I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
-Đọc diễn cảm trôi chảy toàn bài
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC CHỦ YẾU
Phân phối chương trình buổi sáng Tuần 25 ( từ 1/3 đến 5/3 /2010) Thứ ngày Môn Mục bài 2/ 1 Chào cờ Đầu tuần 26 Tập đọc Phong cảnh đền Hùng Toán Đề kiểm tra tham khảo Đạo đức Thực hành 3 / 2 Thể dục Bài 49 Luyện từ & câu Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ Toán Bảng đơn vị đo thời gian Kể chuyện Vì muôn dân 4 / 3 Tập đọc Cửa sông Toán Cộng số đo thời gian Chính tả Ai là thuỷ tổ loài người Kỷ thuật Lắp xe ben 5 / 4 Thể dục Bài 50 Toán Trừ số đo thời gian Tập làm văn Tả đồ vật (Kiểm tra viết) Luyên TV Ôn luyện TLV 6 / 5 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương. TĐN: số 7 Toán Luyện tập Luyện toán Ôn luyện cộng trừ số đo thời gian Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Phong cảnh đền Hùng I.yêu cầu cần đạt. -Đọc diễn cảm trôi chảy toàn bài - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, tranh minh họa. III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi đọc bài tiết trước, trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. 2. Daỵ - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. - Dùng câu hỏi, liên hệ nêu vấn đề hoặc tranh ảnh chứa nội dung bài học giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Yêu cầu đọc bài. - Yêu cầu theo dõi nhận xét. - Gọi đọc nối tiếp. - Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc. - Gọi đọc chú giải. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn. - Gọi đọc toàn bài. - Đọc mẫu chú ý cách đọc như sau: + Đọc toàn bài ví giọng rõ ràng, tốc độ vừa. + Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, câu sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa làm nổi bật nội dung bài. b. Tìm hiểu bài h. Bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu? h. Hãy kể tên những điều em biết về các vua Hùng? - Giảng:... h. Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? h. Những từ ngữ đó, gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao? h. Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc? h. Hãy kể ngắn gọn về một truyền thuyết mà em biết h. Em hiểu câu ca dao sau ntn? Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùnh mười tháng ba. h. Dựa vào nội dung tìm hiểu được, em hãy nêu nội dung chính của bài? - Giảng:... c. Đọc diễn cảm. - Yêu cầu đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 2 từ “Lăng của các vua Hùng...xanh mát” + Treo bảng. + Đọc mẫu. + Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò. - Liên hệ: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau. - Đọc và trả lời câu hỏi bài trước. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay. - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài. - Theo dõi, nhận xét bạn đọc. - 3 học sinh đọc nối tiếp. - Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó. - 1 học sinh đọc chú giải. - 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt. - 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. - Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Đọc thầm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu. + Cảnh núi Ba Vì, núi Sóc Sơn, Đền Hạ,... - Đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc. - Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài. - 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau. - Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. - 3 học sinh yếu do tổ bạn yêu cầu. - Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc, sự tiến bộ của học sinh yếu. - Lắng nghe. - Liên hệ nội dung bài đọc. - Lắng nghe. - Tiếp thu nội dung về nhà Toán Kiểm tra giữa học kì 2 I. yêu cầu cần đạt.. * Giúp học sinh biết: - Tỉ số phần trăm và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Đọc và phân tích thông tin từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II. Đề tham khảo Phần 1. Hãy khoanh tròn và chữ đặt trước câu trả lời đúng. Nhạc Họa (25%) (20%) Tiếng Anh 55% Một lớp học có 13 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Tỉ lệ giữa học sinh nữ và số học sinh của cả lớp đó là: A. 50% C. 52% B. 51% D. 53% 35% của 87 là: A. 30 B. 30,45 C. 45,30 D. 3,045 Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn học tự chọn của 200 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ. Trong 200 học sinh đó, số học sinh thích môn họa là: A. 50 học sinh B. 40 học sinh C. 130 học sinh D. 20 học sinh Biết đường kính của hình tròn là 5cm, đường cao của tam giác là 2,3cm. Tính diện tích của phần được tồ màu. A.19,625cm² B. 5,75 cm² C. 25,375cm² D. 13,875cm² Biết hình thang có đáy lớn là 15,9cm, đáy bé là 10,6cm. Tính diện tích của phần được tô màu. 70,225cm² B. 140,45cm² C. 88,2026cm² D. 26,1237cm² Phần 2: Viết tên của hình vào chỗ chấm: ...................... ....................... ........................ ......................... Một mét khối đất nặng 1,75tấn. Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, rộng 9m, dài 12m thì phải đào bao nhiêu tấn đất. Nếu dùng se để chuyên chở đất ấy đi thì phải mất bao nhiêu chuyến xe? Biết rằng trung bình mối chuyến xe chở được 4,5 tấn. Bài giải ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ III. Đáp án và cho điểm. Phần 1. (6điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của ccs bài 1, 2, 3 được 1 điểm; của bài 4,5 được 1,5 điểm. Đáp án là: Khoanh vào C 2. Khoanh vào B 3. Khoanh vào B 4. Khoanh vào C 5. Khoanh vào D Phần 2. (4điểm) Viết đúng tên mỗi hình được 0,25 điểm (3điểm) - Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích của cái bể được 1 điểm. - Nêu câu lời giải và tính đúng số tấn đất đào được 0,5 điểm. - Nêu câu lời giải và tính đúng số chuyến xe cần để chở hết số đất được 1 điểm. - Viết đúng đáp số được 0,5 điểm. Đạo đức Thực hành giữa học kỳ 2 I. yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức * Giúp học sinh hiểu: - Hiểu biết những chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống. 2. Thái độ - Tôn trọng mọi người. 3. Hành vi - Đúng đắn, có suy nghĩ trước mọi hành động. II. phương pháp - Nhóm. III. đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phiếu bài tập, bút dạ. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Cho cả lớp hát 1 bài hát. - Giới thiệu bài: Nêu tình huống vào bài. - Hát đồng thanh. - Theo dõi nội dung bài mới. Hoạt động 1 Hoạt động nhóm thảo luận phiếu bài tập Đồng ý Phân vân K. đồng ý Nếu không biết hợp tác thì công việc chung sẽ luôn gặp nhiều khó khăn. Chỉ hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ. Chỉ những người kém cỏi mới cần hợp tác. Hợp tác khiến con người trở nên ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. Hợp tác với mọi người là hướng dẫn mọi người mọi công việc. Chỉ làm việc, hợp tác với người giỏi hơn mình. Làm việc hợp tác sẽ chia sẻ được khó khăn. Hợp tác trong công việc giúp học hỏi được điều hay từ người khác. - Treo bảng phụ... - Yêu cầu làm việc cặp đôi. 1. Nói chuyện to trong phòng làm việc 2. Chào hỏi khi gặp cán bộ phường, xã 3. Đòi hỏi phải được giải quyết công việc ngay lập tức. 4. Biết đợi đến lượt của mình để trình bày yêu cầu. 5. Mang đầu đủ giấy tờ khi được yêu cầu. 6. Không muốn đến UBND phường giải quyết công việc vì sợ rắc rối, tốn thời gian. 7. Tuân theo hướng dẫn trình tự thực hiện công việc. 8. Chào hỏi xin phép bảo vệ khi được yêu cầu. 9. Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyết công việc 10. Không cộng tác với cán bộ của UBND để giải quyết công việc. - Yêu cầu kết luận: h. Để tôn trọng UBND phường, xã chúng ta cần làm gì? h. Chúng ta không nên làm gì? Vì sao? - Thảo luận nhóm 2: 1. Về diện tích, vị trí địa lí. 2. Kể tên các danh lam thắng cảnh. 3. Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp. 4. Kể thêm công trình xây dựng lớn ở đất nước ta. 5. Kể thêm truyền thống dựng nước và giữ nước. 6. Kể thêm thành tựu khoa học kỹ thuật, chăn nuôi trồng trọt. - Thảo luận nhóm 5: Những khó khăn đất nước ta còn phải gặp Bạn có thể làm gì để góp phần khắc phục - Nạn phá rừng còn nhiều... - Bảo vệ rừng, cây trồng, không bẻ cây. - Ô nhiễm môi trường... - Bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia làm vệ sinh môi trường. - Lãng phí nước, điện... - Sử dụng điện, nước tiết kiệm. - Tham ô, tham nhũng.... - Phải trung thực, ngay thẳng. Hoạt động 2 Phân vai xử lí tình huống - Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí và giải thích vì sao lại chọn cách đó. - Đại diện nhóm trình bày. + Tình huống 1: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy, không nên chọn Tiến chỉ vì lí do là bạn trai. + Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phu nữ hay nam giới đều có quyền bình đẳng như nhau. Việc làm c ... t và dẫn điện tốt. Thủy tinh có tính chất gì? Cứng, có tính đàn hồi, chịu được áp lực và lực căng lớn. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy nhiện có thể bị một số a-xit ăn mòn. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. Nhôm có tính chất gì? Cứng, có tính đàn hồi, chịu được áp lực và lực căng lớn. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy nhiện có thể bị một số a-xit ăn mòn. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. Thép được dùng để làm gì? Làm đồ điện, dây điện. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc... Sự biến đổi hóa học là gì? Sự chuyển thể của một số chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. Sự biến đổi chất này thành chất khác. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch? Nước đường. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội. Nước bột sắn (pha sống)........................................................................................ - Gọi trình bày. - Thu phiếu. - Yêu cầu quan sát hình minh họa 1 trang 101, SGK và thực hiện các yêu cầu. h. Mô tả thí nghiệm được minh họa trong hình. h. Sự biến đổi hóa học của các chất xảy ra trong điều kiện nào? - Nhận xét, kết luận. - Đáp án: 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c. - 2 học sinh cùng bàn trao đổi trả lời... Ha. Thanh sắt để lâu ngày đã hút ẩm nên trên bề mặt thanh sắt có một lớp sắt gỉ, màu nâu. Sự biến đổi hóa học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường. Hb. Cho đường vào trong ống nghiệm, đun dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghiệm sẽ đọng những giọt nước còn đường thì biến thành than. Sự biến đổi hóa học này xảy ra khi có nhiệt độ cao. Hc. ...sự biến đổi này xảy ra ở nhiệt độ bình thường. Hd. ...Sự biến đổi hóa học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ bình thường. Hoạt động 2 Năng lượng lấy từ đâu? - Tổ chức hoạt động theo cặp. + Quan sát hình 102 SGK + Nói tên các phương tiện, máy móc có trong hình. + Các phương tiện máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - Gọi phát biểu.. - Nhận xét, kết luận... - 2 học sinh cùng quan sát trao đổi, phát biểu... - Xe đạp, máy bay, tàu thủy, ô tô, tàu hỏa, pin, bánh xe nước. Hoạt động 3 Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”. - Cách tiến hành: - Chia 2 đội. - Luật chơi: Khi GV hô “bắt đầu” 1 thành viên của từng đội lên viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. - Thời gian 7 phút. - Tổng kết trò chơi. - Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên mỗi em chỉ viết được 1 từ rồi xuống... Hoạt động 4 Nhà tuyện truyền giỏi - Cách tiến hành: + Nêu một số đề để học sinh lựa chọn. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. Tiết kiệm khi sử dụng điện. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện. - Cho học sinh lên gií thiệu ý tưởng của mình. - Thành lập ban giám khảo. - Trao giải. Mĩ thuật Thường thức Mĩ thuật Xem tranh Bác Hồ đi công tác I. Mục tiêu * Học sinh biết: - Tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyền Thụ. - Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Đồ dùng dạy - học * Giáo viên: - SGK, SGV. - Chuẩn bị một số tranh vẽ về Bác Hồ. * Học sinh: - SGK. - Vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát vật mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - Quan sát tìm hiểu nội dung mới. Hoạt động 1 Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ - Yêu cầu xem mục 1 SGK và gợi ý tìm hiểu: h. Nơi sinh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ? h. Những tác phẩm nổi tiếng của ông? h. Đề tài yêu thích của ông là gì? - Trả lời tìm hiểu bài. - Xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây.... Hoạt động 2 Xem tranh Bác Hồ đi công tác - Giới thiệu tranh và hướng dẫn tìm hiểu: h. Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? h. Dáng vẻ từng nhân vật trong tranh như thế nào? h. Hình dáng của hai con ngựa như thế nào? h. Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm? h. Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển? - Nhận xét bổ sung. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi tìm hiểu: + ...Bác Hồ, anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường công tác... + ... - Theo dõi. Hoạt động 3 Nhận xét đánh giá - Nhận xét chung. - Khen ngợi những học sinh tích cực tham gia tìm hiểu bài. * Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. Kĩ thuật Bài 25: Lắp xe chở hàng I. Mục tiêu * Học sinh cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. - Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy - học * Giáo viên: - SGK, SGV. - Chuẩn bị mẫu xe chr hàng lắp sẵn. - Hình gợi ý cách vẽ. * Học sinh: - SGK. - Bộ đồ dùng. III. hoạt động dạy & học tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát vật mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - Quan sát tìm hiểu nội dung mới. Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét mẫu - Bày mẫu để trao đổi nhận xét. h. Để lắp được xe chở hàng, theo em cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? - Quan sát nhận xét mẫ xe chở hàng: + ...4 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca pin; mui xe và thành bên xe; thành sau xe và trục bánh xe. Hoạt động 2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn cọn các chi tiết. - Yêu cầu chọn đúng, chọn đủ từng loại chi tiết. - Xếp các chi tiết theo từng loại. b) Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca pin (H2) h. Để lắp được bộ phận này ta cần lắp mấy phần? Đó là những phần nào? - Tiến hành lắp từng phần, sau đó nối hai phần... * Lắp ca pin (H3) h. Em hãy nêu các bước lắp ca pin? - Gọi 1 học sinh lên lắp, quan sát nhận xét. - Chỉnh sửa hoàn chỉnh ca pin * Lắp mui xe và thành bên xe (H4) - Gọi 1 học sinh chọn các chi tiết để lắp... - Hướng dẫn lắp. - Gọi 1 học sinh lên lắp. - Nhận xét, bổ sung. * Lắp thành sau xe và trục bánh xe (H5) - Gọi học sinh thực hiện. c) Lắp ráp xe chở hàng (H1) - Lưu ý một số điều. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. * Các bước tiến hành: B1- Tháo rời từng bộ phận. B2- Tháo rời từng chi tiết. - Chọn các linh kiện cần thiết và đầy đủ đẻ lắp xe chở hàng. - Xếp từng loại cho khoa học. - Nêu:... - Theo dõi - Nêu:... - 1 học sinh thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 học sinh chọn... - Theo dõi. - 1 học sinh thực hiện. - Thực hiện. - Theo dõi. - Thực hiện tháo theo hướng dẫn. * Các bước tiến hành: B1- Tháo rời từng bộ phận. B2- Tháo rời từng chi tiết. Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá - Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có ản phẩm đẹp. * Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. - Tiếp thu. Thứ 4 ngày 25 tháng 2 năm 2009 Địa lí Châu Phi I. Mục tiêu * Sau bài học, học sinh củng có thể: - Xác định trên bản đồ và nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi. - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật ở châu Phi. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới. - Các hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập của học sinh. III. hoạt động dạy & học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài... - Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Dựa vào bài 2, trang 115 Em hãy nêu những nét chính về châu á Dựa vào bài 2, trang 115 Em hãy nêu những nét chính về châu Âu. - Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới. Hoạt động 1 Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi - Treo bản đồ tự nhiên thế giới. - Yêu cầu làm việc cá nhân. h. Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái Đất? h. Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào? h. Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? - Yêu cầu trình bày... - Yêu cầu xem bảng thống kê SGK h. Tìm số đo diện tích của châu Phi? h. So sánh diệ tích của châu Phi với các châu lục khác? * Kết luận: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía Tây nam châu á. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, có đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ. Châu Phi có diện tích là 30 triệu km2, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu á và châu Mĩ. - Quan sát bản đồ. - Phát biểu... - Lắng nghe. Hoạt động 2 Địa hình châu Phi - Yêu cầu làm việc theo cặp. h. Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển? h. Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu Phi? h. Kể tên và nêu các cao nguyên của châu Phi? h. Kể tên, chỉ và nê vị trí của các con sông lớn của châu Phi? h. Kể tên các hồ lớn của châu Phi? - Gọi học sinh trình bày. * Kết luận: Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng trao đổi làm việc chung, thống nhất ý kiến và phát biểu. - ...địa hình tương đối cao.....cao nguyên khổng lồ... - ...Sat, Nin Thượng, Côn Gô, Ca-la-ha-ri. - Ê-to-ô-pi, Đông Phi. - Nin, Ni-giê, Côn-gô, Dăm-be-di. - Hồ Sát, Vic-to-ri-a. - Lắng nghe. Hoạt động 3 Hí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu Phi - Yêu cầu làm việc theo nhóm. - Thảo luận nhóm hoàn thành phiéu học tập. Phiếu học tập Bài 23: Châu Phi Các em hãy cùng đọc sách, xem các hình minh họa và thảo luận để làm các bài tập sau: Điền các thông tin sau vào ô trống thích hợp trong sơ đồ: Khô và nóng bậc nhất thế giới. Rộng. Vành đai nhiệt đới. Không có biển ăn sâu vào đất liền. Sơ đồ tác động của vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ đến khí hậu của châu Phi 1) 4) Châu Phi 2) 3) Hoàn thành bảng thống kê sau: Cảnh thiên nhiên châu Phi Đặc điểm khí hậu sông ngòi, động thực vật Phân bố Hoang mạc Xa-ha-ra ... ... Rừng rậm nhiệt đới ... ... Xa-van ... ... Hoạt động kết thúc - Yêu cầu trả câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học: - Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bãuem trước bài sau.
Tài liệu đính kèm: