Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 15

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 15

I.Yêu cầu cần đạt .

- Phát âm đúng tên người dân tộc , biết đọc diễn cảm , giọng đọc phù hợp.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

II. Đồ dùng dạy học . . Tranh minh họa, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 40 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 15 ( từ 7/12 đến 11/12/2009 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
 2/7
Chào cờ
Tuần 15
Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Toán
Luyện tập
Lịch sử
Chiến thắng biên giới Thu - Đông 1950
 3/8
Thể dục
Bài 29: Bài thể dục PTC - Trò chơi "Thỏ nhảy"
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
Toán
Luyện tập chung
Kể chuyện 
Kể chuyện đãnghe , dã đọc 
 4/9
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Kỷ thuật 
Lợi ích của việc nuôi gà 
 5 /10
Thể dục
Bài 30: Bài thể dục PTC - Trò chơi "Thỏ nhảy"
Luyện từ & câu
Tổng kết vốn từ
Toán
Tỉ số phần trăm
Tập làm văn
Luyện tập tả người ( tả hoạt động )
 6 /11
Âm nhạc
Ôn tập TĐN số 3, số 4 - Kể chuyện âm nhạc
Tập làm văn
Luyện tập tả người ( tả hoạt động )
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
Khoa học
Cao su
Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo về
I.Yêu cầu cần đạt .
- Phát âm đúng tên người dân tộc , biết đọc diễn cảm , giọng đọc phù hợp. 
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy học . . Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học. 
HĐD
HĐH
1. KTBC. 
- Yc đọc thuộc bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi.
- Gọi nx.
2. DHBM
2.1. GTB
- HD qs tranh...gtb...
2.2. HD LĐ&THB
a. LĐ.
- Yc đọc.
- Gọi đọc nối tiếp.
- Yêu cầu tìm từ khó.
- Gọi đọc chú giải.
- Yc luyện đọc.
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
b. THB
- Chia nhóm 4 trao đổi trả lời câu hỏi, 1 hs điều khiển.
?. Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
?. Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa ntn?
?. Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý" cái chữ"?
?. Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây ntn?
?. Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
?. Bài văn cho em biết điều gì?
- KL:...
c. Đọc diễn cảm.
- Gọi đọc nối tiếp, yc theo dõi tìm hiểu giọng đọc.
- Tổ chức đọc diễn cảm. "Già Rok xoa đầu...chữ cô giáo"
+ Treo bảng.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu luyện đọc.
- T/c thi đọc diễn cảm.
- N/x.
3. CC - DD
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học, liên hệ.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc thuộc
h. Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
h. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
h. Bài thơ cho em hiểu điều gì?
- Q/s, theo dõi.
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp.
- Tìm từ khó luyện đọc.
- 1hs đọc
- 2hs cùng bàn luyện đọc
- 1hs đọc 
- Lắng nghe
- 4 hs cùng trao đổi trả lời câu hỏi dưới sự điều khiển của 1 hs.
-...
- Nêu nội dung chính:
Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý
 cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn
 cho con em của dân tộc mình được học
 hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- Lắng nghe
- 4hs đọc, cả lớp nêu giọng đọc.
- Theo dõi đọc mẫu.
- Luyện đọc.
- 4 hs thi đọc.
- 4 học sinh yếu do tổ bạn yêu cầu.
- Bình chọn.
- Tiếp thu.
Toán Luyện tập 
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Củng cố quy tắc chia 1stp cho 1stp.
- Rèn kĩ năng thực hiện chia 1stp cho 1stp.
- Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Giải bài toán có sử dụng phép chia 1stp cho 1stp.
II. Hoạt động dạy & học.
HĐD
HĐH
1. KTBC
- Yc 2hs chữa bài tập, nx.
2. DHBM
2.1. GTB
2.2. HDLT
Bài1
- Yc 4hs lên bảng th, nêu cách làm.
Bài2
?. Bài tập yc chúng ta làm gì?
- Yc 3 học sinh trung bình th.
- Yc đổi vở, nx.
Bài3
- Yc th trình bày, nx.
- Yêu cầu 1 học sinh khá thực hiện.
Bài4
?. Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì?
?. Bài tập yc cầu chúng ta th phép chia đến khi nào?
- Yc đặt tính và tính.
?. Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu?
3. CC - DD
- Nhận xét.
- 2hs chữa bài luyện tập về nhà.
- Lắng nghe
- 4hs yếu th
a. 4,5 b. 6,7 c. 1,18 d. 21,2
a. 40 b. 3,57 c. 14,28
- 2hs đổi chéo vở...
Bài giải
1 l dầu hỏa nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
- ...lấy 2 chữ số ở phần thập phân.
 2180 3,7
 330 58,91
 340
 070
 33
Lịch sử Chiến thắng biên giới Thu - Đông 1950
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Lí do ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950.
- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- ý nghĩa của cdbgtđ 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa ct Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng bgtđ 1950.
II. Đồ dùng dạy học .. 
- Lược đồ cdbgtđ 1950, hình minh họa.
III. Hoạt động dạy học. 
HĐD
HĐH
KTBC - GTB
- Gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi...
- GTB...
h. TDP mở cuộc tấn công lên VB nhằm âm mưu gì?
h. Thuật lại diễn biễn chiến dịch VBTĐ 1947?
h. Nêu ý nghĩa của thắng lợi VBTĐ 1947?
HĐ1 Ta quyết định mở chiến dịch BGTĐ 1950
- HD qs BĐVN giới thiệu:
+ Các tỉnh căn cứ VB...
+ Từ năm 48 đến 50 ta mở một loạt các chiến dịch quân sự...
* Chúng khóa chặt biên giới Việt Trung...
* Tập trung lực lượng lớn ở Đông Bắc...
?. Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ Việt Bắc và kháng chiến của ta?
?. Vậy kháng chiến lúc này là gì?
- Nêu:...
- Theo dõi nguyên nhân dẫn đến chiến dịch bgtđ 1950...
- ...bị cô lập, không khai thông được đường liên lạc quốc tế.
- ...phá tan âm mưu khóa chặt biên giới...
- Lắng nghe chuển đoạn...
HĐ2 Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu - đông 1950
- Yc thảo luận nhóm theo gợi ý:
?. Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?
?. Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
?. Nêu kết quả cdbgtđ 1950?
- T/c chức thi trình bày diễn biến cdbgtđ 1950.
- N/x, tuyên dương.
?. Em có biết vì sao ta lại chọn Đông Khê là trận mở đầu chiến dịch bgtđ 1950 không?
- Nêu:...
- Làm việc theo nhóm...
- ...trận Đông Khê...16 - 9 - 50...
- ...P bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, theo đường số 4...
- Qua 29 ngày đêm...
- 3 nhóm tham gia thi...
- Theo dõi bình chọn...
- ...do vị trí...
-...
HĐ3 Y nghĩa của chiến thắng biên giới thu - đông 1950
- Yc thảo luận cặp đôi...
?. Nêu điểm khác chủ yếu của cdbg 1950 với cd VB tđ 1947. Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta ntn so với những ngày đầu kháng chiến?
?. Cdbgtđ 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
?. Ctbgtđ 1950 có tác động như thế nào đến địch? Mô tả những điều em thấy được trong hình 3?
- Yc nêu ý kiến...
- Kết luận:...
- 2hs tl...
-...1950 ta chủ động tấn công...1947 địch tấn công, ta đánh lại...
- Căn cứ VB được mở rộng, ...cổ vũ tinh thần...đường liên lạc với quốc tế được nối liền.
- Địch thiệt hại nặng nề...
- Lần lượt nêu...
HĐ4 Bác Hồ trong cdbgtđ 1950 gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu
- Yc qs hình minh họa nêu nội dung...
?. Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta?
- Nêu ý kiến...
- ...Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận...
HĐ 5 . CC, DD
- Tổng kết bài...
- N/x xét tiết học...
 Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009
 Thể dục: Bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi "Thỏ nhảy"
I. Yêu cầu cần đạt . 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật, thuộc động tác.
- Chơi trò chơi " Thỏ nhảy". Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II. Địa điểm, phương tiện. 
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
- Trò chơi: Thỏ nhảy
+ Chuẩn bị: 
Kẻ hai vạch xuất phát và đích cách nhau 6 - 8 mét. Tập hợp học sinh trong lớp thành 3 hàng ngang (mỗi tổ 1 hàng) hàng đầu tiên đứng sát vạch xuất phát. Trong mỗi hàng, em nọ cách em kia 0,5 - 0,8 mét. Các em đứng hai chân chụm lại và khụy gối, hai tay đưa ra phía sau để chuẩn bị nhảy. Trò chơi này có thể tổ chức theo đội hình hàng dọc.
+ Cách chơi: 
Khi có lệnh chơi, các em ở hàng thử nhất thi nhau nhảy chụm hai chân về phía trước, ai nhảy đúng và nhanh về đến đích trước là thắng (chân tiếp xúc đất bằng nửa bàn và khụy gối). Hàng thứ nhất thực hiện xong về vị trí hàng cuối, hàng thứ hai cứ tiếp tục cứ như vậy cho đến hết hoặc có thể quy định trong mỗi lần chơi, mỗi em chỉ bật nhảy 3 lần, em nào bật xa nhất, em đó thắng. Sau một số lần chơi, chọn những em nhất của từng đợt vào thi với nhau để chọn người vô địch lớp.
III. Hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
 - Tập hợp báo cáo sĩ số 
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 - 2 phút.
- Yêu cầu lớp trưởng cho lớp khởi động các bộ phận: chân, tay, đầu,...
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
- Ôn bài thể dục phát triển chung: 9 - 10 phút.
- Yêu cầu nêu tên các động tác đã họcvà thực hiện 
- Đồng loạt cả lớp 
- Yêu cầu 3 học sinh khá lên thực hiện lại các động tác theo thứ tự.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét, đúng, sai, sửa từng động tác.
- Nhận xét kết luận việc thực hiện bài tập.
- Chia nhóm tổ tự quản luyện tập.
- Quan sát theo dõi sửa sai cho tổ, thành viên.
* Tổ chức thi thực hiện bài tập thể dục phát triển chung cho 3 tổ: 3 - 4 phút.
- Yêu cầu các tổ nhận xét lẫn nhau sau mỗi lần thi.
- Tuyên dương tổ xếp thứ nhất, nhì còn tổ kém nhất phải lò cò 1 vòng xung quanh các bạn.
- Tổ chức trò chơi : " Thỏ nhảy": 6 - 7 phút.
- Nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Yêu cầu nhắc lại luật chơi.
- Cho 1 - 2 học sinh chơi mẫu.
- Cho cả lớp chơi thử 1 lần.
- Tổ chức chơi chính thức.
- Nhận xét khen thưởng kịp thời sau mỗi lần chơi.
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- Hướng dẫn tập động tác thả lỏng, tập động tác hồi tĩnh, vỗ tay và hát.
- Cùng học sinh hệ thống bài học: 2 phút.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao nhiệm vụ về nhà luyện tập thừơng xuyên: Bài tập phát triển chung vào mỗi buổi sáng ngủ dậy.
x x x x x x
 X	 x x x x x x
x x x x x x
- Lớp trưởng báo cáo việc chuẩn bi, sĩ số của lớp cho giáo viên chủ nhiệm.
- Tiếp thu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
+ Lớp trưởng điều khiển:
X
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
- 3 học sinh của 3 tổ thực hiện.
X x x x
- Theo dõi nhận xét.
- Theo dõi.
- Luyện tập theo tổ do tổ trưởng điều hành.
 X X X
 x x x x x x x x x x x x
- Các lần lượt lên tham gia thi thực hiện bài tập do tổ trưởng điều hành.
- Các tổ theo dõi nhận xét, bình chọn tổ xuất sắc.
- Theo dõi thực hiện theo yêu cầu.
- Chơi trò chơi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhắc lại.
+ Chơi mẫu.
+ Chơi thử.
+ Chơi chình thức.
 X
x x x x x
x x  ... ............................................
....................................................................................
- Tiếp thu.
Luyện Lịch sử & Địa lí Bài: Tuần 15 
I. Mục tiêu. 
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng nhớ và hiểu biết về lịch sử và địa lí đã học trong tuần.
II. Đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập của học sinh.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu tên bài.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo .
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
Lịch sử
1. Sau những thất bại từ năm 1948 đến giữa 1950, thực dân Pháp có âm mưu gì mới?
...................................................................................
..................................................................................
....................................................................................
...................................................................................
2. Đánh dấu x vào ô trước ý đúng nhất.
Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 nhằm mục đích:
Giải phóng một phần biên giới Việt - Trung.
Củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc.
Phá tan âm mưu khóa chặt biên gií Việt Trung của địch, khai thông đường liên lạc quốc tế.
Tất cả các ý trên.
3. Trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950, nhiều chiến sĩ đã nêu cao tấm gương chiến đấu anh dũng, sẵn sàng xả thân vì Tổ quốc. Em hãy tóm tắt thành tích của một người anh hùng mà em biết.
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
4. Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
..................................................................................
.................................................................................
...................................................................................
..................................................................................
Địa lí
1. Gạch bỏ những ô không đúng.
Nội thương là hoạt động mua bán với nước ngoài
Ngoại thương là hoạt động maua bán ở trong nước.
Thương mại gồm cả nội thương và ngoại thương.
Nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
2. Em hãy hoàn thành bảng sau:
Hoạt động ngoại thương
Hàng hóa chủ yếu
- Xuất khẩu
- Nhập khẩu
3. Điền vào chỗ chấm(...) các từ thích hợp để nói rõ các điều kiện phát triển du lịch của nước ta.
- Tên các thắng cảnh (cảnh đẹp):
...................................................................................
- Tên một số bãi biển đẹp:
...................................................................................
- Tên một số vườn quốc gia:
...................................................................................
- Tên một số công trình kiến trúc cổ:
...................................................................................
- Tên một số di tích lịch sử:
...................................................................................
- Tên một số di sản thế giới:
...................................................................................
4. Đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sau sao cho hợp lí:
Các dịch vụ du lịch được cải thiện
Đời sống nâng cao
Du lịch phát triển
Kĩ thuật Bài 6:Cắt - khâu - thêu túi xách đơn giản
I. Mục tiêu. HS cần phải:
- Biết cách cắt khâu thêu trang trí tíu xách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí được tíu xách đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích tự hào với sp do mình làm được.
II. ĐDDH.
- Mẫu, vải, khung, kim, chỉ.
III. HĐD&H Tiết 2
HĐ3. HD thực hành
- Kiểm tra sp cắt... tiết 1
- Nx và nêu thời gian.
- Yc nêu cách đánh giá sp
- Thêu hình trang trí trước rồi mới khâu.
- Gợi ý hs tự vẽ hình thêu để thêu
- Tc tiến hành theo nhóm.
- Quan sát uốn nắn.
- Các tổ trưng bày báo các việc chuẩn bị ở tiết 1.
- Nêu các bước tiến hành
- Cần lưu ý những vấn đề trong thực hành.
- Theo dõi
- Chọn hình thức thực hành tự vẽ hình...
- Nhóm 4 thực hành...
- Nếu cần sự giúp đỡ thì yc gv giúp.
HĐ4. Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức trưng bày lần 3 theo nhóm
- Nhắc lại yc đánh giá
- Cử hs lên đánh giá
- Nx bổ sung khen ngợi sp đẹp, nhắc nhở những sp chưa đạt cố gắng ở tiết 4.
+ NX - DD - nx, dặn dò chuẩn bị tiết sau:...
- Trưng bày sp lần 3
- Nhắc...
- Đánh giá lần 3
- Tiếp thu khắc phục tiết sau.
- Lắng nghe.
Thứ 4 ngày tháng 12 năm 2009
- Nhận xét tinh thần học tập và kết quả của nhóm, cá nhân.
 - Hướng dẫn đọc trước bài sau.
Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài quân đội
I. 
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sx và trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS vẽ được tranh về đề tài Quân đội.
- HS thêm yêu quý các cô các chú bộ đội.
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ hs năm trước thuộc chủ đề quân đội.
III. 
HĐD
HĐH
KTBC - GTC
- KTBC: 
- GTB:...
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên trong tổ.
- Lắng nghe
HĐ 1 Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu một số tranh ảnh...
h. Nêu những hình ảnh trong tranh?
h. Trang phục?
h. Trang bị vũ khí và phương tiện?
h. Các đề tài?
- HD xem tranh ảnh để nx về màu sắc,...
- Qs trao đổi ...
- Các cô, các chú bộ đội...
- Mũ, quần áo của quân đội khác nhau giữa các binh chủng.
- ...súng, xe, pháo, tàu chiến,...
- Chân dung cô, chú bộ đội, bộ đội với thiếu nhi, bộ đội gặt lúa, chống bão lụt giúp dân, bộ đội tập luyện trên thao trường, bộ đội đứng gác...
HĐ 2 Cách vẽ tranh
- HD qs một số bức tranh ...
h. Nêu nhận xét về cách vẽ...?
- Kết luận:...
- Q/s...
- Vẽ hình ảnh chính là các cô, các chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó ( luyện tập, chống bão lụt,...)
- Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung ( bãi tập, nhà, cây, núi, sông, xe, pháo,...)
- Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài.
HĐ 3 Thực hành
- Yc nhác lại các bước vẽ tranh...
- Hd hs tư thế, cách vẽ, ...
- Nêu...
- Thực hành vẽ theo cảm nhận riêng...
HĐ 4 Nhận xét đánh giá
- Nhận xét một số bài:
+ Nội dung...rõ chủ đề.
+ Bố cục...có hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Hình vẽ...sinh động.
+ Màu sắc...hài hòa, có đậm, có nhạt.
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
- Tự nhận xét bài của bạn theo cảm nhận
- Tiếp thu
Đạo đức Bài 7: Tôn trọng phụ nữ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
* Giúp học sinh hiểu:
- Phụ nữ giữ một vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội.
- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
2. Thái độ
- Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến hành vi tôn trọng hoặc không tôn trọng phụ nữ.
3. Hành vi
- Có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày (Mẹ, chị, em gái, bạn gái...)
II. phương pháp
- Thảo luận nhóm để làm phiếu bài tập.
- Giao nhiệm vụ cá nhân.
- Nêu vấn đề.
- Động não.
III. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu bài tập, bút dạ.
IV. HĐ D&H Tiết 
HĐD
HĐH
HĐ1 Xử lí tình huống
- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Đưa 2 tình huống bài tập 3.
- Yêu cầu thảo luận cách xử lí tình huống và giải thích.
- Tổ chức cả lớp.
+ Yêu cầu đại diện trình bày ý kiến.
+ Yêu cầu nhận xét bổ sung.
h. Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa?
+ Nhận xét.
- Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí và giải thích vì sao lại chọn cách đó.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Tình huống 1:
Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy, không nên chọn Tiến chỉ vì lí do là bạn trai.
+ Tình huống 2:
Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phu nữ hay nam giới đều có quyền bình đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn nữ.
HĐ2 Làm việc với phiếu bài tập
- Tổ chức làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu bài tập.
Phiếu học tập
Em hãy đánh dấu + vào Ê trước ý đúng:
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ.
Ê Ngày 20 tháng 10
Ê Ngày 2 tháng 9
Ê Ngày 8 tháng 3
2. Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ:
Ê Câu lạc bộ doanh nhân.
Ê Hội phụ nữ
Ê Hội sinh viên
- Tổ chức làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm lên đính kết quả.
- Nhận xét.
- Làm việc theo nhóm 5.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét.
HĐ3 Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam
- Tổ chức làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu trình bày câu chuyện, bài hát...ca ngợi phụ nữ Việt Nam.
- Tổ chức làm việc cả lớp.
h. Nêu suy nghĩ về tình cảm của mình đối với phụ nữ Việt Nam?
h. Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, giáo dục?
- Thực hiện thêu yêu cầu.
Củng cố dặn dò
- Tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Tiếp thu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc