I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Đọc đúng ngữ điệu vă bản kịch phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm )
- Hiểu nội dung bài: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC CHỦ YẾU
Phân phối chương trình buổi sáng Tuần 19 ( từ 4 /1 đến 8/1 /2010) Thứ ngày Môn Mục bài 2/ /4 Chào cờ Đầu tuần 19 Tập đọc Người công dân số một Toán Diện tích hình thang Lịch sử Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 3 /5 Thể dục Trò chơi "Đua ngựa" và "Lò có tiếp sức" Luyện từ & câu Câu ghép Toán Luyện tập Kể chuyện Chiếc đồng hồ 4 / 6 Tập đọc Người công dân số một (tiếp theo) Toán Luyện tập chung Chính tả Nghe - viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Kỷ thuật Nuôi dưỡng gà 5 /7 Thể dục Tung và bắt bóng - Trò chơi "Bóng chuyền sáu" Luyện từ & câu Cách nối các vế câu ghép Toán Hình tròn. Đường tròn Tập làm văn Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài) 6 //8 Âm nhạc Học hát: Bài Hát mừng Tập làm văn Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài) Toán Chu vi hình tròn Khoa học Sự biến đổi hóa học Thứ 2 ngày4 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Người công dân số một I. yêu cầu cần đạt. - Đọc đúng ngữ điệu vă bản kịch phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm ) - Hiểu nội dung bài: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, tranh minh họa. III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu nêu các chủ điểm đã học. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu chủ điểm mới. 2. Daỵ - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. - Dùng câu hỏi, liên hệ nêu vấn đề hoặc tranh ảnh chứa nội dung bài học giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc diễn cảm đoạn kịch: + Anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở suy nghĩ về vận nước. + Anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người có tình thần yêu nước, nhiệt tình với bạn bè, nhưng suy nghĩ còn đơn giản, hạn hẹp. - Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc. - Yêu cầu đọc nối nhau từng đọan. - Gọi đọc chú giải. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn. - Gọi đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: h. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? h. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? h. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? - Giảng: Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước cứu dân. h. Nêu ý nghĩa của đoạn kịch? c. Đọc diễn cảm. - Yêu cầu đọc phân vai. - Tổ chức đọc diễn cảm đoạn: Từ đầu đến "anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?" + Treo bảng. + Đọc mẫu. + Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò. - Liên hệ: Kể về một mẩu chuyện...? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau. - Nêu các chủ điểm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay. - 1 học sinh lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. - Lắng nghe. - Rút từ luyện đọc - Đọc nối tiếp. - Theo dõi, nhận xét bạn đọc. - 1 học sinh đọc chú giải. - 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt. - 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. - Đọc thấm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu. - Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. - 3 học sinh đọc phân vai. - Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài. - 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau. - Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. - 3 học sinh yếu kém do tổ bạn yêu cầu lên thi đọc. - Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc. (khuyến khích bạn yếu đọc tiến bộ) - Liên hệ nội dung bài đọc. - Lắng nghe. - Tiếp thu nội dung về nhà Toán Diện tích hình thang I yêu cầu cần đạt - Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Nháp ép, bút dạ, nam châm, giấy kẻ ô vuông. III. Các hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà. - Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta học bài:... 2.2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang - Nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD. A B M D H C - Hướng dẫn xác đinh trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại...để được hình tam giác ADK. - Yêu cầu nêu cách tình diện tích hình tam giác ADK - Yêu cầu nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang. (a x b) x h S = 2 2.3. Thực hành Bài1 - Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện. - Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm. - Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm. - Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện. - Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả. - Nhận xét bổ sung. Bài2 - Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện. - Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm. - Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm. - Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện. - Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả. - Nhận xét bổ sung. Bài3 - Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện. - Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm. - Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm. - Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Ra bài tập về nhà. - Chữa bài tập về nhà. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe nội dung bài học. - Đọc. A M D H C K (B) (A) - Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu. - 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm. - Nhận xét. - Đọc to, rõ bài toán. - Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu. - áp dụng công thực tính diện tích hình thang - 1 học sinh yếu thực hiện, cả lớp cùng làm. - Nhận xét. - Đọc to, rõ bài toán. - Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu. - Vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông. - 1 học sinh trung bình thực hiện, cả lớp cùng làm. - Nhận xét. - Đọc to, rõ bài toán. - Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu. - 1 học sinh khá thực hiện, cả lớp cùng làm. Bài giải Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 (m2) - Nêu cách tính diện tích hình thang. Lịch sử Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I. yêu cầu cần đạt * Sau bài học học sinh nêu được: - Tầm quan trọng của chiến dịch ĐBP. - Sơ lược diễn biến chiến dịch ĐBP. - ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐBP. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh họa SGK. - Phiếu học tập. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới - Yêu cầu trả lời bài cũ. - Giới thiệu bài:...nêu vấn đề. h. Ngày 7 – 5 hàng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì? - Nhà thơ Tố Hữu viết: Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng VN. 2. Kể 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. - Quan sát lắng nghe nội dung bài mới. Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp - Yêu cầu đọc sách giáo khoa tìm hiểu hai khái niệm: tập đoàn cứ điểm, pháo đài. - Treo bản đồ HCVN, yêu cầu HS chỉ vị trí ĐBP. - Nêu:... h. Theo em vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc, kiên cố nhất Đông Dương? - Nêu:... - Đọc và giải thích khái niệm... - Quan sát, lên chỉ vị trí ĐBP. - Lắng nghe. - Phát biểu. Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ - Tổ chức chia thành 4 nhóm. Nhóm 1. Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? Nhóm 2. Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó? Nhóm 3. Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP? Thắng lợi của ĐBP có ý nghĩa ntn với lịch sử dân tộc ta? Nhóm 4. Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP? - Tổ chức báo cáo. - Nhận xét. - Các nhóm cùng thảo luận thống nhất ý kiến đại diện trình bày. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận phiếu. - Lắng nghe. - 1 học sinh thuật lại diễn biến chiến dịch ĐBP. Củng cố, dặn dò h. Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP? h. Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờca-xtơ-ri? h. Chia sẻ với các bạn trong lớp các hình ảnh, câu chuyện, bài thơ em sưu tầm được nói về chiến dịch ĐBP? - Tổng kết giờ học, nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2010 Thể dục Bài: Trò chơi " đua ngựa " và " lò cò tiếp sức" I yêu cầu cần đạt - Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô. - Chơi 2 trò chơi " đua ngựa" " lò cò tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi. III. Hoạt Động Dạy & Học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút - Theo dõi nhắc nhở việc tham gia của các thành viện về công tác chuẩn bị đón giáo viên nhận lớp. - Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ. - Tổ chức trò chơi khởi động " Kết bạn" 2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút - Chơi trò chơi đua ngựa. + Nhắc lại cách chơi, quy định chơi, cho chơi thử, chơi chính thức. * Ôn đi đều theo hai hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - HD chung cho cả lớp, hô, nx, sửa sai. - Chia nhóm tổ yêu cầu tự luyện tập - Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện - Tổ chức kiểm tra kết quả luyện tập của các tổ. - Nhận xét cụ thể kết quả từng nhó ... dòng, viết danh từ riêng,... - Nhận xét. 2. Giới thiệu đoạn, bài viết. 2.1. Hướng dẫn nghe , viết. a, Tìm hiểu nội dung bài viết. - Gọi đọc, yêu cầu trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung chính của đoạn, bài. b, Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu nêu từ khó, đọc, viết. c, Viết chính tả. - Yêu cầu thực hiện viết d, Soát lỗi chấm bài. 2.2. Hướng dẫn chữa bài tập chính tả. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét, dặn dò về nhà. - Thực hiện - Nhận xét. - Lắng nghe nội dung bài viết. - Đọc, tìm hiểu nội dung theo yêu cầu. - Nêu, viết từ khó đã tìm được - Viết bài. - Nghe - soát lỗi bằng bút chì vào bên lề. - Chữa bài tập (vở bài tập TV) - Tiếp thu. SHCT Tuần 19 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Công tác Đội, Sao. - Công tác vệ sinh trường , lớp. - Công tác nề nếp. - Công tác lao động. - Công tác đóng góp. - Công tác học tập. - Công tác kèm học sinh yếu kém. 2. Xếp loại tổ, lớp. 3. Kế hoạch hoạt động tuần tới. Phân phối chương trình buổi chiều Tuần 20 Thứ ngày Môn Mục bài 4/17 Đạo đức Em yêu quê hương (t 1) * Khoa học Dung dịch * Kĩ thuật Nuôi dưỡng gà * Địa lí Châu á * Đạo đức Bài 9: Em yêu quê hương I. Yêu cầu cần đạt. 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu: - Quê hương là nơi ông bà cha mẹ sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương. - Yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con người, truyền thống của quê hương. 2. Thái độ - Gắn bó với quê hương. - Tích cực tham gia và bảo vệ quê hương. 3. Hành vi - Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương. - Phê phán, nhắc nhở những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương. II. phương pháp - Kể chuyện, đàm thoại, giao nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm, sắm vai xử lí tình huống, trò chơi: Cuộc thi :" Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương". III. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh sưu tầm, nháp ép, giấy màu. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tiết1 Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em - Yêu cầu đọc (kể nếu chuẩn bị tốt) h. Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? h. Hà gắn bó với cây đa ntn? h. Những việc làm của bạn Hà thể hiệ tình cảm gì đối với quê hương? h. Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúg ta phải ntn? - Đọc câu thơ ghi nhớ. - 1 hs đọc hoặc kể. - ...là biểu tượng của quê hương...đem lại hiều lợi ích cho mọi người. - ...đến chơi dưới gốc đa. - Để chữa cho cây sau trận lụt. - ...gắn bó, yêu quý và bảo vệ que hương. - Lắng nghe Hoạt động 2 Giới thiệu về quê hương - Viết về những điều em nghĩ về quê hương. - Yêu cầu trình bày. - Kết luận: - Hướng dẫn xem một số hình ảnh về quê hương. - Làm việc cá nhân theo yêu cầu. - Trình bày, theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. Hoạt động 3 Các hành động thể hiện tình yêu quê hương - Yêu cầu làm việc theo nhóm: h. Hãy kể ra những hành động thể hiện tình yêu với quê hương của em? - Yêu cầu trả lời. - Kết luận:. - 5 hs tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi hoàn thành vào nháp ép. + Giữ gìn đường phố ngõ xóm luôn sạch đẹp. + Góp công sức, tiền để xây dựng quê hương. Hoạt động 4 Thảo luận, xử lí tình huống - Yêu cầu tiếp tục làm việc theo nhóm xử lí tình huống. - Yêu cầu trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận: THa. Em sẽ gợi ý cho Tuấn đóng góp những sách tham khảo tạp chí còn nguyên vẹn chưa rách nát. Tuấn nên gặp các bạn trogn thôn bàn bạc... THB. Bạn Hằng nên gác lại chuyện xem ti-vi và tham gia vào hoạt động tập thể... Hoạt động thực hành - Giao nhiệm vụ về nhà: 1. Vẽ một bức tranh... 2. Viết thơ... 3. Sưu tầm... - Tiếp thu nội dung chuẩn bị ở nhà. Khoa học Dung dịch I. Yêu cầu cần đạt. * Giúp học sinh nắm được các kiến thức: - Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II. Đồ dùng dạy - học - Nháp ép, bút dạ. - Đường, (muối), nước sôi, cốc, thìa. - Phiếu bài tập, tình huống. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài... - Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. h. Kể tên một số hỗn hợp? - Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới. Hoạt động 1 Tạo ra một số dung dịch B1. Tổ chức làm việc theo nhóm 5: B2. Tổ chức làm việc cả lớp: h. Dùng dịch là gì? h. Kể tên một số dung dịch? - Kế luận: + Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó. + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. a. Tạo ra một dung dịch đường tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch b. Thảo luận câu hỏi: h. Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? h. Dung dịch là gì? h. Kể tên một số dung dịch mà em biết? + Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch và mời các nhóm nếm thử. + Nhận xét, so sánh. - Lắng nghe. Hoạt động 2 Tách các chất trong dung dịch B1. Tổ chức làm việc theo nhóm 5: B2. Làm việc cả lớp h. Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? - Kết luận: + Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - Nhóm trưởng điều kiển nhóm hoàn thành công việc sau: + Đọc sgk. + Làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước muối nóg khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. + Các thành viên trong nhóm đều nếm thử...rút ra nhận xét, so sánh. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm + Nhận xét. - Lắng nghe. Hoạt động kết thúc - Tổ chức chơi trò chơi " Đố bạn" theo sgk trang 77. (Đáp án: - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất. Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.) - Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân I. Yêu cầu cần đạt.* Học sinh biết: - Tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh. - Vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. - Thêm yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy - học * Giáo viên: - SGK, SGV. - Chuẩn bị mẫu vật, sưu tầm. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. * Học sinh: - SGK. - Chuẩn bị mẫu sưu tầm. - Vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát vật mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - Quan sát tìm hiểu nội dung mới. Hoạt động 1 Tìm chọn nội dung đề tài - Giới thiệu tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân. h. Nhận xét về những hoạt động của ngày lễ hội? - Quan sát nhận xét: + Không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân. + Những hoạt động trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân. + Những hình ảnh, màu sắc. Hoạt động 2 Cách vẽ tranh - Giới thiệu các bước bằng hình vẽ ở giấy A3. - Gợi ý một số nội dung: + Cảnh vườn hoa, công viên chợ ngày tết. + Chuẩn bị cho ngày tết... + Những hoạt động... - Giới thiệu một số bài phù hợp và chưa phù hợp để học sinh so sánh. - Giới thiệu gợi ý cách vẽ: + Phác khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng. + Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình. + Tìm các độ đậm nhạt của mẫu và phác mảng đậm mảng nhạt của mẫu. + Tô màu nhẹ tay. - Quan sát các bước vẽ. - Nhận xét theo cảm nhận về bài vẽ mẫu. - Theo dõi cách tiến hành vẽ. Nêu ý kiến về những điều chưa rõ để được giải thích và hướng dẫn lại cụ thể. - Nêu các bước tiến hành vẽ. Hoạt động 3 Thực hành - Yêu cầu làm bài thực hành vào vở bài tập. - Nhắc nhở học sinh: bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy. Tiến hành theo các bước. + Vẽ hình người cảnh vật sao cho hợp lí, vẽ được các dáng hoạt động. + Khuyến khích vẽ màu tươi sáng, rực rỡ thể hiện đực không khí vui tươi phù hợp với nội dung đè tài. - Thực hành vẽ. Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá - Lựa chọn một số bài trình bày. - Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét. - Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có bài đẹp. * Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. - Cùng trình bày theo yêu cầu một số bài lên bảng. - Nhận xét về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc. - Nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng. Luyện khoa học Dung dịch I. Yêu cầu cần đạt.. - Củng cố kiến thức hiểu biết về dung dịch. - Biết vận dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III. Hướng dẫn luyện tập 1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ - Nêu ví dụ về dung dịch. 2. Luyện tập Bài1 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện nhóm 2. + Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm. + Trình bày, nhận xét bổ sung. Bài2 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện cá nhân. + Đổi vở kiểm tra chéo . + Trình bày, nhận xét bổ sung. Bài3 - Hướng dẫn thực hiện. + Đọc kĩ yêu cầu. + Thảo luận trao đổi cách làm. + Thực hiện nhóm 5. + Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm. + Trình bày, nhận xét bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫm ôn lại bài về nhà. 1. Làm thực hành theo yêu cầu ở trang 76 SGK và hoàn thành bảng sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch Đường:.... ................... Nước:........ ................... 2. Đánh dấu x vàoă trước câu trả lời đúng nhất. Dung dịch là gí? ă Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hào tan và phân bố đều. ă Là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau. ă Cả hai trường hợp trên. 3. Đánh dấu x vàoă trước câu trả lời đúng. a)Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào? ă Lọc ă Lắng. ă Chưng cất ă Phơi nắng. b) Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào? ă Lọc. ă Lắng. ă Chưng cất. ă Phơi nắng.
Tài liệu đính kèm: