I. MỤC TIÊU
* Sau bài học học sinh nêu được:
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1954 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử chiến dịch ĐBP 1954 và Đại thắng mùa xuân năm 1975
- Một số thành tựu của nước ta sau giải phóng đến nay.
II. Đồ dùng dạy - học
- G/v và hs chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1954 đến nay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
Phân phối chương trình buổi chiều Tuần 34 ( từ 4/5 đến 8/5/ 2010 ) Thứ ngày Môn Mục bài 2/4 Lịch sử Ôn tập HK 2 Luyện toán Luyện tập toán chuyển động đều Luyện khoa học Luyện tập 3/5 Khoa học Tác động của CN đến M trường không khí và nước T. việt Ôn tập dấu câu Luyện toán Ôn tập về giải toán 4/6 Địa lý Ôn tập HKII Luyện TV Luyện viết GDNGLL Ôn nghi thức 5/7 Luyện từ và câu 6/8 Tập làm văn Ôn tập văn tả cảnh SHCT Tuần 35 Lịch sử Ôn tập học kì 2 I. Mục tiêu * Sau bài học học sinh nêu được: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1954 đến nay. - ý nghĩa lịch sử chiến dịch ĐBP 1954 và Đại thắng mùa xuân năm 1975 - Một số thành tựu của nước ta sau giải phóng đến nay. II. Đồ dùng dạy - học - G/v và hs chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1954 đến nay. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, nhận xét và cho điểm. - Nêu vấn đề, liên hệ bằng câu hỏi hoặc cho quan sát tranh ảnh giới thiệu bài mới. - Lần lượt trả lời: 1. Để XD Nhà máy thủy điện Hòa Bình, cán bộ công nhân hia nước Việt Nam, Liên Xô đã lao động ntn. 2. Nêu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc XD đất nước. 3. Em biết thêm những nhà máy thủy điện đã và đang được XD ở nước ta? (Thác Bà, Trị An, Y-a-li, Sơn La...) Hoạt động 1 Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1954 đến 1975 - Treo bảng thống kê yêu cầu nhóm hoàn thành. - Trao đổi nhóm đôi thống nhất các sự kiện: - Nêu sự kiện của các mốc lịch sử: 3. Ngày 7-5-1954... ... 4. Tháng 12-1972... 5. Ngày 30-4-1975... Hoạt động 2 Thi kể chuyện về các thành tựu nước ta đã đạt được - Tổ chức kể ... - Nối tiếp kể. Ví dụ: Nhà máy thủy điện Hòa Bình ở đâu...thời gian...; Cơ khí Hà Nội... Tổng kết chương trình - Yêu cầu đọc nội dung bài học. - Kết luận. - Đọc nối tiếp. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu về nhà tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra định kì. - Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài. Luyện khoa học Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I. Mục tiêu. - Củng cố kiến thức hiểu biết về các hoạt động có lợi và có hại đến môi trường không khí và đất. - Có ý thức trong các hành động giữa gìn môi trường không khí và đất. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập. III. Hướng dẫn luyện tập Ôn kiến thức cần ghi nhớ 1 . Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nước? 2. Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí? 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc nhữn ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? 4. Tại sao một số cây trong bình bị trụi lá? 5. Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước? 6. Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì? - Nêu mục bạn cần biết của bài học. 2. Luyện tập Bài1 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện nhóm 2. + Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm. + Trình bày, nhận xét bổ sung. Bài2 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Đổi vở kiểm tra chéo cá nhân. + Trình bày, nhận xét bổ sung. Bài3 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện . + Trình bày, nhận xét bổ sung. Bài4 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện. + Trình bày, nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫm ôn lại bài về nhà. 1. Quan sát các hình 1, 2 trang 138 SGK và hoàn thành bảng sau: Nguyên nhân làm ô nhiễm nước Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ....................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ....................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... ...................................... 2. Đánh dấu x vào ! trước câu trả lời đúng nhất. a) Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? Nước biển bị ô nhiễm. động vật và thực vật sống ở biển bị chết. ! Những loài chim hoặc sinh vật khác sống và kiếm ăn ở biển hoặc bờ biển cũng có thể bị chết. ! Tất cả các ý trên. b) Hình 5 trang 139 SGK đã mô tả điều gì? Khu công nghiệp, nhà máy thải ra rất nhiều khói, khí độc hại. ! Trời mưa cuốn theo các chất độc hại có trong không khí. ! ở vùng có khu công nghiệp và những vùng xung quanh, nước mưa mang theo các chất độc hại thấm vào môi trường đất và nước. ! Cây cối ở vùng có khu công nghiệp và những vùng xung quanh bị trụi lá và chết do môi trường không khí, đất và nước bị ô nhiễm. ! Tất cả các ý trên. c) Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì? ! Có thể làm chết các động vật sống trong môi trường đó. ! Có thể làm chết các thực vật sống trong môi trường đó. ! Gây bệnh hoặc có thể làm chết người. ! Tất cả các ý trên. 3. Liệt kê những việc làm của bạn hoặc những người trong gia đình bạn có thể gây ô nhiễm môi trường nước và không khí. .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... 4. Những việc làm nào ở địa phương bạn có thể dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010 Khoa học Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I. Mục tiêu * Giúp học sinh nắm được các kiến thức: - Kể lại một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Hiểu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình minh hoạ trang 138, 139 sgk. - Phiếu học tập. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh đặt câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài... h. Con người cần nước để làm gì? h. Con người cần không khí để làm gì? - Nêu... - Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. +. Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường bị thu hẹp? +. Nguyên nhân nào dẫn đến môi trường đất bị suy thoái? * Con người cần nước để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, cho các hoạt động sản xuất công nghiệp và nông nghiệp? * Con người cần không khí để duy trì sự thở. - Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới. Hoạt động 1 Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước - Tổ chức hoạt động nhóm 5. - Hướng dẫn thảo luận. 1 . Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nước? 2. Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí? 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc nhữn ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? 4. Tại sao một số cây trong bình bị trụi lá? 5. Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước? - Gọi trình bày. - Giải thích, kết luận.... - Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: * Nước thải... - Nước sinh hoạt... - Nước đồng ruộng... - Rác thải... - Khí thải... - Đắm tàu... - Rò rỉ... * Khí thải... - Tiếng ồn... - Cháy rừng... * ...ô nhiễm... * ...khí thải công nghiệp... * Không khí bị ô nhiễm, các chất độc hại chứa nhiều trong không khí. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và không khí. Hoạt động 2 Tác hại của ô nhiễm không khí và nước h. Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì? h. ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì? - Nhận xét... - Hướng dẫn nêu câu hỏi chéo giữa các nhóm để rút ra bài học “ Mục bạn cần biết” * Làm suy thoái đất, chết thực vật, động vật, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây nhiều căn bệnh hiểm nghèo như ung thư... * Vứt rác bừa bãi, chất thải,... - Đọc kĩ mục bạn cần biết. Hoạt động kết thúc - Yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi: 1 . Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nước? 2. Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí? 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc nhữn ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? 4. Tại sao một số cây trong bình bị trụi lá? 5. Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước? 6. Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì? - Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Phiếu thảo luận nhóm Bài: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước Tên nhóm:.............. - Yêu cầu thảo luận, trao đổi ý kiến của các thành viên trong nhóm do nhóm trưởng điều hành và ghi ý kiến tổng hợp vào chỗ chấm dưới mỗi câu hỏi. - Thời gian thảo luận 5 phút. Nếu nhóm n ... .................... .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. 4. Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 90m. Diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích một khu đất hình vuông có chu vi 180m. a) Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang. b) Biết hiệu độ dài hai đáy là 12m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang. Bài giải .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. 5. Cho hình bên, với kích thước như hình vẽ. a) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD. b) Tính diện tích hình thang EBCD. c) Tính diện tích hình tam giác EDM (biết MB = MC). A 15cm E B 15cm M D 45cm C Luyện Luyện từ và câu Luyện tập I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng vận dụng vốn từ đặt câu, viết đoạn văn theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học - Nháp ép, bút dạ. III. Hướng dẫn luyện tập 1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang. 2. Luyện tập Bài1 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài2 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. Bài3 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Trình bày, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn ôn lại bài về nhà. 1. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, quyền lợi. Giám đốc đi vắng, giao...cho Phó giám đốc. Quốc hội là cơ quan ... cao nhất. Bảo vệ...của phụ nữ và trẻ em. Gải quyết công việc theo đúng ... của mình. 2. Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ngữ ở cột A: A B (1) Quyền công dân a) Quyền hành thì ít mà trách nhiệm thì nặng. (2) Quyền cao chức trọng b) Quyền của một người công dân trong một nước, được hiến pháp công nhận. (3) Quyền rơm vạ đá c) Chức vụ quan trọng và quyền hành lớn (thường nói về xã hội cũ). 3. Trong 3 câu dưới đây, câu nào có dấu gạch ngang dùng sai? Chép lại các câu này, sau khi đã sửa các dấu gạch ngang dùng sai. Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa: - Thưa ba - con xin phép đi học nhóm. Ba tôi mỉm cười: - ờ, nhớ về sớm - nghe con! Không biết đây là lần thứ bao nhiêu - tôi đã nói dối - tôi đều ân hận - nhưng rồi lại tặ lưới cho qua. Thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2010 Địa lí Ôn tập học kì 2 I. Mục tiêu * Sau bài học, học sinh củng có thể: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên. - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục và các đại dương. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương. - Quả địa cầu. - Phiếu học tập. - Thẻ ghi tên các châu lục và các đại dương. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài... - Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. h. Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả địa cầu? h. Mô tả từng đại dương theo trình tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu? - Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới. Hoạt động 1 Thi ghép chữ vào hình - Treo 2 bản đồ thế giới để trống... - Chọn 2 đội chơi. - Phát thẻ. - Yêu cầu nối tiếp lên gắn... - Tổng kết cuộc thi. - Quan sát. - Mỗi đội 10 em. - Đọc bảng từ của mình... - Nối tiếp gắn... Hoạt động 2 Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của các châu lục và một số nước trên thế giới - Yêu cầu làm bài tập 2 theo nhóm. - Gọi đại diện trình bày. - Thực hiện theo yêu cầu. Tên nước Thuộc châu lục Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc Ô-xtrây-li-a Ai Cập Pháp Hoa Kì Lào Liên bang Nga Cam-pu-chia Châu lục Vị trí Đặc điểm tự nhiên Dân cư Hoạt động kinh tế Châu á Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ Châu Đại Dương Châu Nam Cực Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bị trước bài sau. Luyện viết Bài: Nếu trái đất thiếu trẻ con I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ quy định của bộ GD&ĐT. - Rèn tính cẩn thận, khoa học, yêu cái đẹp " Nét chữ nết người " - Viết đúng đẹp bài. II. Luyện viết. 1. Tìm hiểu bài viết. - Yêu cầu đọc. - Dạng bài viết (thơ hay văn) - Nêu cách trình bày. - Nêu cách viết kích cỡ của các dạng chữ: chữ hoa, chữ có bụng, nét thẳng,... - Nêu cách viết danh từ riêng, danh từ chung, tên nước ngoài... - Nêu cách viết đầu dòng, cuối câu, hết bài. 2. Kiểm tra bài viết ở nhà. 3. Viết bài. 4. Thu bài. 5. Chấm. 6. Nhận xét. 7. HD luyện viết ở nhà. HĐTT Ôn nghi thức đội - Ca múa hát tập thể Hoạt động 1 - Tập hợp 2 hàng dọc, điểm danh, báo cáo. - Chuyển thành 4 hàng dọc. - Ôn nội dung đội hình đội ngũ: + Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca. + Thắt tháo khăn. + Quay: trái, phải, sau. + Chuyển vị trí: phải, trái, trước, sau. + Tập hợp đội hình dọc, ngang, chữ U, vòng tròn theo cự li hẹp, rộng. Hoạt động 2 - Tập hợp 2 hàng dọc đi đều về sân chính tập nội dung: + Ca múa hát tập thể theo băng Hoạt động 3 - Tập hợp về trước lớp. - Giáo viên nhận xét tinh thần luyện tập, kết quả. Thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010 Luyện từ &câu Ôn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang) I. Mục tiêu. * Giúp học sinh: - Ôn tập kiến thức về dấu gạch ngang. - Làm bài tập để củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn. Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1. Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại 2. Đánh dấu phần chú thích trong câu 3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. III. Các hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp đặt nối tiếp bằng miệng. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta học bài:... 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài1 - Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện. - Hướng dẫn tìm hiểu. - Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm. - Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện. - Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả. - Nhận xét bổ sung. Bài2 - Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện. - Hướng dẫn tìm hiểu. - Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm. - Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện. - Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả. - Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học. h. Dấu gạch ngang có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học. - Ra bài tập về nhà. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét bài bạn chữa. h. Dấu gạch ngang có tác dụng gì? - Lắng nghe nội dung bài học. - Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu. - Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập. - Thực hiện. - Trình bày. - Nhận xét. - Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu. - Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập. - Thực hiện. - Trình bày. Ví dụ: - Chào bác. - Em bé nói với tôi. - Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em. - Nhận xét. - Củng cố lại nội dung vừa học. - Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà. Bài 1 Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1. Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại Đoạn a - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng... 2. Đánh dấu phần chú thích trong câu Đoạn a - Mặt trăng...- Giọng... Đoạn b ...- con gái...- theo Sơn Tinh... 3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đạon c - Tham gia... - Tham gia Tết... - Chăm sóc... Thứ 6 ngày 8 tháng 5 năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục tiêu. * Giúp học sinh: - Hiểu được nhận xét chung của gv về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi cho bạn và của mình trong bài văn. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp ... cần chứa chung cho cả lớp. II. Đồ dùng dạy học - Nháp ép, bút dạ. III. Các hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. - Nêu vấn đề: Vào bài... 2.2. Đánh giá bài làm. * Ưu điểm: + Hiểu bài, yêu cầu... + Bố cục + Diễn đạt + Dùng giác quan để quan sát. + Thể hiện sự sáng tạo. + Hình thức trình bày. - Nêu những bài hay * Nhược điểm: + Lỗi về ý, từ, câu, cách trình bày, lỗi chính tả,... + Viết vào bảng phụ lỗi... - Trả bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập - Yêu cầu chữa bài... 2.4. Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt. - Gọi đọc một số bài 2.5. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn. - Gợi ý: + Viết lại đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, lủng củng, chưa hay,... 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Ra bài tập về nhà. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét bài bạn chữa. - Lắng nghe nội dung bài học. - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu. - Đọc - Viết lại 1 đoạn văn. - Củng cố lại nội dung vừa học. - Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
Tài liệu đính kèm: