Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 26

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 26

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:

- Hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.

- Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa, nhuỵ hoa. Kể tên được các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.

- Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Nháp ép, bút dạ.

- Hoa thật, tranh ảnh.

- Phiếu bài tập.

 

doc 13 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi chiều
 Tuần 26 ( từ 8/3 đến 12/3/ 2010 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
3/10
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
*
Luyện toán
Luyện tập cộng, trừ số đo thời gian
Luyện TV
Luyện đọc bài tuần 25, 26
*
 4/11
Địa lý
Chaau Phi (tiếp theo )
*
Luyện TV 
Ôn luyện về câu ghép 
GDNGLL
Tập hát dân ca
5/12
Luyện từ & câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
*
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
 Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010
Khoa học Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 
I. yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:
- Hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
- Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa, nhuỵ hoa. Kể tên được các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
II. Đồ dùng dạy - học
- Nháp ép, bút dạ.
- Hoa thật, tranh ảnh.
- Phiếu bài tập.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
h. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
Thế nào là sự biến đổi hoá học.
Em hãy nêu tính chất của đồng và nhôm.
Em hãy nêu tính chất của thuỷ tinh.
Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở điểm nào.
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Nhị và nhuỵ - Hoa đực và hoa cái
- Yêu cầu quan sát hình SGK:
h. Tên cây?
h. Cơ quan sinh sản của cây đó?
h. Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?
h. Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
- Kết luận:...
h. Trên cùng 1 loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào?
- Nêu:...
- Hướng dẫn quan sát tranh hoa sen.
- Gọi lên chỉ nhị và nhuỵ.
- Hướg dẫn tương tự ở những loài hoa khác.
- Nhận xét, giải thích một số loài hoa khác.
h. Tại sao em lại có thể phân biệt được hoa đực và hoa cái?
- Nhận xét.
- Quan sát...
- Trả lời câu hỏi:..
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Tổ chức hoạt động nhóm 5 theo yêu cầu phiếu bài tập.
- Cùng trao đổi hoàn thành.
- 2 nhóm trình bày.
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái)
Phượng
Bầu
Dong riềng
Bí
Râm bụt
Mướt
Sen
Dưa chuột
Đào
Dưa lê
Mơ
Mận
Hoạt động 3
Tìm hiểu về hoa lưỡng tính
- Giới thiệu:...
- Yêu cầu vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ.
- Gọi chú thích.
- Gọi nhận xét.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- 3 học sinh chú thích.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học:
h. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?
h. Một bông hoa lưỡng tính gồm những bộ phận nào?
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
Luyện Toán Luyện tập Chung
I. yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính.
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cách thực hiện +, -, x, : số đo thời gian
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 3 học sinh trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 6 học sinh trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 1 học sinh khá trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 1 học sinh trình bày, nhận xét.
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Đặt tính rồi tính:
12ngày 12giờ + 9ngày 14giờ
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
8phút 21giây - 8phút 5giây
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
15giờ 2phút - 9giờ 15phút
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
hay
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
2. Tính:
 2giờ 23phút 6phút 43giây 2,5phút
 x x x
 5 5 6
 ...................... ......................... ..................
 ...................... .......................... ................
 ...................... ......................... ..................
10giờ 42phút 2 22,5giờ 6
..................... ........ ............... ....
...................... ...............
...................... ................
Một cái bể dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3,5m và chiều cao 3,5m. Trong bể, người ta quét xi măng mặt đáy và bốn mặt xung quanh, mỗi mét vuông hết 1,5 phút. Hỏi phải mất bao nhiêu thời gian để quét xi măng xong cái bể đó?
Bài giải
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 11 giờ trưa và đến Vinh lúc 5giờ 30phút chiều. Dọc đường ô tô dừng ở Ninh Bình và Thanh Hóa mỗi nơi 15phút.
Hỏi không kể thời gian dừng dọc đường, ô tô đi hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh mất bao nhiêu thời gian?
4giờ 30 phút B. 6giờ 30phút
C. 6giờ 15phút D. 6giờ
Luyện đọc 	 Ôn bài tuần 25 , 26
I. yêu cầu cần đạt.
- Luyện đọc bài tuần 25, 26
- Rèn kĩ năng đọc trơn, trôi chảy, đúng tốc độ, đúng nội dung, đọc diển cảm.
- Hiểu và cảm thụ được bài đọc.
- Tổ chức thi đọc.
- Bồi dưỡng học sinh đọc yếu.
III. Hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: gọi đọc bài tuần .
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Bài: tuần 25
a. Luyện đọc
- Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, ngắt nghỉ, ... chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ ...
- Gọi đọc nối tiếp ( 2 lần )
- Chú ý sửa lỗi
- Hướng dẫn giải nghĩa từ
- Tổ chức luyện đọc cặp đôi
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp.
- Yêu cầu tìm giọng đọc phù hợp 
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc đoạn 3 bài: 
- Tổ chức thi đọc cho học sinh yếu.
- Nhận xét
* Bài: tuần 26
a. Luyện đọc
- Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, ngắt nghỉ, ... chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ ...
- Gọi đọc nối tiếp ( 2 lần )
- Chú ý sửa lỗi
- Hướng dẫn giải nghĩa từ
- Tổ chức luyện đọc cặp đôi
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp.
- Yêu cầu tìm giọng đọc phù hợp 
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc đoạn 3 bài: 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò về nhà luyện đọc.
- 4 hs đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- Lắng nghe
- 2hs đọc nối tiếp
- Giải nghĩ từ.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc nối tiếp toàn bài
- Nhận xét giọng đọc.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 - 5 học sinh thi đọc cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Học sinh yếu thi đọc.
- Nhận xét về sự thay đổi.
- Lắng nghe
- 2hs đọc nối tiếp
- Giải nghĩ từ.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc nối tiếp toàn bài
- Nhận xét giọng đọc.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 - 5 học sinh thi đọc cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Học sinh yếu thi đọc.
- Nhận xét về sự thay đổi.
- Tiếp thu bài học ở nhà.
 Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Địa lí Châu Phi (tiếp theo) 
I. yêu cầu cần đạt. 
* Sau bài học, học sinh củng có thể:
- Nêu đợc dân số của châu Phi (theo số liệu năm 2004)
- Nêu đợc đa số dân c châu Phi là ngời da đen.
- Nêu đợc một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi.
- Nêu đợc một số nét tiêu biểu về Ai
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
- Các hình minh họa SGK.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh su tầm thông tin về văn hóa - xã hội Ai Cập.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trớc. 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
Tìm và nêu vị trí của châu Phi trên quả Địa cầu.
Tìm và chỉ vị trí của sa mạc Xa-ha-ra và xa van trên lợc đồ tự nhiên châu Phi.
Chỉ vị trí các sông lớn của châu Phi trên lợc đồ tự nhiên châu Phi.
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Dân c châu Phi
- Yêu cầu đọc thông tin:
h. Nêu dân số của châu Phi?
h. So sánh số dân của châu Phi với các châu lục khác?
- Yêu cầu quan sát hình 3:
h. Mô tả đặc điểm bên ngoài của ngời châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của ngời dân châu Phi?
h. Ngời dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
- Kết luận: ...
- Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu tìm hiểu bài.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Kinh tế châu Phi
- Yêu cầu trao đổi cặp đôi:
- Gọi trình bày.
- Yêu cầu giải thích.
- Nhận xét.
- Yêu cầu nêu và chỉ trên bản đồ các nớc ở châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
h. Em có biết vì sao các nớc châu Phi lại có nề kinh tế chậm phát triển không?
- Kết luận:...
- Hoàn thành phiếu bài tập:
Ghi vào ô ă chữ Đ trớc ý kiến đúng, S trớc ý kiến sai:
ă a) Châu Phi là châu lục có nề kinh tế phát triển.
ă b) Hầu hết các nớc châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
ă c) Đời sống ngời dân châu Phi còn rất nhiều khó khăn.
- Trình bày và giải thích ý kiến của mình.
- Chỉ: Ai Cập - Cộng hòa Nam Phi - An-giê-ri.
+ Khí hậu khắc nghiệt quá....là những nớc thuộc địa trong thời gian dài...Nạn phân biệt chủng tộca-pác-thai... 
Hoạt động 3
Ai Cập
- Yêu cầu làm việc nhóm 5.
- Tổ chức bào cáo.
- Tổ chức chia sẻ thông tin.
- Nhận xét.
- Làm việc nhóm 5 hoàn thành phiếu bài tập:
Ai Cập
Vị trí địa lí
Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của 3 châu lục: á, Âu, Phi. Có kênh đào Xuy-ê nổi tiếng.
Sông ngòi
Có sông Nin, là một con sông lớn, cnng cấp nớc cho đời sống và sản xuất.
Đất đai
Đồng bằng đợc sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ
Khí hậu
Nhiệt đới, nhiều ma
Kinh tế
Kinh tế tơng đối phát triển ở châu Phi: Các nghành kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng bông, du lịch...
Văn hóa kiến trúc
Từ cổ xa đã rất nổi tiếng với nền văn minh sông Nin, Kim tự tháp Ai Cập, tợng nhân s là công trình kiến trúc vĩ đại.
- Các nhóm trình bày những thông tin su tầm đợc.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu trả câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học:
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bãuem trớc bài sau.
 Luyện tiếng việt : Ôn luyện về câu ghép 
I.yêu cầu cần đạt.
Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, bảng nhóm , vở bài tập 
 III. Các hoạt động dạy & học.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Ôn lại kiến thức đã học 
? Như thế nào là câu ghép ?
? Nêu các loại câu ghép mà em biết ?
- GV chốt lại và treo bảng phụ cho học sinh quan sát và nêu lại .
2. Luyện tập: 
- Cho hs làm bài tập :
Bài 1:Cho các vế câu sau em hãy ghép và dùng dấu câu thích hợp ?
Bài 2 : Chỉ ra các quan hệ từ và phân biệt nghĩa của các cặp câu sau?
a) Tôi về nhà và không ai ra đón.
 Tôi về nhà mà không ai ra đón.
b) Em khuyên và bạn không nghe.
 Em khuyên mà bạn không nghe . 
Bài 3: Chỉ ra cặp từ quan hệ và nêu ý nghĩa của chúng ?
Vì trời mưa to nên cây bị đổ .
Nếu trời mưa to nên cây bị đổ .
Tuy trời mưa to nhưng cây không bị đổ .
-Học sinh nối tiếp nhau nêu 
- HS nêu lại 
- HS thảo luận theo nhóm 2 cùng bàn.
- HS thảo luận và làm theo nhóm 4 
- HS tự làm . 
GDNGLL : Tập hát dân ca
I. yêu cầu cần đạt. 
Giúp HS biết về một số làn điệu dân ca , hiểu thêm kiến thức về dân ca , hát thuộc bài hát “ Trống cơm “
II. Đồ dùng dạy học .
Bảng phụ ghi bài hát 
III. . Các hoạt động dạy & học.
1.Tìm hiểu về dân ca :
 GV nêu cho hs biết về dân ca.
Học hát : 
-GV tập cho HS hát. 
 Thứ 5 ngày 11 tháng 3 năm 2010
Luyện từ &câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài tập 2 viết vào giấy khổ to hoặc bảng phụ.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp đặt nối tiếp bằng miệng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu tìm các từ trong đoạn văn.
h. Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì?
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
+ Đọc kĩ.
+ Tìm từ thay thế.
+ Viết lại đoạn văn.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đặt câu với chủ điểm truyền thống.
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
+ Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng, Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
+ ...có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
+ ...Người thiếu nữ họ Triệu...Nàng...nàng...người con gái vùng núi Quan Yên...
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
Ví dụ:
1. Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương hiếu học nổi tiếng. Cậu bị liệt bại tay từ khi mới lọt lòng. Vượt lên mọi khó khăn, trở ngại...
- Nhận xét.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
 Thứ 6 ngày12 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật
I. yêu cầu cần đạt. 
- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, ... cần chứa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Nêu vấn đề vào bài:...
2.2. Nhận xét chung bài làm của học sinh.
- Yêu cầu đọc đề bài.
- Nhận xét chung.
* Ưu điểm:
+ Đúng yêu cầu...
+ Bố cục...
+ Diễn đạt câu, ý...
+ Dùng từ giàu hình ảnh...
+ Sáng tạo...
+ Hình thức...
* Nhược điểm:
+ Nêu lỗi diển hình về ý, từ,...lên bảng...
- Trả bài.
2.2. Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu trao đổi lẫn nhau.
2.3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Gọi đọc.
2.4. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
- Gọi đọc...
- Yêu cầu nhận xét.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Biểu diễn màn kịch Giữ nghiêm phép nước.
- Nhận xét 3 bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài của mình.
- 2 học sinh cùng bàn trao đổi.
- Đọc bài.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn 

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu26.doc