đầu khai trường của nước Việt Nam độc lập như thế nào?
A. Các bạn học sinh e sợ, rụt rè khi lần đầu tiên tới lớp mới, trường mới.
B. Các bạn học sinh khóc lóc vì phải xa bố mẹ tới ngôi trường mới.
C. Cảnh tượng nhốn nháo, loạn lạc, các bạn học sinh òa khóc trong vòng tay thầy cô, bè bạn.
D. Cảnh tượng nhộn nhịp, tưng bừng, các bạn học sinh vui vẻ vì sau bao lâu, bao cuộc chuyển biến lại được gặp thầy gặp bạn.
Câu 2: Con hiểu như thế nào về câu nói sau của Bác “Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào Việt Nam”?
A. Các em thật may mắn.
B. Các em có cuộc sống  sung sướng hơn những người đã hi sinh.
C. Các em cần phải biết ơn những người đã hi sinh để cho mỗi người chúng ta có được cuộc sống an bình như ngày nay.
D.  Những người hi sinh là những người xấu số.
Câu 3: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
A. Phải sống vui tươi, hạnh phúc sau khi đã trải qua những cuộc chuyển biến khác thường.
B. Phải tăng cường buôn bán phát triển đất nước.
C. Phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta phải theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
D.  Phải xây dựng thêm nhiều tòa nhà cao ốc, trung tâm thương mại làm sao cho chúng ta trở thành một cường quốc.
Câu 4: Trong thư Bác, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
A. Cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Lớn lên xây dựng đất nước, đưa dân tộc bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu.
B. Cố gắng vui chơi, tham quan du lịch để tích lũy vốn sống
C. Cố gắng ăn uống đầy đủ để phát triển thể chất, có sức khỏe để làm việc lớn
D. Tất cả các ý trên
Câu 5: Từ nào sau đây có nghĩa chỉ “Màu vàng nhạt, tươi, ánh lên, nắng mang sắc độ này giữa mùa đông là nắng đẹp, không gay gắt, nóng bức.”?
A. Vàng xuộm	B. Vàng hoe	C. Vàng lịm	D. Vàng chói
Câu 6: Từ nào sau dây có nghĩa chỉ “Màu vàng gợi cảm giác mọng nước”?
A. Vàng tươi	B. Vàng ối 	C. Vàng xọng	D. Vàng giòn
Câu 7: Từ nào sau đây có nghĩa chỉ “Màu vàng gợi sự giàu có, ấm no”?
A. Vàng trù phú, đầm ấm	B. Vàng mới
C. Vàng mượt	D. Vàng giòn
Câu 8: Màu sắc nào không xuất hiện trong bài văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”?
A. Vàng xuộm	B. Vàng mượt	C. Vàng óng	D. Vàng xọng
Câu 9: Con có nhận xét gì về hình ảnh con người trong bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”?
A. Con người bị công việc đày đọa, khốn khổ, vất vả
B. Con người mải miết, chăm chỉ, say mê với công việc
C. Con người thờ ơ với những gì đang diễn ra xung quanh mình
D. Cả A và C đều đúng
Câu 10: Bài văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
A. Tác giả am hiểu về những sắc vàng của cảnh vật nơi quê nhà
B. Thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương
C. Tác giả rất thích quan sát cảnh vật quê hương
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về Văn Miếu – Quốc Tử Giám?
A. Ở thủ đô Hà Nội.
B. Là ngôi trường chỉ nhận dạy nữ giới.
C. Ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
D. Trường Nho học cao cấp thời xưa, đặt ở khu vực Văn Miếu.
Câu 12: Bảng số liệu trong bài “Nghìn năm văn hiến” cho biết triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
A. Lý	B. Trần	C. Lê	D. Nguyễn
Câu 13: Bảng số liệu trong bài “Nghìn năm văn hiến” cho biết triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
A. Trần	B. Lê	C. Mạc	D. Nguyễn
Câu 14: : Bảng số liệu trong bài “Nghìn năm văn hiến” cho biết triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất?
A. Hồ	B. Lê	C. Mạc	D. Nguyễn
Câu 15: Bảng số liệu trong bài “Nghìn năm văn hiến” cho biết có tất cả bao nhiêu trạng nguyên?
A.185	B. 2896	C. 11	D. 47
Câu 16: Hiện nay tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn thấy được bao nhiêu tấm bia tiến sĩ?
	A. 82	B. 1306	C. 1442	D. 1779
Câu 17: Trong bài “Em yêu sắc màu”, bạn nhỏ yêu thích những sắc màu nào?
A. Đỏ, xanh, vàng, tím, trắng, nâu, đen
B. Đỏ, xanh, vàng, hồng, xám, trắng, đen
C. Đỏ, vàng, hồng, trắng, đen, xám, tím
D. Đỏ, xanh, tím, nâu, hồng, cam, trắng
Câu 18: Trong bài “Em yêu sắc màu”, đối với bạn nhỏ, màu đỏ gợi ra hình ảnh gì?
A. Màu đèn đỏ của cột đèn giao thông, màu khăn quàng đội viên, màu máu
B. Màu máu, màu lá cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên
C. Màu lá cờ đấu bò tót, màu khăn quàng đội viên, màu đèn đỏ của cột đèn giao thông
D. Màu hoa hồng, màu máu, màu lá cờ Tổ quốc
Câu 19: Sự vật nào không được bạn nhỏ trong bài “Em yêu sắc màu” nhắc tới khi nói đến màu xanh?
A. Đồng bằng, rừng núi
B. Biển cả
C. Màu áo của những người công nhân
D. Bầu trời cao
Câu 20: Những sự vật nào được bạn nhỏ trong bài “Em yêu sắc màu” gợi nhắc tới khi nói đến màu trắng?
A. Trang giấy, đóa hoa hồng bạch, mái tóc bà
B. Chiếc áo dài trắng, mái tóc bà, đám mây
C. Trang giấy, chiếc áo trắng, mái tóc bà
D. Đám mây, chiếc áo trắng, đóa hoa hồng bạch
Câu 21: Sự vật nào không được bạn nhỏ trong bài “Em yêu sắc màu” gợi nhắc tới khi nói đến màu đen?
A. Hòn than	B. Đôi mắt bé ngoan
C. Màn đêm	D. Đôi mắt của mẹ
Câu 22: Vì sao bạn nhỏ trong bài “Em yêu sắc màu” yêu tất cả các sắc màu đó?
A. Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người mà bạn nhỏ yêu quý.
B. Vì bạn nhỏ có một  bức tranh phong cảnh mang đầy đủ những sắc màu đó
C. Vì bạn nhỏ có một con gấu bông mang tất cả sắc màu đó
D. Vì bạn nhỏ thích dùng các màu sắc đó để vẽ tranh
Câu 23: Bài thơ “Em yêu sắc màu” nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
A. Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước, bạn nhỏ rất yêu quê hương, đất nước
B. Bạn nhỏ thích những màu sắc có mặt trên quê hương, đất nước
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 24: Câu chuyện “Lòng dân” có sự xuất hiện của những nhân vật nào?
A. Dì Năm, An, chú cán bộ, cai
B. Dì Năm, An, chú cán bộ, ông của An, lính
C. Dì Năm, An, chú cán bộ, cai, lính
D. Dì Năm, An, chú cán bộ, cai, ông của An
Câu 25: Câu chuyện “Lòng dân” diễn ra ở vùng đất nào thời chiến tranh?
A. Đồng bằng bắc bộ	B. Miền núi
C. Nam Bộ	D. Miền tây sông nước
Câu 26: Chú cán bộ trong câu chuyện “Lòng dân” đã gặp phải chuyện gì nguy hiểm?
A. Chú cán bộ cứu một em bé bị thương, hai người cùng chạy vào nhà dì Năm
B. Chú cán bộ bắn chết một tên quan Tây, bị bọn giặc đuổi bắt
C. Chú cán bộ bị bỏ đói lâu ngày, chạy vào nhà dì Năm
D. Chú cán bộ bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
Câu 27: Chi tiết dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng có ý nghĩa gì?
A. Dì Năm biết bé An cần một người cha để chăm sóc.
B. Chú cán bộ rất giống người chồng đã mất của dì Năm.
C. Cho thấy dì Năm rất nhanh trí đồng thời cũng thấy được người dân vô cùng yêu quý và sẵn sàng bảo vệ những người làm cách mạng.
D. Cho thấy dì Năm rất nhanh trí đồng thời cũng thấy được dì Năm muốn tìm một người cha cho con của mình.
Câu 28: Bọn cai và lính đã làm gì dì Năm khi dì không khai?
A. Bắt, trói nhằm dọa nạt để dì Năm phải khai ra chú cán bộ
B. Trói lại rồi đánh đập dã man
C. Trói lại và bắt giải đi
D. Bắt dì phải mổ gà, mổ lợn thiết đãi bọn chúng một bữa.
Câu 29: Kết thúc truyện “Lòng dân”, khi không làm khó được mẹ con dì Năm và chú cán bộ, bọn giặc có hành động trơ trẽn gì?
A. Lấy hết đồ đạc quý giá trong nhà dì Năm
B. Đạp cho dì Năm và chú cán bộ một cái cho bõ tức
C. Đổi giọng ngọt ngào xin gà vịt nhà dì Năm để nhậu
D. Ngồi đánh chén hết mâm cơm nhà dì Năm
Câu 30: Qua vở kịch “Lòng dân” con thấy dì Năm là người có những phẩm chất gì?
A. Dễ dàng nhận một người lạ làm chồng
B. Nhanh trí, dũng cảm, thông minh sẵn sàng che chở cho cán bộ cách mạng
C. Cam chịu khi bị giặc bắt trói  mà không dám phản kháng
D. Dì Năm là người ứng xử rất thông minh để không thiệt mạng
Câu 31: Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”?
A. Thấy được chân thực nhất tấm lòng của người dân
B. Thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân để bảo vệ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của Cách mạng
C. Thể hiện suy nghĩ của người dân về các vấn đề trong cuộc sống
D. Thể hiện tấm lòng của người dân đối với đất nước
Câu 32: Điền g/gh vào chỗ trống thích hợp:
1. Đạp quân thù xuống đất đen
Súng ươm vứt bỏ lại hiền như xưa.
2. Không là thợ dệt 
Không ..uồng quay tơ
Không học bao giờ
Chăng tơ bừa bãi – là con gì?
Trả lời: Là con .. ..
Câu 33: Điền ngh/ng vào chỗ trống thích hợp:
	Đất èo nuôi những anh hùng,
Chìm trong máy chảy lại vùng đứng lên.
Câu 34: Điền vần thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu:
	Ông hi s..nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
Câu 35: Khoanh tròn vào đáp án ghi lại đúng vần của những tiếng in đậm trong câu sau:
	“Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương: 36 tiến sĩ.”
	a/ a, ô, a, e, i, a	b/ an, ô, ac, uy, in, an
	c/ ang, ô, ach, uyên, inh, ang	d/ an, ô, ac, yê, in, an
Câu 36: Khi viết một tiếng dấu thanh cần được đặt ở đâu?
	a/ Đặt ở âm đệm	b/ Đặt ở âm chính
	c/ Đặt ở âm cuối	d/ Đặt ở cuối một tiếng
Câu 37: Bộ phận nào không thể thiếu đối với một vần?
	a/ âm đệm	b/ âm chính	c/ ấm cuối	
d/ tất cả các bộ phận đều không thể thiếu
Câu 38: Trong câu sau có bao nhiêu tiếng mà phần vần có âm chính là a trong câu sau: “Ngoài kia, học sinh đang nô đùa vui vẻ.”
	a/ ba	b/ hai	c/ một	d/ không 
Câu 39: Tiếng nào dưới đây phần vần không có âm đệm?
	a/ Phan	b/ Nguyễn	c/ Hoàng	d/ Cả B và C
Câu 40: Tiếng nào sau đây phần vần có âm chính là ê?
	a/ Kiếm	b/ Đêm	c/ Khuyên	d/ Cả A và C
Câu 41: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau:
	Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa .nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 42: Các từ xe lửa với tàu hỏa; con heo với con lợn và những từ .. nghĩa hoàn toàn với nhau. 
Câu 43: Con hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Bà Nguyễn Xuân Lan đã  hồi 8 giờ 25 phút.
	a/ hi sinh	b/ từ trần	c/ ra đi	d/ bỏ mạng
Câu 44: Con hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Anh ấy đã . trong chiến tranh để bảo vệ Tổ Quốc.
	a/ hi sinh	b/ từ trần	c/ ra đi	d/ bỏ mạng
Câu 45: Con hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
	Tên cướp đã ngay trên đường trốn chạy.
	a/ hi sinh	b/ từ trần	c/ ra đi	d/ bỏ mạng
Câu 46: Chuột vàng tài ba. (Điền từ dưới đây vào nhóm thích hợp)
thợ điện, 	thợ cơ khí, 	thợ cấy, 	thợ cày, 
thợ gặt, 	thợ kim hoàn, 	thợ may, 	thợ dệt
Công nhân
Nông dân

Câu 47: Chuột vàng tà ... / Nhiệm vụ	b/ Trách nhiệm	c/ Phận sự	d/ Địa sự
Câu 20: Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà con vừa được học?
A. Điều 15	B. Điều 16	C. Điều 17	D. Điều 21
Câu 21: Đâu không phải là bổn phận của trẻ em?
A. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
B. Chăm chỉ học tập
C. Được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
D. Giúp đỡ những người gặp khó khăn theo khả năng của mình.
CHỦ ĐIỂM 14: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Câu 1: Từ nào sau đây có thể ghép được với từ Nhândân?
A. Nhà giáo	B. Thủ môn	C. Cầu thủ	D. Vận động viên
Câu 2: Từ nào sau đây có thể ghép được với từ Vàng?
A. Huy Chương	B. Danh hiệu	C. Nhà giáo	D. Nghệ sĩ
Câu 3: Tìm tên các danh hiệu, giải thưởng điền vào chỗ chấm sau:
a. Huân chương cao quý của nước ta là..
b. Danh hiệu cao quý nhất dành cho nghệ sĩ tài năng là 
c. Danh hiệu dành cho cầu thủ xuất sắc nhất là .
d. Giải nhất trong các hội diễn thể thao, nghệ thuật là ..
Câu 4: Bộ phận thứ hai trong Công ti Văn hóa phẩm Hồng Hà là:
A. Công ti	B. Văn hóa phẩm	C. Hồng Hà	D. Văn hóa
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào thuộc kiểu câu kể Ai thế nào?
a/ Ông ấy là bác sĩ nha khoa.
b/ Chị Lan vừa xinh đẹp lại vừa dịu dàng.
c/ Bác ấy cặm cụi đắp lại con mương cho thôn.
d/ Những con vật được nuôi ở đây đang ăn tối.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào thuộc kiểu câu kể Ai là gì?
a/ Các em nhỏ vui đùa trước cửa nhà văn hóa.
b/ Bác ấy là một họa sĩ nổi tiếng.
c/ Những ngôi nhà cổ kính nằm ven con sông thơ mộng, hiền hòa.
d/ Trẻ nhỏ vào rừng nhặt từng cành củi đem về.
Câu 7: Điền từ dưới đây vào chỗ trống thích hợp: 
thời tiết	chuẩn bị	cao vút	mới biết
a. Hôm nay, .rất thuận lợi cho việc đi thăm quan.
b. Bầu trời , trong xanh và không một gợn mây.
c. Chúng em ..mọi thứ từ mấy hôm trước.
d. Đến lúc lên xe, Lan .đã để quên giày leo núi ở nhà.
Câu 8: Xác định loại trạng ngữ trong câu sau?
"Vì nóng nảy, Long đã làm mẹ rất phiền lòng"
A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn	B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
C. Trạng ngữ chỉ mục đích	D. Trạng ngữ chỉ phương 
Câu 9: Xác định loại trạng ngữ trong câu sau?
"Để thuận tiện, mình với bạn nên đi chung xe."
A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn	B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
C. Trạng ngữ chỉ mục đích	D. Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 10: Xác định loại trạng ngữ trong câu sau?
"Bằng giọng hát êm ái, Loan thực sự đã xua tan đi bao mệt mỏi cho hội trường"
A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn	B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
C. Trạng ngữ chỉ mục đích	D. Trạng ngữ chỉ phương tiện
Câu 11: Con hãy nối trạng ngữ ở cột bên trái với câu hỏi tương ứng ở cột bên phải?
1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn	a. Khi nào? Mấy giờ?
2. Trạng ngữ chỉ thời gian	b. Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân	c. Bằng cái gì? Với cái gì?
4. Trạng ngữ chỉ mục đích	d. Ở đâu?
5. Trạng ngữ chỉ phương tiện	e. Để làm gì? Vì cái gì?
Trả lời: 1 - ..; 2 - ..; 3 - ..; 4 - ..; 5 - ..
Câu 12: Con hãy nối các loại trạng ngữ với ví dụ tương ứng về loại trạng ngữ đó?
1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn	a. Với đôi bàn tay khéo léo, 
Lan đã đan xong cái áo từ lâu.
2. Trạng ngữ chỉ thời gian	b. Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt 
đầu lễ bế giảng năm học.
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân	c. Trong bếp, mẹ đang tất bật nấu nướng.
4. Trạng ngữ chỉ mục đích	d. Vì hậu đậu, Bình lại làm vỡ mất cái bát.
5. Trạng ngữ chỉ phương tiện	e. Để làm mẹ vui lòng, Ngọc luôn cố gắng
 học chăm chỉ.
Trả lời: 1 - ..; 2 - ..; 3 - ..; 4 - ..; 5 - ..
Câu 13: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
B. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
C. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá trong vươn cao lên trời xanh.
D. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy..
Câu 14: Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió” được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối bằng từ “vậy mà”	B. Nối bằng từ “thì”
C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).	D. Cả A và B đều đúng
Câu 15: Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm.” câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?
A. Dùng từ nối và lặp từ ngữ	B. Dùng từ nối và thay thế từ ngữ
C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ	D. Dùng từ nối, lặp từ và thay thế từ ngữ
Câu 16: Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
D. Cả A và B đều đúng
Câu 17: Điền vào chỗ trống từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
	Ai về thăm mẹ quê ta
	Chiều nay có .xa nhớ bầm
Câu 18: Điền vào chỗ trống từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
	Bầm ơi có rét không bầm?
gió núi, lâm thâm mưa phùn.
Câu 19: Điền vào chỗ trống từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
	Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn, tay cấy .
Câu 20: Điền vào chỗ trống cặp từ hô ứng thích hợp để hoàn thành câu sau:
	Thương con bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
	Mưa phùn ướt áo tứ thân 
Mưa .hạt, thương bầm !
Câu 21: Điền vào chỗ trống từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
	Con đi trăm núi .
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
Câu 22: Từ “róc rách” thuộc từ loại nào?
	a/ động từ	b/ tính từ	c/ đại từ	d/ danh từ
Câu 23: Từ “chạy” trong câu: “Cả thôn đang lo chạy lũ.”
	a/ vận hành	b/ tìm kiếm	c/ vận chuyển	d/ trốn tránh
Câu 24: Từ “chạy” trong câu: “Đồng hồ này không chạy nữa rồi.”
	a/ vận hành	b/ tìm kiếm	c/ vận chuyển	d/ trốn tránh
Câu 25: Từ “răng” trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa chuyển?
	a/ Em bé nhà mình mới mọc hai cái răng cửa.
	b/ Bạn Minh bị ngã gãy răng.
	c/ Chiếc răng cưa đã bị cùn.
	d/ Cô giáo em có hàm răng trắng sáng.
Câu 26: Từ nào nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
	a/ Lưỡi dao	b/ Lưỡi rìu	c/ Lưỡi gươm	d/ Lưỡi lợn
Câu 27: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu sau:
	Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
 Ca dao
	a/ đi – về	b/ ngược – xuôi	c/ cả a và b đều đúng	d/ dù – nhớ
Câu 28: Cặp từ hô ứng thích hợp điền vào câu sau là: 
 Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
 .. tấc đất, tất vàng .
a/ vừa – vừa	b/ bao nhiêu – bấy nhiêu	c/ càng – càng	d/ chưa - đã
Câu 29: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu ca dao sau:
Ơn trời mua nắng phải thì
 Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
 .. chẳng quản bao lâu 
 Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Câu 30: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu ca dao sau:
	Cày đồng đang buổi ban trưa
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
 Ai ơi bưng bát cơm đầy
 Dẻo thơm một hạt, .. muôn phần.
Câu 31: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
	Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới .!
Câu 32: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
Hãy lo bền chí câu cua
	Dù ai câu chạch câu rùa 
Câu 33: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, . thì về.
Câu 34: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
	Gió đua cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà 
 Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chài Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Câu 35: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
	Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn . sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
Câu 36: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
	Nhất tự vi sư, bán tự vi 
Câu 37: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước  lóng lánh cá tôm.
Câu 38: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Đất lành .. đậu
	a/ cò	b/ gà	c/ chim	d/ sáo
Câu 39: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
	Có công mài sắt, có ngày  kim.
	a/ thành	b/ lên	c/ nên	d/ được
Câu 40: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
Cáo chết . quay đầu về núi.
Câu 41: Câu sau đây có mấy cặp từ trái nghĩa?
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
	a/ không có	b/ một	c/ hai	d/ ba
Câu 42: Điền từ thích hợp để hoàn thành câu sau:
Ăn ít .nhiều
Câu 43: Điền từ trái nghĩa thích hợp với từ “nhỏ” để hoàn thành câu sau:
	Việc nhỏ nghĩa ..
Câu 44: Điền từ có vần ua để hoàn thành câu sau: 
	Ngang như ..
Câu 45: Hoàn thành câu thành ngữ sau:
	Đông như ..
Câu 46: Hoàn thành câu thành ngữ sau:
	Góp gió thành ..
Câu 47: Hoàn thành câu sau: 
Muốn sang thì bắc .
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
Câu 48: Hoàn thành câu thành ngữ sau:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ  mà trồng.
	a/ cho củ	b/ cho dây	c/ cho đất	d/ cho cành
Câu 49: Hoàn thành câu thành ngữ sau:
Lên non mới biết non cao
Lội sông mới biết sông nào ..
Câu 50: Hoàn thành câu sau: 
Uốn cây từ thuở còn.
Dạy con từ thuở hãy còn ngây thơ.
a/ mầm	b/ lá	c/ cành	d/ non
Câu 51: Hoàn thành câu sau:
	Nhất nam viết.., thập nữ viết vô.
Câu 52: Trâu vàng uyên bác (Điền từ thích hợp để hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao) sau:
Trẻ người dạ
 Tre non ..uốn
 Tre ... măng mọc
Nhà khó cậy ... hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ . con lăn.
Trai thanh ...lịch.
Uốn  từ thuở còn non
.. sông mới biết sông nào cạn sâu.
Ăn  nhớ đâm xay dần sàng.
Ăn .. nhớ kẻ trồng cây.
Con .. cha mẹ trăm đường con hư.
Tuy rằng .... giống nhưng chung một giàn.
 người đẹp nết còn hơn đẹp người.
Ngọt .. mía lùi.
Gan như  tía.
.... biển một nhà
Cày .... cuốc bẫm
Việc nhỏ  lớn.
Trâu . năm còn nhớ chuồng.
Nơi chốn  cắt rốn.
Câu 53: Giải câu đố:
a. Thân dài thượt
Ruột thẳng băng
Khi thịt bị cắt khỏi chân
Thì ruột lòi dần vẫn thẳng như rươi?
Là cái .
b. Hè về áo đỏ như son
Hè đi thay lá xanh non mượt mà
Bao nhiêu tay toả rộng ra
Như vẫy như đón bạn ta đến trường?
Là cây 
c. Da trắng muốt
Ruột trắng tinh
Bạn với học sinh
Thích cọ đầu vào bảng?
Là cái gì.
Câu 54: Giải câu đố: 
Em là chim đẹp trên rừng,
Nếu thêm sắc nữa cứ cùng đi thôi.
Nếu ai mà hỏi lại tôi,
Thì tôi lại ở đúng nơi ra vào. 
Từ có dấu hỏi là từ gì?
Trả lời: Từ 
Câu 55: Giải câu đố:
Cắt đuôi thì điếc tai anh,
Cắt đầu thành quả trên cành cây cao
Không ai cắt xén thì sao
Lênh đênh mặt nước chẳng bao giờ chìm.
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ....
Câu 56: Giải câu đố: 
Chỉ vì không mũ đội trên đầu,
Mang tiếng xưa nay giống bọ sâu.
Có mũ đội trên đầu thêm đạo mạo,
Con con cháu cháu kém ai đâu.
Từ có mũ trên đầu là từ gì?
Trả lời: từ ..
Câu 57: Giải câu đố: 
Em là màu của lá non
Bỏ đầu đi sẽ lớn khôn nhất nhà
Chia đôi nửa dưới lìa ra
Nửa trên còn lại, chẳng là gần nhau
Nửa trên còn lại là từ gì?
Trả lời: Từ ..

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_tieng_viet_lop_5_theo_chu_de.doc