Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 12

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 12

I.Yêu cầu cần đạt Giúp hs:

- Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép.

- Kể tên được một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp.

- Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gđ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Hình minh họa T48,49 sgk, gv mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép, miếng gang.

- Phiếu học tập, kẻ sẵn bảng so sánh về nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

 

doc 9 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi chiều
 Tuần 12 ( từ 17/11 đến 20/11/2009 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
 3/17
Khoa học
Sắt, gang, thép
Dạy vào 
Luyện toán
Ôn tập
Chiều 
Luyện TV
Luyện tập đọc 
Thứ 2
4/18
Địa lý 
Công nghiệp 
Dạy vào 
Luyện toán
Ôn tập
Chiều 
GDNGLL
Văn nghệ – Trò chơi dân gian 
Thứ 3
5/19
Tiếng anh
Bài 4
Dạy vào
Mỹ thuật 
Bài 12
Chiều 
Luyện TV
Ôn luyện từ và câu
Thứ 4
 Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009
Khoa học Sắt, gang, thép
I.Yêu cầu cần đạt Giúp hs:
- Nêu được nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Kể tên được một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gđ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình minh họa T48,49 sgk, gv mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép, miếng gang.
- Phiếu học tập, kẻ sẵn bảng so sánh về nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- KTBC
- GTB
h, Những vật dụng dùng để cắt, thái,...?
h. Nó được làm từ vật liệu gì?
- Nêu:...
h. Hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song?
- Dao, kéo,...
- Sắt.
- Lắng nghe
HĐ1 Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép
- Chia nhóm 4 hoàn thành phiếu.
- Gợi ý cho hs đọc thông tin sgk
- Thảo luận trình bày kết quả.
Phiếu học tập
Bài: Sắt, gang, thép
Nhóm:.............................................
Sắt
Gang
Thép
Nguồn gốc
Tính chất
h. Gang, thép được làm ra từ đâu?
h. Gang, thep có điểm nào chung?
h. Gang, thép khác nhau ở điểm nào?
- ...quặng sắt
- ...đều là hợp kim của sắt và các bon
- ...gang rất cứng, thép có dẻo hơn.
HĐ2 ứng dụng của gang, thép trong đời sống
- T/c hđ theo cặp.
h. Tên sản phẩm là gì?
h. Chúng được làm từ vật liệu nào?
h. Ngoài ra...?
- KL:...
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Liên hệ thêm
- Lắng nghe
HĐ3 Cách bảo quản 1 số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt
h. Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.
- KL:...
- Nối tiếp trả lời...
- Lắng nghe
Hoạt động kết thúc
h. Hãy nêu t/c của sắt, gang, thép?
h. Găng, thép được sử dụng để làm gì?
- Nx, dặn dò về nhà...
 Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm2009
Địa lí Công nghiệp
I. Yêu cầu cần đạt . Sau bài học, hs có thể:
- Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
- Kể tên và xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nghiệp.
II. ĐDDH. 
- Bản đồ Hành chính VN, các hình minh họa sgk, phiếu học tập hs.
- Gv và hs sưu tầm về tranh ảnh và một số ngành công nghiệp thủ công nghiệp và sản phảm của chúng.
III. HĐD&H.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC - GTB
- Gọi 3hs lên bảng trả lời:
- GTB: h/d hs qs tranh
h. Các hđ sx được chụp trong hình là hđ của nghành nào?
- Nêu:...
h. Nghành lâm nghiệp có những hđ gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
h. Nước ta có những điều kiện nào để phát triển nghành thủy sản?
h. Nghành thủy sản phân bố ở đâu? Kể tên 1 số tỉnh có nghành thủy sản phát triển?
- Q/s tìm hiểu nội dung tranh
- ...công nghiệp
- Lắng nghe
HĐ1 Một số nghành công nghiệp cà sản phẩm của chúng
- T/c báo cáo sưu tầm.
- Thống kê.
h. Nghành công nghiệp gì giúp cho đời sống của nd?
- Kết luận:...
- Nối tiếp trình bày những hiểu biết..
- N/x, bổ sung
- ...vải vóc, quần áo, máy giặt, điều hòa, tủ lạnh, máy tuốt lúa...
- Lắng nghe
Bảng thống kê về các nghành công nghiệp
Nghành công nghiệp
Sản phẩm
Sản phẩm được xuất khẩu
Khai thác khoáng sản
Than, dầu mỏ..
Điện
Luyện kim
Cơ khí
Hóa chất
Dệt, may mặc
Các loại vải, quần áo
Chế biến lương thực thực phẩm
Gạo
Chế biến thủy hải sản
Thịt hộp, cá hộp,...
Sản xuất hàng tiêu dùng
HĐ2 Trò chơi " Đối đáp vòng tròn?"
- Chia 4 nhóm
- Nêu cách chơi: mỗi đội đưa ra 1 câu hỏi yc đội bạn trả lời theo vòng tròn từ đội 1 - 2 - 3 - 4 - 1...chơi 3 vòng tổng hợp điểm (mỗi câu đúng 10 điểm)
1. Nghành khai thác khoáng sản nước ta khai thác được loài khoáng sản nào nhiều nhất (than)
2. Kể 1 số sản phẩm của nghành luyện kim (gang, thép)
3. Cá hộp, thịt hộp,...là sp của nghành nào? (chế biến thủy, hải sản)
...
HĐ3 Một số nghề thủ công ở nước ta
- T/c trình bày theo nhóm
- Nx kết quả sưu tầm.
h. Địa phương ta có nghề thủ công nào?
- Dán hình vào phiếu của nhóm mình:
- Thuyết trình...
- Theo dõi , nx
Phiếu
Tranh ảnh
Tên nghề thủ công
Các sản phẩm
Vật liệu
địa phương có nghề
Gốm sứ
....
...
...
Cói 
....
...
...
Lụa Hà Đông
....
...
...
Mây, tre dan
....
...
...
HĐ4 Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta
- Yc thảo luận câu hỏi:
h. Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?
h. Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nd ta?
- N/x, kl:...
CC - DD. 
-...lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng...chiếu Nga Sơn,...
- ..tạo công ăn việc làm, tận dụng nguồn nguyên liệu, xuất khẩu...
- Lắng nghe
Luyện Toán Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt . 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính: Nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cách thực hiện nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000,...
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ 1 học sinh thực hiện .
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 1 học sinh trình bày, cả lớp nhận
 xét.
Bài2 Bài5
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ 1 học sinh thực hiện .
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Đặt tính rồi tính:
 3,6 x 7 1,28 x 5 
 0,256 x 3 60,8 x 45
2. Tính nhẩm:
a. 4,08 x 10 = b. 45,81 x 100 = 
 21,8 x 10 = 9,475 x 100 = 
c. 2,6843 x 1000 = 0,8341 x 1000 = 
3. Đặt tính rồi tính:
12,6 x 80 75,1 x 300 
25,71 x 40 42,25 x 400
4. Một người đi xe đạp trong 2 giờ đầu, mỗi giờ đi được 11,2 km; trong 4 giờ rau đó, mỗi giờ đi được 10,52km. Hỏi người đó đã đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét?
5. Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số 2; 3; 4; 5 sao cho: 2,6 x x > 7.
 Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009
Luyện Luyện từ và câu Bài:Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Rèn kĩ năng hiểu nghĩa từ thuộc chủ đề, vận dụng vốn từ đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu những thành phần môi trường xung quanh.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm đôi.
+ Đổi vở nhóm, kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 4 vào phiếu.
+ Trình bày, nhận xét.
c. Giữ cho còn không để mất
3. Bảo toàn
d. Đỡ đầu và giúp đỡ
4. Bảotồn
e. Chống mọi xâm phạm để giữ nguyên vẹn.
5. Bảo trợ
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn ôn lại bài về nhà.
1. Lời giải nghĩa nào dưới đây đúng nhất đối với từ môi trường.
a. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người.
b. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên tạo thành những điều kiện sống bên ngoài cuả sinh vật.
c. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài con người hoặc sinh vật.
2. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: môi trường, môi sinh, sinh thái, hình thái.
a. ...là môi trường sống của sinh vật.
b. Vùng khí hậu phù hợp với đặc tính...của cây lúa.
c. ...là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
d. Mô-da sinh ra và lớn lên trong ...âm nhạc.
3. Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A.
 A B
a. Giữ gìn cho khỏi h hỏng hoặc hao mòn
1. Bảo vệ
2. Bảo quản
b. Giữ gìn cho nguyên vẹn, không để suy suyển mất mát
 Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009
Luyện Tập làm văn Bài: Tả người 
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Hiểu được cấu tạo bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lập được dàn ý chi tiết miêu tả một người thân trong xóm. Nêu bật được hình dáng, tính tình và hoạt động của người đó.
- Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ, câu, ý giàu hình ảnh viết thành một đoạn văn, bài văn.
- Cảm nhận được cái hay , cái đẹp bài viết của mình.
- Biết sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh.
- Biết trình bày, tạo lập được văn bản theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ. 
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
-2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận, trao đổi yêu cầu . 
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. 
+ Thực hiện cá nhân.
+ 1 học sinh làm vào nháp ép để trình
 bày. 
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét.
 Bài3
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 1 học sinh làm vào nháp ép để trình
 bày. 
+ Đổi vở đọc bài của nhau.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
1. Lập một dàn bài chi tiết tả lại ông (bà) nội hay ngoại)..
Mở bài:...
.............................................................................
.............................................................................
Thân bài:...
.............................................................................
.............................................................................
Kết luận:...
.............................................................................
.............................................................................
2. Dựa vào dàn bài chi tiết hãy viết một bài văn tả một người thân trong xóm.
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
3. Điền vào chỗ trống một số từ ngữ thích hợp để tạo thành đoạn văn miêu tả:
Tả hình dáng cô giáo (Ví dụ cô Huyền)
Cô có vóc người ...(a), nước da ...(b), mái tóc...(c). Điểm đặc biệt nhất trên gương mặt đầy đặn của cô là...Đôi mắt cô...(d).
Luyện khoa học Bài: Sắt, gang, thép 
I.Yêu cầu cần đạt . 
- Củng cố kiến thức hiểu biết tính chất của sắt, gang, thép và ứng dụng trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học 
- Mẫu vật tượng trưng
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Kể những đồng dùng ở nhà được làm bằng, sắt, gang, thép.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5 vào phiếu.
+ Đổi phiếu kiểm tra chéo . 
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
1. Đánh dấu nhân vào Ê trước câu trả lời đúng nhất.
Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
Ê Trong các quặng sắt.
Ê Trong các thiên thạch rơi xuống trái đất.
Ê Cả hai ý trên.
2. Hoàn thành bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa gang và thép dưới đây.
Giống nhau
Khác nhau
Gang
..............................
..............................
..............................
..............................
Thép 
..............................
..............................
..............................
..............................
3. Đánh dấu nhân vào trước câu trả lời đúng.
a. Quặng sắt được sử dụng để làm gì?
Ê làm chấn song sắt.
Ê làm đường sắt.
Ê sản xuất ra gang thép.
b. Sắt được gọi là gì?
Ê Kim loại.
Ê Hợp kim.
4. Viết câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây:
a. Sắt thường được sử dụng dưới dạng nào?
...................................................................................
...................................................................................
b. Gang thường được sử dụng dưới dạng nào?
...................................................................................
...................................................................................
c. Thép thường được sử dụng dưới dạng nào?
...................................................................................
...................................................................................
d. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng như, dao, kéo, cày, cuốc.
...................................................................................
....................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 12.doc