Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 23

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 23

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:

- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.

- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.

- Phiếu bài tập, tình huống.

 

doc 13 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi chiều
 Tuần 23 (1/2 đến 5 / 2 / 2010 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
Ghi chú
3/2
Khoa học
Sử dụng năng lượng điện
Luyện toán
Luyện tập 
Luyện TV
Ôn luyện tập đọc 
4/3
Địa lý 
Một số nước ở châu Âu
Luyện toán 
Ôn luyện chung 
GDNGLL
5/4
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Tiếng anh 
Mỹ thuật 
Bài 23
6/5
Tập làm văn 
Trả bài văn kể chuyện 
Luyện khoa học
Bài 45
HĐTT
Sinh họt lớp 
Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2010
Khoa học Sử dụng năng lượng điện 
I.yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:
- Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Phiếu bài tập, tình huống.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Thảo luận
* Cách tiến hành:
- Cho cả lớp thảo luận:
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
h. Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- Giảng: ...từ nguồn điện.
* Mục tiêu: Kể được:
+ Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
+ Một số loài nguồn điện phổ biến.
- Thảo luận về nội dung:
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết.
+ Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện,...cung cấp.
Hoạt động 2
Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu: Quan sát...
Bước 2: Tổ chức làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm được ví dụ về máy móc, đồ dùng ứng dụng với mỗi ứng dụng.
- Nhóm 2 quan sát các vật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng máy móc đó.
- Đại diện các nhóm báo các kết quả quan sát và giới thiệu.
Hoạt động 3
Trò chơi "Ai nhanh ai đúng"
* Cách tiến hành:
- Chia 2 đội.
- Phương án 1: Nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hàng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí; thể thao;...
- Phương án 2: Tìm các loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
- Đội nào tìm được nhiều hơn ví dụ thì đội đó thắng.
- Yêu cầu thảo luận:
* Mục tiêu: Nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
+ Tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó.
+ Ví dụ:
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng
đèn dầu, nến
Bóng đèn điện, đèn pin,...
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,...
điện thọai, vệ tinh...
...
- Thảo luận về vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học:
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
Luyện Tiếng Việt Ôn tập đọc 
Yêu cầu cần đạt . Giúp HS ôn lại các bài tập đọc , đọc lưu loát và đọc diễn cảm , nhớ lại nội dung bài .
Đồ dùng dạy học . Phiếu bài đọc , bảng phụ .
Các hoạt động dạy học.
HĐ1. Hệ thống lại các bài tập đọc đã học.
? Nêu các bài đã học?
GV ghi nhanh các bài lên bảng .
HĐ 2. Luyện đọc .
Gọi HS bốc thăm đọc bài, và trả lời câu hỏi phụ .
GV nhận xét ghi điểm 
HĐ 3. Thi đọc giữa các tổ 
- Cho các tổ thi đọc thuộc lòng một bài GV chọn cho cả tổ đọc nối tiếp .
- HS nêu tên mục bài 
- HS lên bốc thăm đọc bài .
- Cả lớp lắng nghe nhận xét
- HS các tổ đọc thi 
Luyện Toán Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính, đổi đơn vị đo.
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Bảng đơn vị đo thể tích.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ HS yếu trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ HS TB trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ HS khá trình bày, nhận xét.
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. a) Viết cách đọc cá số sau:
208cm ; 10,215cm ; 0,505dm ; m³.
b) Viết các số đo sau:
Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối:...
Hai nghìn không trăm mười mét khối:...
Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối:...
Bảy phần mười đề-xi-mét khối:...
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 903,436672m³ = ...dm³ = ...cm³
b) 12,287m³= m³ = ...dm³
c) 1728279 000cm³= ...dm³.
3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 3dm và chiều cao 4dm. Người ta xếp các hộp hình lập phương có cạnh 1dm vào trong thùng. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp để đầy thùng?
36 hộp B. 60 hộp
C. 64 hộp D. 80 hộp
Thứ 4 ngày 3 tháng 2 năm 2010 
Địa lí Một số nước ở châu Âu 
I. Yêu cầu cần đạt. 
* Sau bài học, học sinh củng có thể:
- Dựa vào lược đồ nhậ biết và nêu được vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, của Pháp.
- Nêu được một số đặc điểm chính về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
II. Đồ dùng dạy - học
- Lược đồ kinh tế một số nước châu á.
- Lược đồ kinh tế một số nước châu Âu.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
+ Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Âu em hãy xác định: vị trí địa lí, giới hạn châu Âu, vị trí các dãy núi và đồng bằng của châu Âu.
+ Người dân châu Âu có đặc điểm gì?
+ Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu?
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Liên bang Nga
- Yêu cầu làm việc cá nhân:
* Hãy xem lược đồ kinh tế một số nước châu á và lược đồ một số nước châu Âu, đọc SGK để điền các thông tin thích hợp vào bảng thống kê sau:
- Yêu cầu đổi chéo trong bàn để nhận xét.
h. Em có biết vì sao khí hậu Liên bang Nga, nhất là phần thuộc châu á rất lạnh, khắc nghiệt không?
h. Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ở đây như thế nào?
- Yêu cầu trình bày lại về các yếu tố địa lí tự nhiên...
- Nhận xét:...
- Kết luận: ...Đông Âu, Bắc á, ...lớn nhất...khắc nghiệt, có nhiều tài nguyên và khoáng sản, kinh tế phát triển...
- Hoàn thành theo yêu cầu:
Liên bang Nga
Các yếu tố
Vị trí địa lí
Diện tích
Dân số
Khí hậu
Tài nguyên khoáng sản
Sản phẩm công nghiệp
Sản phẩm nông nghiệp
- Đổi phiếu nhận xét.
- ...rộng > khô
- ...lạnh.
- ...tai-ga...
- Trình bày.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Pháp
- Yeu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Thảo luận phiếu:
Phiếu học tập
Bài 21: Một số nước ở châu Âu
Các em hãy cuìng xem các hình minh họa trong SGK, các lược đồ và hoàn thành các bài tập sau:
1. Xác định vị trí địa lí và thủ đô của nước Pháp.
a. Nằm ở Đông Âu, thủ đô là Pa-ri.
b. Nằm ở Trung Âu, thủ đo là Pa-ri.
c. Nằm ở Tây Âu, thủ đô là Pa-ri.
2. Viết mũi tên (	) theo chiều thích hợp vào giữa các ô chữ sau:
Nông nghiệp phát triển
Cây cối xanh tốt
Khí hậu ôn hòa
Giáp với Đại Tây Dương, biển ấm không đóng băng
Nằm ở Tây Âu
3. Kể tên một số sản phẩm của nghành công nghiệp Pháp
................................................................................................................................................
4. Dựa vào hiểu biét của mình, em hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Các phong cảnh tự nhiên đẹp:
.......................................................................................................................................
Khách du lịch
Pháp
Các công trình kiến trúc đẹp, nổi tiếng: ....................................................................................................................................
Thích đến
- Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày.
- Nhận xét, kết luận: ...Tây Âu, giáp biển...
- Dán phiến lên bảng, trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
Củng cố dặn dò
- Yêu cầu củng cố nội dung bài vừa học: Chỉ vị trí của nước Nga - Pháp trên bản đồ thế giới.
- Tổng kết bài:...
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bãuem trước bài sau.
Luyện Toán Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính, đổi đơn vị đo.
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Bảng đơn vị đo thể tích.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ HS yếu trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ HS TB trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ HS khá trình bày, nhận xét.
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. a) Viết cách đọc cá số sau:
408cm ; 15,215cm ; 0,507dm ; m³.
b) Viết các số đo sau:
Một nghìn tám trăm tám mươi xăng-ti-mét khối:...
Hai nghìn không trăm chín mét khối:...
Không phẩy tám trăm năm mươi tám mét khối:...
Bảy phần trăm đề-xi-mét khối:...
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 705,426672m³ = ...dm³ = ...cm³
b) 12,267m³= m³ = ...dm³
c) 1727277 000cm³= ...dm³.
3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6dm, chiều rộng 5dm và chiều cao 7dm. Người ta xếp các hộp hình lập phương có cạnh 1dm vào trong thùng. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp để đầy thùng?
35 hộp B. 120 hộp
C. 77 hộp D. 210 hộp
HĐTT Tìm hiểu về tết cổ truyền của dân tộcViệt Nam
Hoạt động 1
- Tìm hiểu về tết âm lịch và thì gian trong năm.
 Hoạt động 2
 - Phong tục tập quán đón tết âm lịch.
 Hoạt động 3
- Kể về chuyện ăn tết tại địa phương và gia đình.
- Các hoạt động trong những ngày tết.
- Cách đón tết vui tươi lành mạnh.
 Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ &câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh:
- Hểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Biết tạo ra các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp đặt nối tiếp bằng miệng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Phần nhận xét
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu phát biểu, trình bày cách làm.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
2.3. Phần ghi nhớ
- Yêu cầu đọc ghi nhs, nhắc trầm.
2.4. Phần luyện tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
h. Tính khôi hài của mẩu chuyện vui?
- Nhận xét, bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đọc kết quả bài tập tiết trước.
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
 C V
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
 C V
Chẳng những...mà...thể hiện QH tăng tiến.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện:
không những...mà..., không chỉ...mà..., không những...mà..., không phải chỉ...mà...
VD: 
Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện.
Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái
 C V
Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
 C V
* Anh chàng lái xe đáng trí đến mức ngồi nhầm vào ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- 3 học sinh lên bảng thực hiện.
a) ...không chỉ...mà...
b) Không những...mà...
 Chẳng những...mà...
c) ...không chỉ...mà...
- Nhận xét.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
 Thứ 6 ngày5 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện
I. Yêu cầu cần đạt. 
 - Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy yêu cầu; từ viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Nêu vấn đề vào bài:...
2.2. Nhận xét chung về kết quả làm việc của cả lớp.
- Cho xem một số lỗi điển hình.
a) Nhận xét về kết quả bài làm
+ Ưu điểm:...
+ Thiếu sót:...
b) Thông báo điểm số cụ thể.
2.3. Hướng dẫn chữ bài
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung
- Yêu cầu lên bảng chữa, cả lớp theo dõi trao đổi, nhận xét.
b) Hướng dẫn học tập những bài văn hay, đoạn hay.
- Đọc đoạn hay, bài hay.
- Yêu cầu nghe trao đổi tìm cái hay...
d) Hướng dẫn chọn viết lại đoạn văn.
- Yêu cầu đọc, giải thích việc em chọn.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Đọc CTHĐ đã lập ở tiết trước.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Quan sát lỗi.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh lên bảng chữa, cả lớp cùng theo dõi phát biểu ý kiến.
- Nghe bài, đoạn hay, cảm nhận.
- Nêu ý kiến.
- Đổi chéo vở đọc bài của bạn.
- Viết một đoạn văn tự chọn.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
Luyện khoa học Sử dụng nămg lượng điện 
I. Yêu cầu cần đạt. 
- Củng cố kiến thức hiểu biết về nội dung đã học
II. Đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu mục bạn cần biết.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo .
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
1. Đánh dấu x vào9 trước câu trả lời đúng.
Trong các vật dưới đây, vật nào là nguồn điện?
9 Bóng đèn điện.
9 Bếp điện.
9 Pin.
9 Cả ba vật kể trên.
2. Hoàn thành bảng sau:
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng
..............................
..............................
..............................
..............................
Truyền tin
..............................
..............................
..............................
..............................
đốt nóng
..............................
..............................
..............................
..............................
Vận tải
..............................
..............................
..............................
..............................
Làm mát
..............................
..............................
..............................
..............................
3. Tìm hiểu một số đồ dùng, máy móc dùng điện ở gia đình bạn và hoàn thành bảng sau:
Tên đồ dùng, máy móc
Nguồn điện(pin, ắc quy, ổ điện)
Tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó (đốt nóng, thắp sáng, làm chạy động cơ,...)
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 23.doc