Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 15

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 15

I. Mục tiêu. Giúp HS:

- Nhận biết được các đồ vật làm bằng thủy tinh.

- Phát hiện được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.

- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.

- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.

II. ĐD

- Hình minh họa, vật mẫu lọ hoa, cốc. Giấy A3, bút dạ.

 

doc 12 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi chiều
 Tuần 16 ( từ 8/12 đến 11/1/2009 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
3/8
Khoa học
Thủy tinh
*
Luyện toán
Ôn luyện 
*
Luyện TV 
Luyện chính tả
4/9
Địa lý 
Thương maị và du lịch 
Luyện toán
Ôn tập
GDNGLL
*
5/10
Mỹ thuật 
*
Tiếng anh
Luyện TV 
6/11
Luyện: TLV
Ôn tập
Luyện toán
Ôn tập
Luyện KH
Ôn tập
Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009
Khoa học Thủy tinh
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Nhận biết được các đồ vật làm bằng thủy tinh.
- Phát hiện được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.
II. ĐD
- Hình minh họa, vật mẫu lọ hoa, cốc. Giấy A3, bút dạ.
III. HĐ D&H
HĐD
HĐH
HĐKĐ
- KTBC. Gọi 2hs trả lời...
- GTB. HD qs vật mẫu nêu...
h. Nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
h. Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
HĐ1 Những đồ dùng làm bằng thủy tinh
h. Hãy kể tên những đồ dùng bằng thủy tinh mà em biết?
- Ghi...
h. Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ thủy tinh, em thấy thủy tinh có tính chất gì?
h. Nếu cầm cốc thủy tinh thả xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
- Kết luận:...
- Kể...
- ...trong suốt hoặc có màu, rất dễ vỡ, không bị gỉ.
- ...vỡ thành từng mảnh...
- Lắng nghe
HĐ2 Các loại thủy tinh và tính chất của chúng
- T/c hoạt động theo nhóm: phát cho mỗi nhóm 1 bóng đèn, 1 lọ hoa, giấy A3, bút dạ.
- Yc qs...
- Gọi nhóm xong dán phiếu nx
h. Hãy kể tên những đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao?
- Kết luận:...
h. Em có biết người ta chế tạo đồ thủy tinh bằng cách nào không?
- Giảng:...
- 4hs tạo thành 1 nhóm...
- Qs đưa ra ý kiến nx...
- Trình bày kết quả thảo luận...
Thủy tinh thường
Thủy tinh chất lượng cao
Bóng điện
- Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ.
- Không cháy, không hút ẩm, không bị ãit ăn mòn.
Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm
- Rất trong.
- Chịu được nóng, lạnh.
- Bền, khó vỡ.
- Kể...
- ...đun nóng chảy cát trắng, và các chất khác rồi thổi thành các hình dạng mình muốn.
- Lắng nghe.
HĐ kết thúc
h. Cách bảo quản...?
- N/x...
- Để nơi chắc chắn.
- Không va đạp đồ dùng bằng thủy tinh vào các vật rắn.
- Dùng đồ thủy tinh xong phải rửa sạch, để nơi chắc chắn, tránh rơi, vỡ.
- Phải cẩn thận khi sử dụng.
Luyện toán Ôn luyện chung
I. Yêu cầu cần đạt 
Thứ 4 ngày 3 tháng 12 năm 2008
Địa lí Thương mại và du lịch
I. 
- Hiểu một cách đơn giản các khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu.
- Nhận biết và nêu được vai trò của ngành thương mại trong đời sống.
- Nêu được tên một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại: Hà Nội, TP HCM và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
II. 
- BĐHCVN, sưu tầm tranh ảnh về các chợ, trung tâm thương mại, các siêu thị, các điểm du lịch, di tích lịch sử,...phiếu học tập.
III. 
HĐD
HĐH
KTBC - GTB
- Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi:
- GTB...
h. Nước ta có những loại hình giao thông nào?
h. Dựa vào hình 2 và BĐHCVN, cho biết tuyến đường sắt B - N và quốc lộ 1 A đi từ đâu đến đâu. Kể tên một số thành phố mà đường sắt B-N và quốc lộ 1 A đi qua?
h. Chỉ trên hình 2, các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn của nước ta?
HĐ1 Tìm hiểu về các khái niệm thương mại, hội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu
- Yc nêu sự hiểu biết về các khái niệm trên:
* Thương mại: Là ngành thực hiện việc mua bán hàng hóa.
* Nội thương: buôn bán ở trong nước.
* Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài.
* Xuất khẩu: bán hàng hóa ra nước ngoài.
* Nhập khẩu: mua hàng hóa từ nước ngoài về nước mình
HĐ2 Hoạt động thương mại của nước ta
- Yc thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
h. HĐTM có ở những đâu trên đất nước ta?
h. Những địa phương nào có HĐTM lớn nhất cả nước?
h. Nêu vài trò của các HĐTM?
h. Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta?
h. Kể tên một số mặt hàng nhập khẩu của nước ta?
- T/c báo cáo kết quả...
- N/x...
- Kết luận...
- 4hs cùng thảo luận...
-...có ở khắp nước...
-...Hà Nội, TPHCM
- ...sp đến được tay người tiêu dùng...có điều kiện thúc đẩy sx phát triển.
-...than, dầu, giầy da, quần áo, bánh kẹo, bàn ghế, đồ gỗ các loại, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan, tranh thêu, gạo, sp cây công nghiệp, hoa quả,..cá tôm...
- ...máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu,...
- Đại diện nhóm trình bày...
HĐ3 Ngành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
- Yc thảo luận:...
- Mời 1 đại diện phát biểu ý kiến.
- N/x
- Thảo luận nhóm 5 vào phiếu...
- Trình bày...
Nhiều lễ hội truyền thống
Ngành du lịch ngày càng phát triển
Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện
Nhiều danh lam thắng cảnh
Có các di sản thế giới
Nhu cầu du lcịh của nhân dân tăng
Có các vườn quốc gia
HĐ4 Thi làm hướng dẫn viên du lịch
- T/c trò chơi " Thi làm hướng dẫn viên du lịch"
- Chia 7 nhóm, đặt tên theo các trung tâm di lịch.
- Yc các nhóm thu thập thông tin đã sưu tầm được và giới thiệu về trung tâm du lịch mà nhóm mình được đặt tên.
- Mới các nhóm giới thiệu...
- Tổng kết:...
- Tên: Hà Nội, TPHCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...
- làm việc theo nhóm: nhóm nào thì giới thiệu du lịch về vùng của nhóm đó...
- Các nhóm ...
- Lắng nghe
Luyện Toán Luyện tập chung
I. Mục tiêu. 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Nêu cách làm.
+ Yêu cầu 4 học sinh yếu thực hiện . nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ 2 học sinh trung bình thực hiện .
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ 1 học sinh khá hực hiện.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở nhận xét.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Đặt tính rồi tính:
 216,72 : 4,2 315 : 2,5
 ......................... ..........................
 .......................... ........................
 ......................... ........................
 ........................ .........................
 .......................... .......................
 693 : 42 77,04 : 21,4
 ........................ .........................
 ......................... ..........................
 ......................... .............................
 .......................... .............................
 ........................... ...........................
2. Tính:
a) (51,24 - 8,2) : 26,9 : 5
=........................................
=.......................................
=......................................
b) 263,24 : (31,16 +34,65) - 0,71
=........................................
=.......................................
=......................................
3. Mỗi bước chân của Hương dài 0,4m. Hỏi Hương phải bước bao nhiêu bước để đi hết đoạn đường dài 140m?
Bài giải
..........................................................................
...........................................................................
.........................................................................
4. Tính bằng hai cách:
a) 0,96 : 0,12 - 0,72 : 0,12
=.........................................
=........................................
=........................................
0,96 : 0,12 - 0,72 : 0,12
=.........................................
=........................................
=........................................
b) (2,04 + 3,4) : 0,68
=.........................................
=........................................
=........................................
(2,04 + 3,4) : 0,68
=.........................................
=........................................
=........................................
- Tiếp thu.
 Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2009
Luyện Luyện từ và câu Bài: Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu. 
- Ôn tập về từ loại, danh từ riêng, danh từ chung, quy tắc viết hoa, đại từ, các kiểu câu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu tên các từ loại, các kiểu câu đã học.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm đôi.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm đôi.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn ôn lại bài về nhà.
1. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn sau : ( gạch hai gạch dưới danh từ riêng, một gạch dưới danh từ chung )
- Chị ! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào, - Chị ... Chị là chị gái của em nhé!
Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má:
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !
Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mí bắt đầu.
2. Ghi lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học:
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa
...........................................................................................
...........................................................................................
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, phần viết hoa
..........................................................................................
..........................................................................................
- Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa.
...........................................................................................
3. Viết lại các đại từ xưng hô có trong đoạn văn ở bài tập 1: ......................................................................................
4. Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1:
a. Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong tiểu câu Ai làm gì? .............................................................................
..........................................................................................
b. Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong tiểu câu Ai thế nào? ...........................................................................
..........................................................................................
c. Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong tiểu câu Ai là gì? ................................................................................
..........................................................................................
d. Một danh từ hoặc đại từ làm vị ngữ trong tiểu câu Ai làm gì? .............................................................................
..........................................................................................
Luyện Toán Ôn: Tỉ số phần trăm 
I. Mục tiêu. 
- Biết cách tình tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cách tính tỉ số phần trăm.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện bằng miệng có giải thích.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện bằng miệng.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu yêu cầu.
+ Nêu cách làm.
+ 4 học sinh khá thực hiện.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Kiểm tra sản phẩm của một nhà máy, người ta thấy trung bình cứ 100 sản phẩm thì có 94 sản phẩm đạt chuẩn và 6 sản phẩm không đạt chuẩn.
Viết tỉ số phần trăm thích hợp vào chỗ chấm:
a) Tỉ số phầm trăm giữa số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm của nhà máy là................
b) Tỉ số phần trăm giữa số sản phẩm không đạt chuẩn và tổng số sản phẩm của nhà máy là.........
2. Một vườn có 500 cây, trong đó có 300 cây cam và 200 cây chanh.
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Tỉ số giữa cây cam và số cây trong vườn là.....
Tỉ số giữa cây chanh và số cây trong vườn là.....
b) Các tỉ số trên viết dưới dạng phân số thập phân là...........
Các tỉ số trên viết dưới dạng tỉ số phần trăm là...........
c) Trung bình cứ 100 cây trong vườn thì có...........cây cam.
Trung bình cứ 100 cây trong vườn thì có...........cây chanh.
3. Viết tỉ số phần trăm (theo mẫu):
Mẫu:
Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn Luyện tập tả người 
 (Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
- Xác định được những chi tiết tả ngoại hình của nv trong bài văn mẫu. Thấy được mỗi quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nv với nhau và với tính cách của nv.
- Làm bài văn tả 1 người mà em thường gặp
II. ĐD.
 - Giấy, bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả người.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
1. KTBC
2. DHBM
2.1. GTB
h. Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
2.2. HDLT
Bài1
- Chia nhóm yc trao đổi th.
h. Đ1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
h. Các đặc điểm đó qh với nhau ntn?
h. Đ2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
h. Các đặc điểm đó qh với nhau ntn? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?
h. Đ văn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của Thắng?
h. Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng ?
h. Khi tả ngoại hình nv, cần lưu ý điều gì?
- Gọi dán phiếu lên bảng, nx
- KL:...
Bài2
- Gọi đọc yc
- Yc hãy giới thiệu về người định tả:
h. Người đó là ai? Quan sát trong dịp nào?
- Yc hs tự lập dàn ý theo gợi ý:...đặc điểm nổi bật...gần gũi...
- Gọi hs làm vào phiếu, dán bảng, nx.
3. CC - DD
- Nhận xét, đánh giá.
- 2hs đọc dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
- Nêu cấu tạo
a. Bà tôi
Đ1. tả mái tóc của người bà ngồi cạnh cháu chải đầu.
+ Câu1. mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu.
+ Câu2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.
+ Câu3: Tả độ dày...
- Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
* Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
+ Câu1: Tả đặc điểm chung của giọng nói
+ Câu2: Tả động tác của giọng nói vào tâm hồn cậu bé
+ Câu3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉn cười
+ Câu 4: Tả khuôn mặt của bà
- Các đặc điểm ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc họa rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà
b. Chú bé vùng biển
- Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán của bạn thắng.
C1. giới thiệu chung về Thắng
C2. tả chiều cao
C3. tả nước da
C4 tả thân hình
C5 tả cặp mắt
C6 tả cái miệng
C7 tả trán
- Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là người thông minh, bướng bỉnh gan dạ
- Khi tả ngoại hình nv, cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc họa được tính tình của nv.
- Lắng nghe
- 2hs đọc cấu tạo của bài văn tả người.
- VD: tả ông đang đọc báo, mẹ đang nấu cơm, tả 1 bạn thân,...
- Dán bảng nx.
- Tiếp thu.
Luyện khoa học Bài: Thủy tinh 
I. Mục tiêu. 
- Nhận biết được các đồ vật làm bằng thủy tinh.
- Phát hiện được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.
II. Đồ dùng dạy học 
- Vật mẫu: lọ hoa, cốc, phiếu...
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Kể tên những vật dụng được làm bằng thủy tinh.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 3.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi .
+ Thi trò chơi tiếp sức giữa 2
 nhóm 5.
+ Nhận xét bổ sung.
 Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi.
+ Phát biểu, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
1. Đánh dấu nhân vào Ê trước câu trả lời đúng.
a) Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của thủy tinh thông thường?
Ê Trong suốt.
Ê Không gỉ, không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn, không chảy.
Ê Dễ vỡ.
Ê Khó vỡ.
b) Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của thủy tinh chất lượng cao?
Ê Rất trong.
Ê Bền, khó vỡ.
Ê Không chịu được nóng, lạnh.
Ê Không gỉ, không hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn, không cháy.
2. Hoàn thành bảng sau:
Sử dụng để làm gì?
Thủy tinh thường
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
Thủy tinh chất lượng cao
.......................................................
......................................................
......................................................
.......................................................
3. Kể tên các đồ dùng em biết được làm từ thủy tinh.
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
4. Nhận xét về tác dụng của những đồ dùng làm bằng thủy tinh? Em có thích không? Vì sao?
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
- Tiếp thu.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu15.doc