Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 1

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 1

I.Yêu cầu cần đạt :

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học biết nghe lời thầy, yờu bạn.

- Học thuộc lòng đoạn thư: " Sau 80 năm giời.của các em".( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3)

HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng.

II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa T4SGK

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 35 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 1 ( từ 16/8 đến 22/8/ 2010 ) 
T. ngày
Môn 
Mục bài
2/16
Tập đọc 
Thư gửi các học sinh
Toán 
Ôn tập : Khái niệm về phân số
Đạo đức 
Em là học sinh lớp 5
3/17
Thể dục 
Bài 1
Toán 
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số 
Luyện từ và câu 
Từ đồng nghĩa
6/20
Tập đọc 
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Toán 
Ôn tập : So sánh hai phân số
Tập làm văn 
Cấu tạo bài văn tả cảnh 
Khoa học 
Sự sinh sản 
7/21
Thể dục 
ĐHĐN - T/c:" Chạy đổi chỗ - Lò cò tiếp sức"
Toán 
Ôn tập : So sánh hai phân số (TT)
Luyện từ & câu 
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Địa lý 
Việt N am đất nước chúng ta 
 CN/22
Toán
Phân số thập phân
 Kể chuyện
Lý Tự Trọng
 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc Thư gửi các học sinh
I.Yêu cầu cần đạt :
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học biết nghe lời thầy, yờu bạn.
- Học thuộc lòng đoạn thư: " Sau 80 năm giời...của các em".( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3)
HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng.
II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa T4SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Mở đầu: Giới thiệu ND,CT phân môn tập đọc HKI L5.
- YC đọc
- YCQS
- Giới thiệu ND tranh vẽ
2. Dạy học bài mới
2.1 GTB
- Treo tranh
h, Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Dùng lời dẫn dắt giới thiệu bài
2.2 HD LĐ&THB
a. LĐ
- YC đọc 
- YC đọc, chỉnh sửa lỗi nếu có
- YC tìm hiểu nghĩa từ chú giải
- YC đặt câu
- Nhận xét, giải thích
- YC luyện đọc theo cặp
- YC tìm ý chính của đoạn.
- Ghi ý lên bảng
- Đọc mẫu toàn bài và thể hiện giọng đọc
b. Tìm hiểu bài
- Chia nhóm bàn thảo luận câu hỏi bảng phụ
h1, Ngày khai trường T 9/45 có gì đặc biệt?
h2, Giải thích rõ hơn về câu của Bác Hồ" Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em"
h3, Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi: " Vậy các em nghĩ sao?"
h4, Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
h5, HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- HD trình bày và chỉnh sửa
- KL, khen thưởng nhóm giỏi...
h, Trong bức thư Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
h, Chúng ta nên đọc bài thế nào cho phù hợp với ND?
- Đọc mẫu Đ2
h, Tìm từ nhấn giọng
h, Nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ ngắt nghỉ?
- YC đọc diễn cảm theo cặp
- T/c thi
- YC đọc thuộc lòng
- Tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò
h, Em cần ghi nhớ điều gì qua bài học?
- Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài" Quang cảnh làng mạc ngày mùa"
- Mở sách đọc chủ điểm
- Tranh vẽ Bác Hồ...
- QS: tranh vẽ Bác Hồ đang viết thư cho các cháu thiếu nhi.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Đọc chú giải.
- Đặt câu với mỗi từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết.
- Nhận xét
- Đọc nhóm đôi
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Đ1. Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9 - 1945 với các ngày khai giảng trước đó.
- Đ1. Nhiệm vụ của toàn đân tộc và học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều hành các thành viên đưa ra ý kiến...
+ Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,...
+ Từ T9/1945 các em HS được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn VN,...
+ Bác nhắc các em HS cần phải nhớ tới sự hi sinh xương máu của đồng bào để cho các em có ngày hôm nay...
+ Phải xây dựng lại cơ đồ...
+ Phải cố gắng,...
- 1 HS khá điều hành
- Đại diện trình bày, các nhóm theo dỏi nhậ xét bổ sung thống nhất ý kiến
- ND chính: Bác Hồ khuyên HS.....
- Đ1...Đ2...
- Dùng bút chì gạch chân, dấu / ngắt giọng
- Xây dựng lại, trông mong,...
- ...ngày nay/ chúng ta...trông mong/ chờ đợi...
- Luyện đọc nhóm đôi, đọc cho nhau nghe
- Thi đọc diễn cảm
- Bình chọn...
- 2 bạn tự kiểm tra lẫn nhau
- 3 HS đọc trước lớp
- Nhận xét
Toán 	Ôn tập : Khái niệm về phân số
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết đọc, viết phõn số; biết biểu diễn một phộp chia số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0 và viết một số tự nhiờn dưới dạng phõn số.
HS làm các bài tập 1,2,3
II. ĐDDH. Các tấm bìa cắt vẽ như phần bài học sgk để thể hiện các phân số.
III. HĐD&H
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới
2.1. HD ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- Biểu diễn trực quan phân số 
h, Đã tô màu mấy phân băng giấy
- Yc giải thích
- Gọi 1 hs lên bảng đọc, viết ... cả lớp viết vào giấy nháp.
- Tiến hành tương tự với các hình còn lại
- Viết lên bảng: ; ; ; 
- Yc đọc
2.2. HD ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
a. Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Viết lên bảng: 1:3; 4:10; 9:2.
- Nêu yêu cầu
- Gọi nhận xét
- Kl
h, có thể coi là thương của phép chia nào?
- Hỏi tương tự các phân số khác
- Yc đọc sgk: chú ý 1
h, Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào?
b, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Yc viết các số tự nhiên thành phân số có mẫu số là1.
- Yc n/x
h, Khi muốn viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm ntn?
- Y/c hs khá giải thích vì sao lại viết như vậy.
- K/l
- Nêu vấn đề: hãy tìm cách viết 1 thành phân số.
H, 1 có thể viết thành phân số ntn?
H, Em hãy giải thích vì sao 1...?
H, Hãy tìm cách viết 0 dưới dạng phân số?
H, 0 có thể viết dưới dạng phân số ntn?
2.3. Luyện tập thực hành.
Bài1
- Yc đọc thầm.
H, B/t yc chúng ta làm gì?
- Y/c thực hiện.
Bài2.
- Gọi đọc yc, nd
- Y/c làm bài
- Y/c n/
Bài3.
- Tương tự như bài2
Bài4
- Y/c đọc và tự làm
- Y/c n/x, giải thích cách điền số
3. Củng cốdặn dò.
- Tổng kết dặn dò, ra bài tập về nhà.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đã tô băng giấy
- Giải thích.
- Viết đoc: Hai phần ba
- Quan sát thực hiện.
- Đọc các phân số...
- 3 hs lên bảng: 1:3 = ;...
- Nhận xét
- P/s có thể coi là thương của phép chia 1:3
- Đọc.
- ...Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia...
- Lên bảng viết: 5 = ; ...
- Tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- Vì 5 = . Ta có 5 = 5 : 1 = 
- 1 = ,...
- ...có tử số bằng mẫu số.
- .....3 : 3 = 1. Vậy...
- ,...
- ...có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
- Đọc...
- Đọc và chỉ...
- Từng HS đứng tại chỗ thực hiện
- Đọc...
- 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở: 
3 : 5 = ,....
- 32 = ;....
a, 1 = ; b, 0 = 
Đạo đức Bài 1 : Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức giúp hs biết : HS lớp 5 có một vị thế mới so với các hs các lớp dới nên cần cố gắng học tập, rén luyện , cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trờng cho cá em hs lớp dới noi theo.
2. Thái độ:- Hs cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là hs lớp 5 
 - Có ý thức học tập , rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5 
 - Yêu quý và tự hào về trờng, lớp mình.
3. Hành vi :- Nhận biết đợc trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.
 - Có kĩ năng từ nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình.
 - Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
II. Phơng pháp. - Thảo luận nhóm, làm bài bập theo nhóm, nêu vấn đề, trò chơi MC, giao nhiệm vụ cá nhân.
III. ĐDDH - Tranh các tình huống sgk - Phiếu bài tập - Micô không dây
IV. HĐD&H Tiết 1
HĐD
HĐH
HĐ1 Vị thế của hs lớp 5
- Treo tranh, tổ chức thảo luận
- Gợi ý tìm hiểu tranh:
1. Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì ?
2. Em thấy nét mặt các bạn ntn?
3. Bức tranh thứ hai vẽ gì ?
4. Cô giáo đã nói gì với các bạn?
5. Em thấy các bạn có thái độ ntn?
6. Bức tranh thứ ba vẽ gì ?
7. Bố của bạn hs đã nói gì với bạn ?
8. Bạn hs đó đã làm gì để đợc bố khen?
9. Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên?
- Yc thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập:
phiếu bài tập
- Em hãy trả lời các câu hỏi sau và ghi ra giấy câu trả lời của mình.
- Theo em: 
1. HS lớp 5 có gì khác so với hs các lớp dới trong trờng?
2. Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là hs lớp 5?
3. Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là hs lớp 5?
- Tổ chức trao đổi cả lớp.
- Yc cầu trình bày, theo dõi nx.
- Kl : 
- Quan sát theo nhóm và thảo luận.
- Lắng nghe và trả lời:
1. ... cảnh các bạn hs lớp 5 ...
2. ... vui tơi háo hức 
3. ... vẽ cô giáo và các bạn hs lớp 5
4. ... cô chúc mừng các em đã lên lớp 5
5. ... ai cũng rất vui, hạnh phúc tự hào
6. ... bạn hs lớp 5 và bố của bạn.
7. ... con trai bố ngoan quá ...
8. ... đã tự giác học bài ...
9. Tùy từng hs
- Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi phiếu bài tập
1. ... lớn nhất trờng ...
2. ... chăm học, tự giác ...
3. ... lớn hơn, trởng thành hơn ...
- Thực hiện 
- Trình bày
- N/x bổ sung
- Lắng nghe và ghi nhớ
HĐ2 Em tự hào là hs lớp 5
- Nêu câu hỏi
h, Hãy nêu những điểm em thấy hài kòng về mình?
h, Hãy nêu những điểm em thấy mình còn cố gắng để xứng đáng là hs lớp 5?
- Gọi trả lời
- N/x kl 
- Nêu ý kiến theo suy nghĩ cá nhân
- Tự nêu ...
- Tự nêu ...
- Trả lời
- Lắng nghe
HĐ3 Trò chơi " MC và hs lớp 5 "
- Tổ chức làm việc theo nhóm
- Nêu bối cảnh: Trong lễ khai giảng chào mừng năm học mới. Có một CT dành cho các bạn mới vào lớp 5 có tên gọi " Gặp gỡ và giao lu "
- Hớng dẫn cách chơi : Trong nhóm sẽ thay nhau đóng vai MC để giao lu.
- Đa ra một số câu hỏi gợi ý về nội dung ngày khai giảng ...
- Yc các nhóm thực hiện
- Q/s và giúp đỡ
- Cho làm việc cả lớp
- Mời 1 hs làm MC dãn chơng trình cho cả lớp cùng chơi
- Khen ngợi, động viên
- Gọi đọc ghi nhớ sgk
- Chốt bài học
- Tiến hành chia nhóm
- Nắm cách chơi
- Tiếp thu
- Các nhóm thực hiện trò chơi
- Thực hiện trò chơi dới sự tổ chức , điều khiển của bạn MC.
- Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- Đọc
- Lắng nghe ghi nhớ
HĐ4 HD thực hành
- Yc về nhà:
1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
- Mục tiêu , những thuận lợi, khó khăn, biện pháp, sự hộ trợ.
2. Su tầm các câu chuyện
3. Vẽ tranh theo chủ đề trờng em.
Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010
Thể dục: Bài 1 : Giới thiệu chương trình - Tổ chức lớp 
 Đội hình đội ngũ - Trò chơi " Kết bạn "
I. Yêu cầu cần đạt:
- Giới thiệu CT thể dục lớp 5. Yc hs biết được một số nội dung cơ bản của CT và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yc hs biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài học thể dục.
- Biên chế tổ, chôn cán sự bộ môn.
- Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc gì học, cách xin phép ra, vào lớp. Yc thực hiện cơ  ... sinh sản.
II. ĐDDH. - Các hình minh họa trang 4 - 5 sgk .
III . HĐD&H
HĐD
HĐH
HĐ khởi động
- GT phân môn khoa học
- Yc xem sách đọc mục lục, chủ đề.
H, N/x về sgk lớp 4 và lớp 5 ?
- GT bài ...
- Đọc chủ đề, mục lục
- Thêm chủ đề môi trường và TNTN
HĐ1 ý nghĩa của sự sinh sản ở người
- Yc quan sát hđ nhóm đôi
- HD qs và trả lời
- Treo tranh minh họa yc lên giới thiệu ...
- N/x
h, Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ ?
h, Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình ?
- Kết luận
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- ... gia đình bạn Liên ... 
- Có 3 người ...
- ... có 4 người
- Có hai thế hệ ...
- Nhờ có sự sinh sản ... 
- Lắng nghe
HĐ2 Liên hệ thực tế gia đình của em
- Yc giới thiệu gđ mình.
- HD gợi ý
- Yc gt
- N/x ...
- Lắng nghe và làm theo yc
- Vẽ vào giấy A4
- 3 đến 5 hs dán và gt
HĐ kết thúc
- Ra câu hỏi
h, Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
h. nờ đâu mà cá thế hệ trong gđ dòng họ được kế tiếp nhau?
H, Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- KL ...
- N/x tiết học, dặn dò học thuộc mục bạn cần biết.
- ... do bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống ...
- Nhờ có sự sinh sản ...
- ... bị diệt vong, không có sự phát triển của XH.
- Lắng nghe nội dung.
- Tiếp thu về nhà.
Luyện Toán Ôn tập 
I. Mục tiêu. 
- Ôn tập về phân số, các tính chất c bản của phân số. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cấu tạo của phân số.
2. Luyện tập
Hứng dẫn hs ôn tập kiến thức đã học ở lớp 4 bằng dạng bài tập trắc nghiệm sau:
Điền các số thích hợp vào ô trống:
a) 
Tìm phân số theo yêu cầu sau:
a) Phân số bé nhất trong các phân số là: 
b) Phân số lớn nhất trong các phân số là: 
Điền dấu () thích hợp vào ô trống:
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a) Ê b) Ê
c) Ê d) Ê
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Dãy phân số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 
B. 
C. 
Chọn đoạn thẳng AB = 12 cm. Hãy lấy trên đoạn thẳng AB một điểm C sao cho:
a) AC = AB = ?cm
 A. 6 B. 4 C. 9
b) AC = AB = ?cm
 A. 3 B. 6 C. 4
Luyện Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa:
I. Mục tiêu. 
- Rèn kĩ năng chọn từ đồng nghĩa và vận dụng thay thế.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu từ đồng nghĩa?
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, giải thích
+ Nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn ôn lại bài về nhà.
1. Chọn những từ đồng nghĩa với từ đất nước trong các từ sau:
a. Tổ quốc b. non sông 
c. nước nhà d. đất đai
2. Điền thêm 1 từ đồng nghĩa với từ đã cho vào chỗ trống.
a. Từ đồng nghĩa với từ mẹ là: má,.
b. Từ đồng nghĩa với từ bố là: thân phụ,.
c. Từ đồng nghĩa với từ học là: học tập,.
d. Từ đồng nghĩa với từ to là: lớn,.
3. Thay thế một trong hai từ in đậm ở câu văn sau bằng một từ đồng nghĩa. Viết vào chỗ trống câu văn đã được thay từ.
Mùa hè đã sang. Tiếng ve kêu vào những buổi trưa hè khiến lòng chúng tôi rạo rực một nềm vui khó tả.
..
..
Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008
Địa lí 	 Việt Nam - đất nước chúng ta
I.Yêu cầu cần đạt :
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên BĐ, trên quả địa cầu.
- Mô tả sơ lược vị trí địa lý, hình dạng nước ta.
- Nêu được những thuận lợi do vị trí địa lý đem lại cho nước ta
- Nêu được điện tích của lãnh thổ VN.
- Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo nước ta trên bản đồ.
II. ĐDDH
- Quả địa cầu, lược đồ VN trong khu vực ĐNA, các hình minh họa của sgk.
- Các thẻ từ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Phiếu học tập, Giấy A4, bút dạ.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
Giới thiệu bài mới:
- GT phân môn địa lý ...
- Vào bài ...
HĐ1 Vị trí địa lý và giới hạn ở nước ta
H, VN năm trong khu vực nào của thế giới ? Hãy chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu.
- Treo lược đồ VN giới thiệu tìm hiểu.
- Yc quan sát thảo luận cặp đôi:
h, Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ? 
H, Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta?
H, Cho biết biển bao bọc phía nào? Tên biển là gì?
H, Kể tên một số đảo và quần đảo ở nước ta?
- Gọi lên bảng trình bày.
- N/x, kl
- Châu á nằm trên bán đảo Đông Dương , khu vực ĐNA.
- Thực hành
- Q/s nhận nhiệm vụ
- Q/s thảo luận tìm kết quả.
- Thực hành
- Vừa chỉ vừa nêu
- Vừa chỉ vừa nêu
- Vừa chỉ vừa nêu
- Đất nước Vn gồm phần đất liền, phần biển, các đảo và các quần đảo.
HĐ2 Một số thuận lợi do vị trí địa lý mang lại cho nước ta
- Y/c suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
h, Vì sao nói VN có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu Với các nước trên thế giới về giao thông...?
- Gọi nêu ý kiến.
- N/x...
- Suy nghĩ trả lời.
- Phần đất liền giáp với...
- Biển giáp với...
- Vị trí đường bay...
HĐ3 Hình dạng và diện tích
- Chia nhóm đôi thảo luận phiếu bt
- Cùng nhau HĐ hoàn thành phiếu bt
 Phiếu thảo luận
Bài: Việt Nam đất nước chúng ta
Nhóm:.................
- Các em hãy cùng xem lược đồ Việt Nam ( trang 67 SGK), Bảng số liệu về diện tích của một số nước Châu A và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau:
1. Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? Em hãy đánh dấu X vào ô sau các ý đúng.
a, hẹp ngang Ê
b, rộng, hình tam giác Ê
Phần đất liền của Việt Nam
c.chạy dài Ê
d, có đường biển như hình chữ S Ê
................................
2. Điền chữ hoặc số vào ô trong các câu sau:
.......................
a, Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài
.......................................
........................
b, Từ Tây, sang Đông , nơi hẹp nhất là ở chứ đầy
.............................
c, Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng 
...................................
d, So với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Lào , Cam-pu-chia thì diện tích nước ta rộng hơn diện tích các nước và hẹp hơn diện tích của
..................................
- Theo dõi các nhóm.
- HD nhóm làm vào giấy A3 lên dán bảng
- N/x...
- Kết luận:...
- Tích cực làm việc.
- Trình bày lên bảng, các nhóm khác n/x bổ sung...
Đáp án:
1. Đánh dấu vào các ý a,c,d.
2. a, 1650km
b. Đồng Hới 50km
c, 330000km2
d. Lào, Cam-pu-chia; TQ,NB
Củng cố dặn dò
- T/c thi giới thiệu " VN đất nước tôi"
- Nêu cách chơi: Dùng các thẻ từ dán vào đúng vị trí và giới thiệu ....
- HD các nhóm trình bày...
- HD bình chọn, 
- N/x
- Tổng kết...dặn dò
- Đại diện nhóm tham gia trình bày:
... Chào mừng các bạn đến với VN...
- Bình chọn...
Luyện tập làm văn Luyện tập tả cảnh
I. Yêu cầu cần đạt :
- Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý.
II. ĐDDH
- HS sưu tầm tranh, ảnh ( hoặc bản ghi những điều quan sát được) về vườn cây, đường phố , cánh đồng). Giấy A3, bút dạ.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
2.1. GTB
- Kiểm tra kết quả qs
- Giới thiệu...
2.2 HD hs làm lại bài tập để khắc sâu kt.
Bài1. - Gọi đọc yc, nd
- Yc làm nhóm đôi
- Hướng dẫn...
- Gọi hs trình bày nối tiếp...
h, Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
H, Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
H, Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?
- N/x...
- Kết luận...
Bài2.
- Gọi hs đọc yc, nd
- Gọi đọc kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày.
- N/x
- Làm bài cá nhân
- Gợi ý cho hs yếu theo hệ thống câu hỏi...
- Gọi hs khá trình bày dàn ý
- N/x, chữa bài...
( Chuẩn bị bài tham khảo )
H, Cách trình bày dàn ý ?
- 2 hs lên bảng
+ Nêu cấu tạo của bài văn tc
+ Nêu cấu tạo của bài văn nắng trưa.
- 1hs đọc.
- 2 bạn ngồi cùng bàn trao đổi thực hiện.
- Những sự vật được miêu tả: cánh đồng buổi sớm: đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, ...
- Bằng xúc giác, thị giác...
- Một vài giọt mưa...
- Đám mây...
- Những sợi cỏ...
- Đọc.
- 3-5 hs đọc nối tiếp.
- 2 hs làm vào giấy A3, cả lớp làm vào vở.
- 1 hs dán lên bảng, n/x...
Toán Ôn tập phân số
I. Yêu cầu cần đạt. Củng cố kĩ năng thực hiện so sánh ps.
II. HĐ
1. Ôn kiến thức cơ bản.
h. Cách QĐMS?
h. So sánh 2 phân số cùng MS, #MS?
2. Luyện tập.
Bài1. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :
a) 
b) 
HD: - áp dụng cách so sánh phân số cùng, khác mẫu số.
 - Y/c thực hiện, 2 hs lên bảng làm.
 - N/x
Bài 2. 
 - Y/c thực hiện, 3 hs lên bảng làm.
 - N/x.
Bài 3. Một thư viên có số khoa, số sách là truyện thiếu nhi, còn lại là sách giáo viên. Hỏi sách giáo viên chiếm bao nhiêu phần trăm số sách trong thư viện?
HD: - Đọc kĩ đề bài, tìm hiểu yc bằng hệ thống câu hỏi để tìm ra số sách giáo viên 
 - Y/c hs giải, cả lớp cùng làm.
Âm nhạc Ôn tập một số bài hát đã học
I. Yêu cầu cần đạt
- HS trình bày các bài hát đã học : Quốc ca Việt Nam, Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm 
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. Tập trình bày các bài hát đã học theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc lớp 5.
II. ĐDDH - Nhạc cụ quen dùng.
 - Chép lời ca của những bài hát được ôn tập.
 - Tập đệm đàn một số bài hát : Quốc ca Việt Nam, Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 - Tổ chức cho các cuộc thi đua trình bày ba bài hát Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan để tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi.
III. HĐD&H
HĐGV
Nội dung
HĐHS
Ghi nội dung
Hỏi
Đệm đàn
Hỏi
HD tổ, lớp trình bày và nx từng bài; có thể cử 1 hs điều khiển nx
Ôn tập một số bài hát đã học
1. Quốc ca VN
- Ai là tác giả bài Quốc ca VN?
- Yc hát
2. Em yêu hòa bình
- Ai là tác giả? 
- GT lời ca của bài hát?
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Tổ trình bày
3. Chúc mừng
- GT lời ca
- Chia lớp hai nửa, một hát , một gõ; ngược lại.
- Tổ trình bày
4. Thiều nhi thế giới liên hoan
- Tác giả
- GT lời ca
- Cả lớp hát
- Tổ trình bày
- Tổng kết
- Cả lớp hát bài Em yêu hòa bình kết hợp có đệm theo phách. 
- Trả lời các câu hỏi, trình bày và nx.
- Văn Cao
- Nguyễn Đức Toàn
- Bài hát Nga, lời Việt Hoàng Lân
- Lưu Hữu Phước.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc