Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 22

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 22

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Đọc diễn cảm và trôI chảy toàn bài

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh họa.

- Tranh mình họa sgk.

- Tranh ảnh sưu tầm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC CHỦ YẾU

 

doc 50 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 23 ( từ 2/2 đến 6/2 /2010)
Thứ ngày
Môn
 Mục bài
 2/ 2
Chào cờ
Đầu tuần 23
Tập đọc
Lập làng giữ biển
Toán
Luyện tập
Lịch sử
Bến Tre đồng khởi
 3 / 3
Thể dục
Nhảy dây-phối hợp mang vác - T/c "Trồng nụ, trồng hoa"
Luyện từ & câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Toán
Diện tích xq và diện tích toàn phần của hình lập phương
Kể chuyện 
 4 /4 
Tập đọc
Cao Bằng
Toán
Luyện tập
Chính tả
Nghe - viết: Hà Nội
Kỷ thuật 
 5 / 5
Thể dục
Nhảy dây - Di chuyển tung bắt bóng
Luyện từ & câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
 6 / 6
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác - TĐN số 6
Tập làm văn
Kể chuyện (kiểm tra viết)
 Toán
Thể tích của một hình
Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng chất đốt
Thứ 2 ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tập đọc Lập làng giữ biển
I.YÊU cầu cần đạt. 
- Đọc diễn cảm và trôI chảy toàn bài 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, tranh minh họa.
- Tranh mình họa sgk.
- Tranh ảnh sưu tầm.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc bài tiết trước, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
2. Daỵ - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu chủ điểm: Vì cuộc sống thanh bình.
- Dùng câu hỏi, liên hệ nêu vấn đề hoặc tranh ảnh chứa nội dung bài học giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc bài.
- Chia bài thành 4 đoạn, yêu cầu đọc .
- Yêu cầu theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc.
- Gọi đọc chú giải.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn.
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu chú ý cách đọc như sau:
+ Đọc toàn bài ví giọng rõ ràng, tốc độ vừa.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, câu sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa làm nổi bật nội dung bài.
b. Tìm hiểu bài
h. Bài văn có những nhân vật nào?
h. Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
h. Bố Nhụ nói "con sẽ họp làng", chứng tỏ ông là người thể nào?
h. Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
h. Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
h. Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
h. Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
h. Nội dung chính?
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 4 đọc phân vai, cả lớp theo dõi tìm cách đọc giọng từng nhân vật.
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn: Để có một ngôi làng...phía chân trời...
 + Treo bảng.
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ:Nhận xét về sự quyết định của bố và ông Nhụ về việc lập làng giữ biển.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài trước.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay.
- 2 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- 4 học sinh lần lượt đọc nối tiếp.
- Theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt.
- 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu.
* ý nghĩa: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
- Đọc phân vai, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc.
- Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài.
- 4 học sinh tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. 
- 4 học sinh yếu do tổ bạn yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc, sự tiến bộ của học sinh yếu.
- Lắng nghe.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Toán Luyện tập
I. YÊU cầu cần đạt. 
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ, nam châm.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện: Chuyển về đ[n vị đo là dm để thực hiện.
- 2 học sinh thực hiện (a: học sinh yếu; b: học sinh trung bình), cả lớp cùng làm.
a) Đổi 1,5m = 15dm.
Diện tích xung quanh...
(25 + 15) x 2 x 18 = ...dm
Diện tích toàn phần...
b) Diện tích xung quanh...
Diện tích toàn phần...
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- Nêu: Dài: 1,5m; rộng: 0,6m; cao: 8dm; không có nắp (có nghĩa là chỉ có một đáy)
* Đổi 0,6m = 6dm
- 1 học sinh khá thực hiện, cả lớp cùng làm.
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- Dựa vào số đo của mỗi hình, tính theo công thức để chọn đáp đúng.
 1,2dm
 2,5dm
 1,5dm 1,2dm
 2,5dm
 1,5dm
a) ....
d) (2,5 + 1,5) x 2 x 1,2 =...dm
 (1,5 + 1,2) x 2 x 2,5 = ...dm
Đáp án: a) Đ; b) S; c) S; d) Đ
 - 2 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu bài luyện tập về nhà.
Lịch sử Bến Tre đồng khởi
I. YÊU cầu cần đạt. 
- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam.
- Đi đầu phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa sách giáo khoa.
- Phiếu học tập của học sinh.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, nhận xét và cho điểm.
- Nêu vấn đề, liên hệ bằng câu hỏi hoặc cho quan sát tranh ảnh giới thiệu bài mới.
- Lần lượt trả lời:
1. Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ.
2. Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt.
3. Nhân dân ta phải làm gì để xóa bỏ nỗi đau chia cắt.
- Nhận xét.
Hoạt động 1
Hoàn cảnh bùng nổ phong trào "đồng khởi" Bến Tre
- Yêu cầu làm việc cá nhân.
h. Phong trào "đồng khởi" ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?
h. Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ-Diệm?
- Gọi nhận xét.
- Nhận xét,...
h. Phòng trào bùng nổ vào thời gian nào?
- Cung cấp thồng tin và tóm tắt hoạt động 1.
- Đọc sách giáo khoa, phát biểu trả lời câu hỏi tìm hiểu.
- Cuối 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở BT.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre
- Tổ chức làm việc theo nhóm: yêu cầu thuật lại diễn biến của phong trào đồng khởi Bến Tre.
+ Gợi ý:
* Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960.
* Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào đồng khởi ở Bến Tre.
* Phong trào đồng khởi Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam như thế nào?
* ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" Bến Tre.
- Tổ chức báo cáo kết quả.
- Nhận xét, cung cấp thông tin.
- Thảo luận nhóm 5, lần lượt trình bày diễn biến theo từng đoạn.
Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về phong trào...
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, Mĩ - Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng.
Phong trào đồng khởi ở bến tre
ở nhiều nơi, UBND tự quản được thành lập, bọn phản cách mạng bị trừng trị dân nghèo được chia ruộng.
Sau 1 tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phòng được nhiều ấp.
Phong trào lan rộng khắp các huyện của Bến Tre.
17 - 1 - 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.
Thứ 3 ngày 3 tháng 2 năm 2010
Thể dục Nhảy dây - Phối hợp mang vác 
 Trò chơi "Trồng nụ, trồng hoa"
I. YÊU cầu cần đạt. 
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Tập bật cao, tập phối hợi chạy - mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi " Trồng nụ, trồng hoa". Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II. Địa điểm, phương tiện. 
- Địa điểm: Sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị dây nhảy, dụng cụ trò chơi.
III. Hoạt Động Dạy & Học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Theo dõi nhắc nhở việc tham gia của các thành viện về công tác chuẩn bị đón giáo viên nhận lớp.
- Chúc học sinh, nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- Tổ chức trò chơi khởi động " Nhảy lướt sóng ...  kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậ và nắm được cách kẻ chữ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Đồ dùng dạy - học
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa.
* Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm ở sách báo.
- Vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Quan sát tìm hiểu nội dung mới.
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu một số kiểu chữ mẫu để trao đổi nhận xét.
- Hướng dẫn tóm tắt ý kiến, phân tích để học sinh cảm nhận được nét đẹp của chữ mẫu.
- Tóm tắt:
- Quan sát nhận xét:
+ Sự giống và khác nhau.
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ.
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
Thăng long
Hình1. Dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm (kiểu chữ không chân)
Thăng long
Hình2. Dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm (kiểu chữ có chân)
Hoạt động 2
Tìm hiểu cách kẻ chữ
- Giới thiệu các bước bằng hình vẽ ở giấy A3.
- Giới thiệu gợi ý cách vẽ:
+ Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh.
+ Nét kéo xuống là nét đậm.
- Minh họa.
+ Tìm khuôn khổ chữ; xác định vị trí của nét thanh, nét đậm; kẻ nét thẳng, vẽ nét cong,...
+ Trong một dòng chữ các nét thanh có độ "mảnh" như nhau, các nét đậm có độ "dày" bằng nhau thì dòng chữ mới đẹp.
- Hướng dẫn quan sát.
- Quan sát các bước vẽ.
- Nhận xét theo cảm nhận về bài vẽ mẫu.
- Theo dõi cách tiến hành kẻ. Nêu ý kiến về những điều chưa rõ để được giải thích và hướng dẫn lại cụ thể.
- Nêu các bước tiến hành vẽ.
Quang trung
Hình2. Dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm (kiểu chữ có chân)
	Hải phòng	
H
Hải phòng
Hình4. Bố cục dòng chữ cân đối. 
Hoạt động 3
Thực hành
- Yêu cầu làm bài thực hành vào vở bài tập.
- Nhắc nhở học sinh: bố cục phù hợp với phần giấy. Tiến hành theo các bước.
+ Tập kẻ các chữ A, B, M, N.
+ Vẽ màu vào các con chữ nền.
+ Vẽ màu gọn, đều.
- Thực hành vẽ.
- Theo dõi gợi ý:
+ Tập kẻ các chữ A, B, M, N.
+ Vẽ màu vào các con chữ nền.
+ Vẽ màu gọn, đều.
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Lựa chọn một số bài trình bày.
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có bài đẹp.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Cùng trình bày theo yêu cầu một số bài lên bảng.
- Nhận xét về: 
+ Bố cục.
+ Màu sắc.
- Nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng.
Đạo đức ủy ban nhân dân xã em
I. 
- Tôn trọng UBND phường, xã, đồng tình với những hành động, việc làm biết tôn trọng UBND phường, xã và không đồng tình với những hành vi không lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND xã.
3. Hành vi
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của UB ND xã.
II. phương pháp
- Kể chuyện.
- Đàm thoại.
- Giao nhiệm vụ cá nhân.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai xử lí tình huống.
- Động não.
III. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu bài tập, bút dạ.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1
Những việc làm ở UBND xã
- Yêu cầu báo cáo kết quả tìm hiểu, thực hành nhà:
- Yêu cầu nhận xét.
- Yêu cầu nhắc lại các công việc đến UBND xã để thực hiện giải quyết.
- Trình bày ý kiến về kết quả đã chuẩn bị ở nhà.
- Nhân xét.
- Thực hiện.
Hoạt động 2
Xử lí tình huống
- Treo bảng phụ 3 tình huống bài tập 2.
- Yêu cầu làm việc nhóm đôi.
- Tổ chức trình bày.
h. Đối với những công việc chung, công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng do UBND xã em phải có thái độ như thế nào?
- Kết luận: Thể hiện sự tôn trọng với UBND em phải tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động chung của UBND để hoạt động đạt kết quả tốt nhất.
- Đọc tình huống, thảo luận trình bày ý kiến của nhóm mình.
a. Em tích cực tham gia và động viên, nhắc nhở các bạn em cùng tham gia.
b. Em ghi lại lịch, đăng kí tham gia và tham gia đầy đủ.
c. Em tích cực tham gia: Hỏi ý kiến bố mẹ để quyên góp phù hợp.
+ Em cần tích cực tham gia các hoạt động và động viên các bạn cùng tham gia.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3
Em bày tỏ mong muốn với UBND xã
- Yêu cầu tiếp tục báo cáo những kết quả làm việc ở nhà.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm.
+ Phát phiếu.
+ Yêu cầu mỗi nhóm nêu ra những mong muốn đề nghị UBND xã thực hiện cho trẻ em ở địa phương được học tập, vui chơi, đi lại được tốt hơn.
- Yêu cầu trình bày.
- Nhận xét.
- Nêu các việc của UBND đã làm cho trẻ em...
- Thảo luận nhóm 5 hoàn thành nội dung yêu cầu.
VD. - Xây dựng khu vui chơi.
- Sân bóng đá...
- Các nhóm dán kết quả thảo luận.
- Đại diện trình bày, nhận xét.
Củng cố - dặn dò
h. Để công việc của UBND đạt kết quả tốt, mọi người phải làm gì?
- Tổng kết bài: Nêu về ý nghĩa của nội dung bài liên hệ với cuộc sống thực tế.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em chưa cố gắng.
Luyện Lịch sử & Địa lí Bài: Tuần 21 
I. yêu cầu cần đạt. 
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng nhớ và hiểu biết về lịch sử và địa lí đã học trong tuần.
II. Đồ dùng dạy học 
- SGK, VBT.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu tên bài học trong tuần.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài5
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
Bài1 
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
1. Địa danh nào trở thành giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
2. Đánh dấu x vào ô ă trước ý sai.
Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam là:
ă Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc.
ă Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
ă Hai miền Nam - Bắc được thống nhất.
ă Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
3. Điền nội dung phù hợp vào chỗ (...) trong các ô dưới đây.
Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là:
..........................Hiệp định Giơ-ne-vơ
Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm
....................những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử
...................các chiến sĩ cách mạng và người dân vô tôi
....................nước Việt Nam
4. Hãy điền các từ ngữ: Đồng bào, chân lí, dân, cầm súng vào chỗ chấm (...) trong đoạn văn sau cho phù hợp.
“.......................................Nam Bộ là..................nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song...............đó không bao giờ thay đổi”. Để bảo vệ chân lí ấy, nhân dân ta không còn con đường nào khác, buộc phải...................................đứng lên.
5. Tại khu di tích Chủ Tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội, bên ngôi nhà sàn của Bác Hồ có một cây vũ sữa do đồng bào Miền Nam gửi tặng Bác (qua những chiến sĩ tập kết ra Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ).
Em có suy nghĩ gì về tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ nói riêng và nhân dân miền Bắc nói chung?
...................................................................................
..................................................................................
...................................................................................
..................................................................................
...................................................................................
Địa lí
1. Qua sát hình 3, trang 104 và Hình 5, trang 106 SGK, hãy hoàn thành bảng sau:
Tên nước
Thuộc khu vực
Tên thủ đô
Cam-pu-chia
Đông Nam á
........................
Lào
...........................
........................
Trung Quốc
...........................
........................
2. Viết tên một số mặt hàng (sản phẩm) chính của ba nước láng giềng vào bảng sau:
Tên nước
Cam-pu-chia
Lào
Trung Quốc
Sản phẩm
................. ................. ................. ................. ................. .................
................. ................. ................. ................. ................. .................
................. ................. ................. ................. ................. .................
3. Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết.
...................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc