Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 29

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 29

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô , sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh họa.

 

doc 43 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 29 ( từ 29/3 đến 2/4 /2010) 
Thứ ngày
Môn
 Mục bài
 2/ 29
Chào cờ
Đầu tuần 29
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
Toán
Ôn tập về phân số (tiếp theo)
Đạo đức
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2)
 3/30
Thể dục
Bài 57
Luyện từ & câu
Ôn tập về dấu câu (. ? !)
Toán
Ôn tập về số thập phân
Kể chuyện
Lớp trưởng tôi
 4/31
Tập đọc
Con gái
Toán
Ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
Chính tả
Đất nước
Kĩ thuật
Lắp xe máy bay trực thăng (tiết 3)
 5/ 1
Thể dục
Bài 58
Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
L. Tập làm văn
Ôn tập
 6 / 2
Âm nhạc
tập TĐN số 7, số 8
Khoa học
Sự sinh sản và nuôi con của chim
Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo)
luyện toán 
Ôn luyện 
Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2009
Tập đọc Một vụ đắm tàu
I.yêu cầu cần đạt.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô , sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, tranh minh họa.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi đọc bài tiết trước, trả lời câu hỏi.
h. Em hãy đọc tên chủ điểm?
h. Tên chủ điểm nói lên điều gì?
h. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh họa chủ điểm?
- Nhận xét cho điểm.
2. Daỵ - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
h. Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giới thiệu...
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc bài.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét.
- Gọi 5 học sinh đọc.
- Yêu cầu nêu từ khó trong bài, luyện đọc.
- Gọi đọc chú giải.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp cùng bàn.
- Gọi đọc toàn bài.
- Đọc mẫu chú ý cách đọc như sau:
+ Đọc toàn bài với giọng rõ ràng, tốc độ vừa.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả, câu sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa làm nổi bật nội dung bài.
b. Tìm hiểu bài
h. Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
h. Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
h. Thái độ của Giu-li-ét-ta như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ xuống xuồng là Ma-ri-ô?
h. Lúc đó Ma-ri-ô đã phản ứng như thế nào?
h. Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
- Giảng:...
h. Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
h. Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Kết luận:...
c. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn: Chiếc xuồng cuối cùng...”Vĩnh biệt Ma-ri-ô”.
 + Treo bảng.
 + Đọc mẫu.
 + Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu theo dõi nhận xét giọng đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò.
h. Nếu được gặp Giu-li-ét-ta, em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài trước.
+ Nam và nữ
+ Tình cảm giữa nam và nữ...
+ Cảnh hai bạn học sinh 1 nam và 1 nữ đang cùng vui vẻ đến trường...
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay.
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- Theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp.
- Rút từ khó cần luyện đọc, đọc từ khó.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- 2 học sinh cùng bàn luyện đọc 2 lượt.
- 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bàn về nội dung câu hỏi, phát biểu.
* Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Giu-li-
ét-ta và Ma-ri-ô , sự ân cần, dịu dàng của
 Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng của
 cậu bé Ma-ri-ô
- Đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi bạn đọc để tìm cách đọc bài hay, diễn cảm thể hiện được nội dung bài đọc.
- Theo dõi đoạn luyện đọc ở bảng phụ.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc trong bài.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tiếp tục luyện đọc diễn cảm, và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Đại diện 3 nhóm lên tham gia thi đọc diễn cảm. 
- 3 học sinh yếu do tổ bạn yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi bình chọn giọng đọc hay, truyền cảm, phù hợp với nội dung bài đọc, sự tiến bộ của học sinh yếu.
- Lắng nghe.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Toán Ôn tập về phân số (tiếp theo)
I. yêu cầu cần đạt. 
- Tiếp tục ôn tập về: khái niệm số thập phân; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ, nam châm.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài4
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài5
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
* Đáp án D: giải thích...
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
* Đáp án D: giải thích...
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
a)...
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- Học sinh lần lượt phát biểu, giải thích.
- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu bài luyện tập về nhà.
Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc
I. yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh hiểu:
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất bao gồm nhiều quốc gia trên thế giới. Đây là tổ chức có nhiều hoạt động để thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới.
- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc và cần phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam thực hiện các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
- Tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc có nghĩa là tuân thủ các quy định chung của Liên Hợp Quốc, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc làm việc đạt kết quả cao nhất.
2. Thái độ
- Tôn trọng công việc của các cơ quan Liên Hợp Quốc.
- Tích cực giũp đỡ và ủng hộ các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc.
3. Hành vi
- Quan tâm tới các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
- Tuyên truyền về vai trò và hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
II. phương pháp
- Đàm thoại, trao đổi và tìm hiểu thông tin.
- Giao nhiệm vụ cá nhân.
- Thảo luận nhóm xử lí tình huống.
- Thực hành, sưu tầm và giới thiệu thông tin.
- Trò chơi: Người đại diện của Liên Hợp Quốc.
III. đồ dùng dạy học
- Phiếu thảo luận nhóm HĐ1 - tiết 1 ( đủ cho các nhóm ).
- Bảng phụ ( HĐ 1 - tiết 1 ) ( HĐ 3 - tiết 1 ) ( HĐ 2 - tiết 2 ).
- Thẻ mặt cười, mặt mếu cho tất cả các hs trong lớp.
- Phiếu thực hành ( HĐ thực hành - tiết1 ).
- Giấy bút để làm việc nhóm ( HĐ1- tiết 2 ).
- Bộ câu hỏi cho mỗi nhóm ( HĐ 3 - tiết 2 ).
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Cho cả lớp hát 1 bài hát.
- Giới thiệu bài: Nêu tình huống vào bài.
- Hát đồng thanh.
- Theo dõi nội dung bài mới.
 Hoạt động 1
 Tìm hiểu về tổ chức Liên Hợp Quốc
- Yêu cầu báo cáo kết quả làm việc bài tập thực hành tiết trước.
- Tổ chức theo nhóm.
+ Phát phiếu.
+ Các thành viên trong nhóm lần lượt đọc tên các tổ chức LHQ đang hoạt động tại VN.
- Yêu cầu báo cáo kết quả.
- Trình bày kết quả.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện báo cáo.
Các tc LHQ đang hoạt động ở VN
Tên viết tắt
Vai trò, nhiệm vụ
Quỹ Nhi đồng LHQ
UNICEF
Tổ chức các hoạt động vì sự phát triển của trẻ em (GD, dinh dưỡng, y tế...)
Tổ chức y tế thế giới
WHO
Triển khai các hoạt động vì sức khoẻ cộng đồng
Quỹ tiền tệ quốc tế
IMF
Cho nước ta vay những khoản kinh phí lớn để làm gì?
Tổ chức GD, KH và VH của LHQ
UNECO
Giúp ta trùng tu, tôn tạo các di tích, danh lam thắng cảnh...
Hoạt động 2
- Yêu cầu tiếp tục làm việc theo nhóm.
+ Phát giấy.
+ Các thành viên trong nhóm trình bày trước nhóm bài sưu tầm được về tổ chức LHQ.
+ Cả nhóm chọn ra 1 bài hay nhất trình bày.
- Yêu cầu báo cáo.
- Tổng kết.
- Kết luận:...
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3
Trò chơi: Người đại diện của LHQ
- Tổ chức theo nhóm.
+ Phát phiếu câu hỏi.
+ Cả nhóm thảo luận...
- Thảo luận nhóm 5.
Bộ câu hỏi
Câu hỏi
Câu trả lời
1. LHQ thành lập khi nào?
2. Hiện nay ai là tổng thư kí của LHQ?
3. 5 Quốc gia trong hội đồng bảo an LHQ là những nước nào?
- 24/10/45
- Ông Kô Ji Annan. ( nay là ông...)
- Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật.
4. Trụ sở của LHQ đặt ở đâu?
5. VN trở thành thành viên của LH ...  yêu cầu.
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương
- Treo bản đồ thế giới.
- Yêu cầu làm việc theo cặp.
h. Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-xtrây-li-a?
h. Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương?
- Gọi học sinh lên chỉ và nêu...
- Kết luận...
- Làm việc cặp đôi...
+ ...nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ.
+ ...Niu Ghi-nê, giáp châu á ; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo Va-nu-a-tu, quần đảo Niu Di-len,...
- 2 học sinh lên chỉ...
Hoạt động 2
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương
- Yêu cầu làm việc cá nhân.
- Gọi trình bày bảng so sánh.
h. Vì sao lục địa Ô-xtây-li-a lại có khí hậu khô và nóng?
- Đọc thông tin, quan sát...
Tiêu chí
Châu Đại Dương
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Địa hình
Khí hậu
Thực vật và động vật
- 3 học sinh nối tiếp trình bày.
+ Vì lãnh thổ rộng; không có biển ăn sâu vào đất liền; ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới (nóng)
+ Nên lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô và nóng.
Hoạt động 3
Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương
- Tổ chức trả lời câu hỏi:
h. Nêu dân số của châu Đại Dương?
h. So sánh dân số của châu Đại Dương với các châu lục khác?
h. Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương. Họ sống ở những đâu?
h. Nêu những nét chung về nền kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
- Nhận xét.
- Kết luận: Lục địa...
- ...năm 2004 là 33 triệu dân.
-..là châu lục có số dân ít nhất...
- ...2 thành phần: 
+ Người dân bản địa, có nước da sẫm màu, tóc xoăn, mắt đen sống chủ yếu ở các đảo.
+ Người gốc Anh di cư sang từ các thế kỉ trước có màu da trắng, sống chủ yếu ở lục địa Ô-xtrây-li-a và đảo Niu Di-len.
- ...kinh tế phát triển nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các nghành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh
Hoạt động 4
Châu Nam Cực
- Yêu cầu quan sát hình 5...đọc nội dung SGK trả lời nội dung...
- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam.
- Đọc...trang 128...
- Vẽ sơ đồ.
Châu Nam Cực
Dân cư: Không có dân sinh sống
Động vật: Tiêu biểu là chim cánh cụt
Khí hậu: Lạnh nhất thế giới, quanh năm dưới 0 C
Vị trí: Nằm ở vùng địa cực Nam
h. Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới?
h. Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực?
- Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới...
- ...nằm ở vùng cực địa, nhận được rất ít năng lượng của mặt trời nên khí hậu lạnh.
- Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt.
* Lắng nghe.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu trả câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học: trao đổi thông tin sưu tầm được về châu NC và châu Đ D.
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bãuem trước bài sau.
Thứ 5 ngày 1 tháng 4 năm 2010
Luyện từ &câu Ôn tập về dấu câu 
 (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Thực hành sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
- Bài tập 2 viết vào giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp đặt nối tiếp bằng miệng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
* Chơi...!
* Để...!
* A! ...lắm!
* ảnh...?
* Cậu...rồi!...! Ông...!
* Ông...?
* ừ!...mà. ...nhà .
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
* Cậu...Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.
* Giỏi... Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
* Không... Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm than
* Tớ... Vì đây là câu kể nên phải dùng dấu chấm.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện nhóm đôi.
- Trình bày.
Chị mở cửa sổ giúp em với!
Minh ơi, mở cửa sổ giúp chị với!
Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!
Thật tuyệt vời! Một thành tích đáng học tập đấy!
Ôi, búp bê đẹp quá!
Chà, chiếc áo mới đẹp làm sao!
- Nhận xét.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
 Thứ 6 ngày 3 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối
I. . yêu cầu cần đạt. 
 * Giúp học sinh:
- Hiểu được nx chung của gv về kq bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sữa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạ văn.
-Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi sẵn mọt số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, ... cần chữa chung cho cả lớp.`
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Nêu vấn đề vào bài:...
2.2. Nhận xét chung bài làm của học sinh.
- Yêu cầu đọc đề bài.
- Nhận xét chung.
* Ưu điểm:
+ Hiểu bài, viết đúng yêu cầu.
+ Bố cục.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên vẻ đẹp và lợi ích của cây mình tả.
+Nêu tên của một số bài...
* Nhược điểm:
+ Nêu lỗi điển hình về ý, từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Treo bảng phụ về lỗi.
- Trả bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tự chữa bài.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Nhận xét theo dõi giúp đỡ.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
+ Gợi ý viết lại đoạn văn:
* ...lỗi chính tả.
* ...chữa ý.
* ...từ.
* Mở bài, kết bài.
* ...sử dụng phép so sánh, nhân hóa.
- Gọi đọc bài văn viết lại.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc.
- Lắng nghe.
- Nhận bài.
- Thực hiện.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm đôi.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Nhận xét.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Đề tài ngày hội
I. Mục tiêu 
* Học sinh biết:
- HS hiểu được nội dụng của một số ngày lễ hội.
- HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
- HS yêu mến quê hượng và trân trọng các phong tục tập quán.
II. Đồ dùng dạy - học
* Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
- Sưu tầm một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội (nếu có).
- Bài nặn của học sinh lớp trước.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
* Học sinh:
- SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
 - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát vật mẫu, tranh, ảnh nêu vấn đề.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Quan sát tìm hiểu nội dung mới.
Hoạt động 1
Tìm chọn nội dung đề tài
- Tổ chức thảo luận nhóm:
h. Kể về những ngày hội ở quê hương em hoặc những lễ hội mà em biết?
h. Những hoạt động trong lễ hội?
- Tổ chức quan sát tranh.
- Kết luận: Trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những vai trò rất vui. Lễ hội ở những vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau.
- Yêu cầu chọn nội dung và nêu các hình ảnh sẽ nặn.
- Thảo luận nhóm 5 về nội dung câu hỏi:
+ hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội chọi trâu (Đồ Sơn), hội Lim (Bắc Ninh), hội làng...
+ đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu,...
- Quan sát tranh: Đua thuyền ở Quảng Nam.
- Lắng nghe.
- Chọn nội dung và nêu các hình ảnh sẽ nặn.
Hoạt động 2
Cách nặn
- Yêu cầu chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính phụ để nặn.
- Yêu cầu nhắc lại cách nặn.
- Nặn mẫu.
- Cho quan sát hình gợi ý.
- Giới thiệu các bước bằng hình vẽ ở giấy A3.
- Thực hiện.
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn hình từ một thỏi đất.
+ Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết.
+ Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài.
- Quan sát các bước nặn.
Hoạt động 3
Thực hành
- Yêu cầu thực hành cá nhân, nhóm.
- Nhắc nhở học sinh: cách chọn nội dung, các bước tiến hành phù hợp . Tiến hành theo các bước.
- Thực hành nặn.
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Lựa chọn một số sản phẩm trình bày.
- Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá xếp loại và khen gợi những học sinh có bài đẹp.
* Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Cùng trình bày theo yêu cầu một số bài lên bảng.
- Nhận xét về: 
+ Nặn hình.
+ Tạo dáng.
+ Sắp xếp các hình.
+ Chọn màu.
- Nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc