Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 20

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 20

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Biết đọc diễn cảm bài văn , phân biệt lời các nhân vật .

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC CHỦ YẾU

 

doc 51 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 20 ( từ 11/ 1 đến 15/1 /2010)
Thứ ngày
Môn
 Mục bài
 2/ 11
Chào cờ
Đầu tuần
Tập đọc
Thái sư Trần Thủ Độ
Toán
Luyện tập
Lịch sử
Ôn tập: 9 năm kháng chiến bảo vệ dân tộc (45-54)
 3 /12
Thể dục
Tung bóng và bắt bóng - Trò chơi "Bóng chuyền sáu"
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
Toán
Diện tích hình tròn
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
 4 /13
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng
Toán
Luyện tập
Chính tả
Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ
Kỷ thuật
Chăm sóc gà 
 5 / 14
Thể dục
Tung bóng và bắt bóng - Nhảy dây
Luyện từ & câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Tả người (Kiểm tra viết)
 6 / 15
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Hát mừng - TĐN số 5
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
Toán
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
Khoa học
Năng lượng
Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ
I. YÊU cầu cần đạt.
- Biết đọc diễn cảm bài văn , phân biệt lời các nhân vật .
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc bài tiết trước, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
2. Daỵ - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Dùng câu hỏi, liên hệ nêu vấn đề hoặc tranh ảnh chứa nội dung bài học giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn cách đọc 3 đoạn.
+ Đọc toàn bài ví giọng rõ ràng, tốc độ vừa.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, câu sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa làm nổi bật nội dung bài.
- Yêu cầu đọc bài.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc.
- Gọi đọc chú giải.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn.
- Gọi đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm mỗi đoạn, thảo luận nhóm đôi trả lì câu hỏi.
h. Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ dẫ làm gì?
h. Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
h. Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
h. Những lời nói của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
h. Nêu nội dung chính của bài ?
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức đọc diễn cảm bài văn:
 + Treo bảng.
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ: Em có nhận xét gì về Trần Thủ Độ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Theo dõi.
- 3 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt.
- 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Đọc thấm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu.
* Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư x gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc.
- Theo dõi luyện đọc ở bảng phụ.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm, thể hiện lời của nhân vật. 
- 3 học sinh do tổ bạn yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Toán Luyện tập
I. YÊU cầu cần đạt. 
- Giúp học sinh rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.Giúp HS tính đường kính khi biết chu vi.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ, nam châm.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm. Vận dụng công thức tình chu vi.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm. Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích. Kĩ năng làm tính chia số thập phân.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm. Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính, lăn một vòng thì xe đạp sẽ đi được 1 quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài4
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
+ Hướng dẫn học sinh tiến hành các thao tác để tìm ra kết quả đúng đáp án đã cho.
- Yêu cầu giải thích.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
h. Muốn tình chu vi hình tròn ta làm ntn?.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 2 học sinh trung bình 1 khá thực hiện, cả lớp cùng làm.
a. 9 x 2 x 3,14 =
b. 4,4, x 2 x 3,14 =
c. Đổi về phân số hoặc số thập phân rồi thực hiện (khá)
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 2 học sinh khá thực hiện, cả lớp cùng làm.
a. d = 15,7 : 3,14 
b. r = 18,84 : 3,14 : 2
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 2 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
a. 0,65 x 3,14
b. ...x 10 =...; ...x 100 = ...
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
Chu vi hình tròn là:
 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Nửa chu vi hình tròn là:
 18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hình H là:
 9,42 + 6 = 15,42 (cm)
- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu bài luyện tập về nhà.
Lịch sử Ôn tập: Chín năm kháng chiến
 bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954)
I. YÊU cầu cần đạt. 
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954 dựa theo nội dung các bài đã học.
- Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính VN.
- Các hình minh họa SGK từ bài 12 – 17.
- Lược đồ TĐ 1947.
- Phiếu học tập.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 - 1954
- Yêu cầu làm việc cá nhân lập bảng thống kê.
- Đọc thông tin sgk hoàn thành bảng thống kê.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945 đến năm 1946
19 – 12 – 1946
20 – 12 – 1946
20 – 12 - 1946 đến tháng 2 – 1947
Thu - đông 1947
Thu - đông 1950 16 đến 18 – 9 – 1950
Sau chiến dịch biên giới
Tháng 2 – 1951
1 – 5 – 1952
30 – 3 – 1954
7 – 5 - 1954
Hoạt động 2
Trò chơi: Hái hoa dân chủ
Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng tháng 8, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?
Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là “giặc đói, giặc dốt”?
Kể một câu chuyện cảm động về Bác Hồ trong những ngày cùng nhân dân diệt “giặc đói, giặc dốt”?
Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt?
Bạn hãy cho biết câu nói: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là của ai, nói vào thời gian nào?
Trong những ngày đầu kháng chiến, tinh thần chiến đấu của nhân dân Hà Nội được thể hiện rõ bằng khẩu hiệu nào?
Tại sao nói chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 là “mồ chôn giặc Pháp”?
Bạn hãy trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông `947 trên lược đồ?
Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947?
 Hãy giới thiệu về bức ảnh Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu - đông 1950?
 Bạn hãy sử dụng lược đồ và thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới thu - đông 1950?
 Phát biểu cảm nghĩ về anh hùng La Văn Cầu?
 Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 có ý nghĩa như thế nào với cuộc kháng chiến của dân tộc ta?
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào? Đại hội đã nêu nhiệm vụ gì cho kháng chiến của dân tộc ta?
 Nêu đôi nét về tình hình hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
 Đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra vào thời gian nào? Đại hội nhằm mục đích gì?
 Kể tên 7 anh hùng được bầu trong đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất?
 Kể về chiến công của một trong bảy anh hùng được bầu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu lần thứ nhất?
 Vì sao giặc Pháp nói Điện Biên Phủ là “Pháo đài không thể công phá”?
 Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta tổ chức mấy đợt tấn công? Nêu thời gian của từng đợt?
 Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?
 Kể về một số gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
 Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010
Thể dục Tung và bắt bóng-Trò chơi"Bóng chuyền sáu"
I. YÊU cầu cần đạt.
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối chính xác.
- Tiếp tục làm quen trò chơi "  ...  các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
Bài 4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài 5
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
Lịch sử
1. Hoàn thành bảng sau:
Thời gian
Sự kiện lịch sử
1-9-1858
...........................................................
...........................................................
...........................................................
1858-cuối thế kỉ XIX
...........................................................
...........................................................
...........................................................
3-2-1930
...........................................................
...........................................................
...........................................................
19-8-1945
...........................................................
...........................................................
...........................................................
2-9-1945
...........................................................
...........................................................
...........................................................
2. Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp.
Trương Định
Lãnh đạo cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế
Nguyễn Trường Tộ
Chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp
Tôn Thất Thuyết
Lãnh đạo nhân dân Nam Kì khởi nghĩa vũ trang chống Pháp
Phan Bội Châu
Ra nước ngoài, tìm đường cưới nước
Nguyễn Tất Thành
Chủ trương canh tân đất nước để làm cho dân giàu nước mạnh
3. Hãy viết về một sự kiện lịch sử trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945 mà em nhớ nhất.
....................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
Địa lí
1.Đánh dấu x vào ă trước ý đúng.
 Đa số dân cư châu á là người:
ă Da vàng ă Da trắng ă Da đen
2. Quan sát hình 5, trang 106 SGK rồi hoàn thành bảng sau:
Hoạt động kinh tế
Phân bố
Trồng lúa mì
Trung Quốc,.........................
..............................................
Trồng lúa gạo
..............................................
Khai thác dầu
Tây Nam á,...........................
Sản xuất ô tô
..............................................
Trồng bông
..............................................
Chăn nuôi trâu, bò
..............................................
3.Điền từ ngữ vào chỗ chấm (.................) sao cho đúng.
Châu á có số dân...................thế giới. Người dân sống tập trung đông đúc tại các.......................châu thổ và sản xuất..............................là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác.............................như Trung Quốc, ấn Độ.
4. Đánh dấu x vào ô ă trước những ý đúng.
Khu vực Đông Nam á sản xuất được nhiều lúa gạo vì:
ă Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mở.
ă Khá giàu khoáng sản.
ă Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.
ă Có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
5. Nên một số ngành sản xuất có ở khu vực Đông Nam á.
...................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
I. YÊU cầu cần đạt.
- Biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu.
- Vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
II. Đồ dùng dạy - học
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Chuẩn bị mẫu vật bình, lọ, quả...có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh:
- SGK.
- Chuẩn bị mẫu.
- Vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát vật mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Quan sát tìm hiểu nội dung mới.
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- Bày mẫu để trao đổi nhận xét, cách đặt mẫu.
- Hướng dẫn tóm tắt ý kiến, phân tích để học sinh cảm nhận được vật mẫu.
- Quan sát nhận xét:
+ Tỉ lệ...
+ Vị trí...
+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,...
+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu.
+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận...
+ Phần sáng tối...
Hoạt động 2
Cách vẽ
- Giới thiệu các bước bằng hình vẽ ở giấy A3.
- Giới thiệu một số bài phù hợp và chưa phù hợp để học sinh so sánh.
- Giới thiệu gợi ý cách vẽ:
+ Phác khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Vẽ đường trục.
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình.
+ Tìm các độ đậm nhạt của mẫu và phác mảng đậm mảng nhạt của mẫu.
+ Tô màu nhẹ tay.
- Quan sát các bước vẽ.
- Nhận xét theo cảm nhận về bài vẽ mẫu.
- Theo dõi cách tiến hành vẽ. Nêu ý kiến về những điều chưa rõ để được giải thích và hướng dẫn lại cụ thể.
 a b
 c d
- Nêu các bước tiến hành vẽ.
Hoạt động 3
Thực hành
- Yêu cầu làm bài thực hành vào vở bài tập.
- Nhắc nhở học sinh: bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy. Tiến hành theo các bước.
- Thực hành vẽ.
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Lựa chọn một số bài trình bày.
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có bài đẹp.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Cùng trình bày theo yêu cầu một số bài lên bảng.
- Nhận xét về: 
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Họa tiết.
+ Màu sắc.
+ Đậm nhạt.
- Nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng.
Đạo đức Em yêu quê hương 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu:
- Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế chúng ta phải biết yêu quê hương.
- Yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con người, truyền thống của quê hương.
2. Thái độ
- Gắn bó với quê hương.
- Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương.
3. Hành vi
- Giữ gìn, bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của quê hương, cùng tham gia vào các hoạt động chung một cách phù hợp tại quê hương.
- Phê phán, nhắc nhở những biểu hiện, việc làm gây hại tới quê hương và truyền thống quê hương.
II. phương pháp
- Kể chuyện, đàm thoại, giao nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm, sắm vai, trò chơi.
III. đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về quê hương, giấy A3.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Cho cả lớp hát 1 bài hát.
- Giới thiệu bài: Nêu tình huống vào bài.
- Hát đồng thanh.
- Theo dõi nội dung bài mới.
 Hoạt động 1
Thế nào là yêu quê hương
- Yêu cầu làm bài tập số 1, sau đó trao đổi cặp đôi về kết quả và thống nhất câu trả lời.
- Nêu từng ý, yêu cầu bày tỏ ý kiến của mình.
- Yêu cầu nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hương.
- Chốt: Chúng ta yêu quê hương bằng cách làm cho quê hương tốt đẹp hơn. Do đó cần tham gia, ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hương.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp cùng làm việc.
- Nhắc lại các ý: a, c, d, e.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Nhận xét hành vi
- Yêu cầu làm việc cặp đôi:
1. Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương.
2. Chỉ cần đóng góp rất nhiều tiền của là đã rất yêu quê hương.
3. Giới thiệu quê hương mình với những bạn bè khác.
4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hương thì ta mới yêu quê hương.
5. Yêu quê hương ta phải bảo vệ cảnh quan quê hương, bảo vệ các di tích lịch sử.
6. Chỉ cần xây dựng quê hượng tại nơi mình sinh sống.
7. Người nghèo yêu quê hương bằng cách nhớ về quê hương, đóng góp tiền của là trách nhiệm của người giàu.
8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trưng của quê hương.
9. Phấn đáu học tập tốt rồi sau đó trở về làm việc giúp quê hương phát triển cũng là yêu quê hương.
10. Yêu quê hương cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hương cảnh vật quê hương.
- Phát phiếu cho các nhóm 3 miếng giấy màu: xanh, đỏ, vàng.
- Nhắc lại các ý để học sinh tỏ thái độ...ý nào được tán thành gắn thẻ vào...
- Dùng một số câu hỏi để học sinh lí giải.
- Làm việc cặp đôi, lắng nghe giáo viên và trao đổi, thống nhất ý kiến với nhau để sắp xếp ý kiến thành 3 nhóm: tán thành - không tán thành - phân vai.
- Nghe và gi thẻ.
- Gắn các ý: 1, 3, 5, 8, 9, 10.
- Giải thích các ý: 2, 4, 6, 7.
- Nhắc lại các ý: 1, 3, 5, 8, 9, 10. và nêu thêm hành động khác mà mình biết.
Hoạt động 3
Cuộc thi "Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương"
- Yêu cầu trình bày những sản phẩm của địa phương bằng hình vẽ.
- Chia 4 nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm viết lời giới thiệu.
- Tổ chức các nhóm trình bày giới thiệu sản phẩm của mình.
- Yêu cầu thể hiện kết quả làm việc.
h. Em có nhận xét, suy nghĩ gì về quê hương mình?
h. Để quê hương ngày càng phát triển, em phải làm gì?
- Trình bày...ảnh, bài viết, tên bài hát...về quê hương.
- Mỗi nhóm trình bày theo cách riêng của mình.
- Trả lời.
Củng cố - dặn dò
- Tổng kết bài: Nêu về ý nghĩa của nội dung bài liên hệ với cuộc sống thực tế.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em chưa cố gắng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc