Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 21

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 21

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC CHỦ YẾU

 

doc 50 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 21 ( từ 18/1 đến 22/1 /2010)
Thứ ngày
Môn
 Mục bài
 2/18
Chào cờ
Đầu tuần 22
Tập đọc
Trí dũng song toàn
Toán
Luyện tập về tính diện tích
Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
 3/19
Thể dục
Tung và bắt bóng - Nhảy dây - bật cao
Luyện từ & câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
Toán
Luyện tập chung
Kể chuyện
Kể chuyện được
 4/20 
Tập đọc
Tiếng rao đêm
Toán
Luyện tập chung
Chính tả
Nghe viết: Trí dũng song toàn
Kỷ thuật
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
 5/21
Thể dục
Nhảy dây - Bật cao - Trò chơi "Trồng nụ trồng hoa"
Luyện từ & câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Toán
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
 6/22
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
Toán
Thể tích của một hình
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt
Luyện TV
Ôn luyện tập làm văn 
Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tập đọc Trí dũng song toàn
I. yấU CẦU CẦN ĐẠT 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc bài tiết trước, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
2. Daỵ - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Dùng câu hỏi, liên hệ nêu vấn đề hoặc tranh ảnh chứa nội dung bài học giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc bài.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét.
- Hướng dẫn quan sát tranh minh họa Giang Văn Minh
- Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc.
- Gọi đọc chú giải.
- Gọi đọc nối tiếp.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn.
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu chú ý cách đọc như sau:
+ Đọc toàn bài ví giọng rõ ràng.
+ Đoạn Giang Văn Minh than khóc - giọng ân hận, xót thương...giọng cứng cỏi. Đoạn Giang Văn Minh ứng đối - giọng dõng dạc, tự hào.
+ Đoạn kết đọc chậm, giọng xót thương.
b. Tìm hiểu bài
h. Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Phân tích: sự khôn khéo của Giang Văn Minh: đẩy vua nhà Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình, từ đó dù đã biết mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
h. Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
h. Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?
h. Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
h. Nội dung chính?
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Gọi đọc bài, tìm giọng đọc đúng, hay của từng nhân vật.
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn: Chờ rất lâu...cúng giỗ.
 + Treo bảng.
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ: Về kể cho mọi người nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay.
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Quan sát, nhận xét về sự oai phong, lẫm liệt của Giang Văn Minh.
- Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 4 học sinh đọc 4 đoạn.
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt.
- 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu.
- Nêu nội dung chính:
Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí
 dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi
 và danh dự của đất nước khi đi sứ nước
 ngoài.
- 5 học sinh đọc phân vai, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc.
- Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài.
- 3 học sinh phân vai tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. 
- 3 học sinh yêú do tổ bạn yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc, bạn yếu đọc tiến bộ.
- Lắng nghe.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Toán Luyện tập về tính diện tích
I. yấU CẦU CẦN ĐẠT 
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ, nam châm.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Giới thiệu cách tính.
- Vẽ hình lên bảng.
- Yêu cầu đọc ví dụ tìm hiểu yêu cầu.
- Hướng dẫn:
+ Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc (các phần nhỏ) có thể tính được diện tích. Cụ thể, chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật.
- Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. Cụ thể: hình vuông có cạnh là 20cm; hình chữ nhật có các kích thước là 70m và 40,1m.
- Tính diện tích từng phần nhỏ, từ đó suy a diện tích của toàn bộ mảnh đất.
- Yêu cầu 1 học sinh khá lên bảng thực hiện.
- Nhận xét.
2.3. Thực hành.
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Hướng dẫn: Có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
h. Nêu công thức tính S hv, Shcn?
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Theo dõi.
- Đọc to, rõ ví dụ.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu, cách tính. 20m
 20m
 40,1m
 25m 25m
 20m
 20m
. 20m
 E G
 20m
 A K M B
 40,1m
 25m 25m
 D M N C
 20m
 Q P
 20m
- 1 học sinh khá thực hiện, cả lớp cùng làm vào nháp.
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
 3,5m
 3,5m 3,5m
 6,5m
 4,2m
- 1 học sinh khá thực hiện, cả lớp cùng làm vào nháp.
Bài giải
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
 40,5m 50m
 50m 40,5m
 30m
 100,5m
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu bài luyện tập về nhà.
Lịch sử Nước nhà bị chia cắt
I. yấU CẦU CẦN ĐẠT 
- Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Gi-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng chống Mĩ - Diệm.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa SGK.
- Phiếu học tập.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài mới
- Nêu vấn đề bắng cách cho học sinh quan sát bản đồ giới thiệu bài mới.
* Sông Bến Hải là nơi chứng kiến nỗi đau chia cắt giữa hai miền Nam - Bắc đất nước ta hơn 20 năm. Vì sao đất nước ta bị chia cắt? Kẻ nào gây ra tội ác đó? Nhân dân ta đã làm gì để xóa bỏ nỗi đau chia cắt? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm rõ vấn đề này.
- Quan sát lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ
- Yêu cầu đọc sách giáo khoa tìm hiểu:
h. Các khái niệm: Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát?
h. Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ?
h. Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
h. Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?
- Tổ chức trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc, làm việc cá nhân phát biểu tìm hiểu bài.
* Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí.
* Hiệp thương là tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam-Bắc để bàn việc thống nhất đất nước.
* Tổng tuyển cử là tổ chức bầu cử trong cả nước.
* Tố cộng là tổ chức tố cáo, bôi nhọ những người cộng sản, những người yêu nước tham gia kháng chiến chống Pháp và đấu tranh chống Mĩ-Diệm.
* Diệt cộng: tiêu diệt những người Việt cộng.
* Thảm sát: giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào Miền Nam một cách dã man.
- ...là Hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định kí ngày 21-7-1954.
- ...công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Theo Hiệp định, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Đến thàng 7 năm 1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành Tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
- ...thể hiện mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
- Trình bày, nhận xét.
Hoạt động 2
Vì sao nước ta bị chia cắt hai miền Nam - Bắc
- Tổ chức thảo luận nhóm 5.
h. Mĩ có âm mưu gì?
h. Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp đinh Giơ-ne-vơ?
h. Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
h. Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?
- Tổ chức báo cáo.
- Cùng thảo luận thống nhất ý kiến đại diện trình bày.
* ...thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam.
* Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
* Ra sức chống phá cách mạng.
* Khủng bố dã man những người đòi Hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
* Thực hiện chính sách "tố cộng". "diệt cộng" với khẩu hiệu "thà giết nhần còn hơn bỏ sót".
* Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
* Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai.
- Đại diện trình bày.
Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
Hiệp định Giơ-ne-vơ bị phá hoại. Nước nhà bị chia cắt lâu dài
Ra sức chống phá lực lượng cách mạng
Mĩ
Khủng bố dã man những người đòi Hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước
Thực hiện chính sách tổ cộng, diệt cộng dã man
 Củng cố, dặn dò
- Tổng kết bài: ...bài thơ Tố Hữu
"Ai vô đó với đồng bào đồng chí
Nói với nửa Việt Nam yêu quý
Rằng: nước ta là của chúng ...  công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Hình vẽ trên bảng phụ. Nháp ép, bút dạ, nam châm.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu nêu đặc diểm của HHCN.
- Các mặt bên.
- Các mặt đáy.
- Tổng các mặt.
- Hướng dẫn tìm hiểu rút ra công thức tính.
a) Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
b) Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
2.3. Thực hành.
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
HHCN 
 4cm
 5cm
 8cm 
 5cm 8cm 5 cm 8cm 4cm
- Học sinh lần lượt phát biểu.
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- áp dụng công thức.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- Vận dụng công thức.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 x 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu bài luyện tập về nhà.
Luyện khoa học Năng lượng mặt trời 
I. YÊU Cầu cần đạt. 
- Củng cố kiến thức hiểu biết về nội dung đã học về năng lượng mặt trời, cách vận dụng.
II. Đồ dùng dạy học 
- SGK, VBT
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời đối với trái đất.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo. 
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
1. Đánh dấu x vàoă trước câu trả lời đúng.
Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là:
ă Mặt trời.
ă Mặt trăng.
ă Gió.
ă Cây xanh.
2. Dưới đây là một số ý kiến về vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống của con người.
Sưởi ấm.
Làm ấm nước.
Tạo ra than đá.
Giúp con người làm khô thức ăn cá, rau, quả để bảo quản.
Đánh dấu x vào ă trước nhận xét đúng.
ă Chỉ a, c, d đúng.
ă Chỉ a, b đúng.
ă Cả a, b , c đều đúng.
3. Hãy nêu 2 ví dụ về vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết.
...................................................................................
................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ...................................................................................
4. Hãy nêu 4 ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
...................................................................................
................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ...................................................................................
Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà 
I. YÊU Cầu cần đạt 
* Học sinh cần phải:
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà.
- Có nhân thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy - học
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Chuẩn bị một số thức ăn.
- Phiếu học tập.
* Học sinh:
- SGK.
- Mẫu sưu tầm.
III. hoạt động dạy & học tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát vật mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Quan sát tìm hiểu nội dung mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Yêu cầu đọc nội dung mục 1 sgk.
h. Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
h. Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
h. Nêu tác dụng thức ăn đối với cơ thể gà?
- Kết luận:...khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.
- Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi.
+ Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng.
+ Từ nhiều loại thức ăn khác nhau.
+ Cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà...
Hoạt động 2
Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
- Đặt câu hỏi:
h. Kể tên các loại thức ăn nuôi gà?
+ thóc, ngô, tấm, gạo,...
Hoạt động 3
Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
- Hướng dẫn đọc nội dung mục 2 sgk.
h. Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại?
h. Hãy kể tên các loại thức ăn?
- Nhận xét:...
- Hướng dẫn thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà trong phiếu học tập.
- Đọc thông tin.
+ 5 nhóm.
+ Kể...
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 5 hoàn thành phiếu bài tập.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.
Phiếu bài tập
a. Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau:
Tác dụng
Sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng
Nhóm thức ăn cung cấp vi-ta-min
Thức ăn tổng hợp
b. Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm:
1. Tên nhóm thức ăn: Thức ăn cung cấp chất...............................................
2. Trình bày tác dụng của thức ăn cung cấp chất..........................................
3. Người ta dùng thức ăn nào để cung cấp chất.........................................cho gà?
4. ở địa phương hoặc gia đình em đã dùng những thức ăn nào để cung cấp chất............cho gà?
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
* Nhận xét tiết học.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Tiếp thu.
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn
I YÊU Cầu cần đạt
- Có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- Nặn được hình người, đồ vật, con vật,...và tạo dáng theo ý thích.
- Ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
II. Đồ dùng dạy - học
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Chuẩn bị mẫu vật đồ gốm, một vài con vật.
- Đất nặn và dụng cụ để nặn.
- Hình gợi ý.
- Bài của học sinh lớp trước.
* Học sinh:
- SGK.
- Chuẩn bị mẫu.
- Đất nặn.
- Vật sưu tầm.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát vật mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Quan sát tìm hiểu nội dung mới.
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- Bày mẫu để trao đổi nhận xét.
- Hướng dẫn tóm tắt ý kiến, phân tích để học sinh cảm nhận được vật mẫu.
- Quan sát nhận xét: 
* úp cá: Tượng gốm dân gian; Múa: Bài nặn của học sinh; Những con chim sẻ: Tạo dáng bằng đất nung.
+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,...
- Nêu một số tượng đã được thấy, xem,...
Hoạt động 2
Cách nặn
- Giới thiệu các bước nặn.
- Yêu cầu nhắc lại các cách nặn, bước nặn.
- Quan sát các bước.
- Nêu các bước tiến hành .
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Nặn từ một thỏi đất...
+ Tạo dáng cho sinh động.
Hoạt động 3
Thực hành
- Yêu cầu chọn hình định nặn.
- Hướng dẫn quan sát bài nặn của học sinh đã chuẩn bị sẵn.
- Nhắc nhở , gợi ý học sinh: Tiến hành theo các bước.
- Nêu con vật định nặn, giải thích vì sao em chọn.
- Quan sát mẫu .
- Thực hành theo nhóm 5.
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Lựa chọn một số bài trình bày.
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có bài đẹp.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Cùng trình bày theo yêu cầu một số bài nặn lên bảng.
- Nhận xét về: 
+ Hình nặn: Có đặc điểm gì?
+ Tạo dáng: Có sinh động không?
+ Màu sắc của từng bộ phận.
- Nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc