Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 35

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 35

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết phợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

2. Biết lập bảng thống kê về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết từng bài.

- Phiếu khổ to.

 

doc 38 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 35 ( từ 10/5 đến 14/5 /2010)
Thứ ngày
Môn
 Mục bài
 2/10
Chào cờ
Đầu tuần 36
Tiếng Việt
Tiết 1
Toán
Luyện tập chung
 3/12
Thể dục
Trò chơi "Lò cò tiếp sức" và "Lăn bóng bằng tay"
Tiếng Việt
Tiết 2
Toán
Luyện tập chung
Tiếng Việt
Tiết 3
 4/13
Tiếng Việt
Tiết 4
Toán
Luyện tập chung
Tiếng Việt
Tiết 5
kỷ thuật
Tự chọn 
 5 /14
Thể dục
Tổng kết năm học
Tiếng Việt
Tiết 6
Toán
Luyện tập chung
Địa lý
Ôn tập học kỳ 2
 6/14
Âm nhạc
Tập biểu diễn các bài hát
Tiếng Việt
Tiết 8
Toán
Kiểm tra cuối năm học
Khoa học
Kiểm tra cuối năm
Thứ 2 ngày 10 tháng 5 năm 2010
Tiếng Việt Tiết 1
I.yêu cầu cần đạt.
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết phợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Biết lập bảng thống kê về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết từng bài.
- Phiếu khổ to.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu tiết học. 
2. Kiểm tra tập đọc
- Tổ chức bốc thăm đọc.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài2.
- Gọi đọc yêu cầu.
- Gọi đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
h. Các em đã học những kiểu câu nào?
h. Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào?
h. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
h. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
h. Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
h. Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
- Yêu cầu tự làm.
- Yêu cầu 2 học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
h. Em hãy đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
h. Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay.
- Đọc đề bài.
- ...Ai (cái gì, con gì), thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- ...Thế nào. thường do động từ, tính từ (hoặc cụm động từ, tính từ tạo thành)
- ...Ai (cái gì, con gì) thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- ...Là gì, Thường do cụm danh từ tạo thành.
Kiểu câu Ai thế nào?
 Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
Kiểu câu Ai là gì?
 Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm danh từ)
* Bố em rất nghiêm khắc.
* Cô giáo em rất hiền.
* Bạn Hoàng rất nhanh nhẹn.
* Cá heo là con vật rất thông minh.
* Mẹ là người em yêu quý nhất.
* Huyền là người bạn tốt nhất của em.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Toán Luyện tập chung
I. yêu cầu cần đạt.. 
* Giúp học sinh biết:
- Kĩ năng thực hành tính, giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ, bút dạ, nam châm.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài luyện tập về nhà.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài học tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài4
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài5
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Yêu cầu nêu dự kiện đã biết, và nội dung cần tìm.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Chữa bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 2 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
- Nêu thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 2 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
...
 = 
...
= 
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,2 x 19,2 = 432 (m²)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x = 1,2 (m)
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
Bài giải
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi hết quãng đường 30,8km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
- Nhận xét.
- Đọc to, rõ bài toán.
- Nghe, theo dõi tìm hiểu xác định yêu cầu.
- 1 học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm.
8,75 x + 1,25 x = 20
 (8,75 + 1,25) x = 20
 10 x = 20
 x = 20 : 10
 x = 2
- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài học cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu bài luyện tập về nhà.
Đạo đức Thực hành cuối năm
I. yêu cầu cần đạt.
1. Kiến thức
* Giúp học sinh hiểu:
- Nắm các kiến thức đã học.
2. Thái độ
- Biết trân trọng những gì tốt đẹp xung quanh.
- Biết tôn trọng mọi người.
- Xứng đáng là học sinh cuối cấp Tiểu học.
...
3. Hành vi
- ứng xử đúng đắn trong mọi tình huống của cuộc sống cũng như trong học tập.
II. phương pháp
- Thực hành, luyện tập...
III. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu bài tập, bút dạ.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Cho cả lớp hát 1 bài hát.
- Giới thiệu bài: Nêu tình huống vào bài.
- Hát đồng thanh.
- Theo dõi nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu truyền thống xã Giang Sơn
h. Kể tên các công trình công cộng của quê hương?
h. Vì sao dân làng lại gắn bó quê hương?
h. Em gắn bó với quê hương ntn?
h. Những việc làm của bạn thể hiện tình cảm gì đối với quê hương?
h. Cần phải có ý thức đối với quê hương chúng ta phải ntn?
- Phát biểu theo suy nghĩ
- ...gắn bó, yêu quý và bảo vệ que hương.
Phiếu bài tập
Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp.
Các việc làm
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
1. Không khai thác nước ngầm bừa bãi.
+
2. Đốt rẫy làm cháy rừng
3. Vứt rác thải, xác động vật chết vào nước ao hồ
4. Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng
5. Xả nhiều khói vào không khí
6. Săn bắt, giết các động vật quý hiếm
7. Trồng cây gây rừng
+
8. Sử dụng điện hợp lí
+
9. Phá rừng đầu nguồn
10. Sử dụng nước tiết kiệm
+
11. Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia, vườn quốc gia thiên nhiên
+
Hoạt động 2
Xử lí tình huống
- Yêu cầu thảo luận nhóm để giải quyết tình huống:
Lớp em được đế tham quan vườn quốc gia Phù Mát (Con Cuông). Trước khi về các bạn rủ em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm. Em sẽ làm gì?
Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vè mang nhiều đồ ăn quá nặng, An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì?
- Yêu cầu sắm vai thể hiện cách xử lí.
- Cho học sinh trình bày.
h. Chúng ta cần phải làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử dụng được lâu dài?
h. Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ thế nào? 
h. Với hành động bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái độ thế nào?
- Đọc tình huống , thảo luận nhóm 4 giải quyết tình huống.
- Phân vai xử lí...
- Trình bày.
+ Cần phải bảo vệ TNTH, sử dụng hợp lí, tiết kiệm.
+ Cần nhắc nhở để mọi người không phá hoại TNTH, nếu cần báo với công an và chính quyền.
+ Cần ủng hộ và thực hiện theo
Bộ câu hỏi
Câu hỏi
Câu trả lời
1. LHQ thành lập khi nào?
2. Hiện nay ai là tổng thư kí của LHQ?
3. 5 Quốc gia trong hội đồng bảo an LHQ là những nước nào?
- 24/10/45
- Ông Kô Ji Annan. ( nay là ông...)
- Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật.
4. Trụ sở của LHQ đặt ở đâu?
5. VN trở thành thành viên của LHQ vào năm nào?
6. Hoạt động chủ yếu của LHQ nhằm mục đích gì?
7. Quỹ UNICEF - Quỹ Nhi đồng thế giới có hoạt động ở VN không?
8. Tên viết tắt của tổ chức y tế thế giới là gì?
9. Công ước mà LHQ đã thông qua để đem lại quyền lợi nhiều hơn cho trẻ em tên là gì?
10. Kể tên 3 cơ quan của tổ chức LHQ đang hoạt động tại VN?
- Niu Yóoc.
- 20/9/77.
- Xây dựng, bảo vệ công bằng và hoà bình.
- Có.
- WHO
- Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
- UNICEF , UNESCO , WHO.
Củng cố - dặn ...  dưới đây có cùng giá trị với 0,500?
0,5 B. 0,05
C. 0,005 D. 5,0
3. Có bao nhiêu hình lập phương trong tháp vẽ bên?
9
10
14
21
4. Một đội bóng rổ đã thi đấu 20 trân, thắng 12 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là:
12% B. 32%
C. 40% D. 60%
Phần 2
1. Đặt tính rồi tính:
a. 24,206 + 38,497 b. 85,34 - 46,29
................................ ...................................
................................. ..................................
................................. ..................................
c. 40,5 x 5,3 d. 28,32 : 8
................................ ...................................
................................. ..................................
................................. ..................................
2. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 10 giờ 35 phút. Ô tô đi với vận tốc 44 km/giờ và nghỉ ở dọc đường mất 20 phút. Tính quãng đường AB.
Bài giải
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
3. Viết kết quả tính vào chỗ chấm:
 Một mảnh đất gồm bốn nửa hình tròn và một hình vuông có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây: 
10m 
10m
Diện tích của mảnh đất là:........................................
Chu vi của mảnh đất là:............................................
 Thứ 4 ngày 12 tháng 5 năm 2010-
Địa lí Kiểm tra đinh kì lần 2
 (Ôn tập) 
I. yêu cầu cần đạt.
* Sau bài học, học sinh củng có thể:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục và các đại dương.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
- Quả địa cầu.
- Phiếu học tập.
- Thẻ ghi tên các châu lục và các đại dương.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
h. Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả địa cầu?
h. Mô tả từng đại dương theo trình tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu?
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Thi ghép chữ vào hình
- Treo 2 bản đồ thế giới để trống...
- Chọn 2 đội chơi.
- Phát thẻ.
- Yêu cầu nối tiếp lên gắn...
- Tổng kết cuộc thi.
- Quan sát.
- Mỗi đội 10 em.
- Đọc bảng từ của mình...
- Nối tiếp gắn...
Hoạt động 2
Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế 
của các châu lục và một số nước trên thế giới
- Yêu cầu làm bài tập 2 theo nhóm.
- Gọi đại diện trình bày.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ô-xtrây-li-a
Ai Cập
Pháp
Hoa Kì
Lào
Liên bang Nga
Cam-pu-chia
Châu lục
Vị trí
Đặc điểm tự nhiên
 Dân cư
Hoạt động kinh tế
Châu á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
Luyện viết Bài: Những cánh buồn 
I. yêu cầu cần đạt.. 
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ quy định của bộ GD&ĐT.
- Rèn tính cẩn thận, khoa học, yêu cái đẹp " Nét chữ nết người "
- Viết đúng đẹp bài.
II. Luyện viết.
1. Tìm hiểu bài viết.
- Yêu cầu đọc.
- Dạng bài viết (thơ hay văn)
- Nêu cách trình bày.
- Nêu cách viết kích cỡ của các dạng chữ: chữ hoa, chữ có bụng, nét thẳng,... 
- Nêu cách viết danh từ riêng, danh từ chung, tên nước ngoài...
- Nêu cách viết đầu dòng, cuối câu, hết bài.
2. Kiểm tra bài viết ở nhà.
3. Viết bài.
4. Thu bài.
5. Chấm.
6. Nhận xét.
7. HD luyện viết ở nhà.
HĐTT Ôn nghi thức đội - Ca múa hát tập thể
Hoạt động 1
- Tập hợp 2 hàng dọc, điểm danh, báo cáo.
- Chuyển thành 4 hàng dọc.
 - Ôn nội dung đội hình đội ngũ: 
+ Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.
+ Thắt tháo khăn.
+ Quay: trái, phải, sau.
+ Chuyển vị trí: phải, trái, trước, sau.
+ Tập hợp đội hình dọc, ngang, chữ U, vòng tròn theo cự li hẹp, rộng.
 Hoạt động 2
 - Tập hợp 2 hàng dọc đi đều về sân chính tập nội dung:
+ Ca múa hát tập thể theo băng
 Hoạt động 3
- Tập hợp về trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tinh thần luyện tập, kết quả.
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bị trước bài sau.
 Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010
Luyện Tập làm văn Bài: 
I. yêu cầu cần đạt.. 
- Rèn kĩ năng sử dụng vốn từ, câu, ý giàu hình ảnh viết thành một đoạn văn, bài văn.
- Cảm nhận được cái hay , cái đẹp bài viết của mình.
- Biết sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh.
- Biết trình bày, tạo lập được văn bản theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ. 
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
-
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. 
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. 
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. 
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét.
 Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi yêu cầu và cách làm. thực hiện. 
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
 Thứ 6 ngày14 tháng 5 năm 2010 
Tiếng Việt Tiết 8
I .yêu cầu cần đạt. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết phợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
 Biết lập bảng thống kê về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết từng bài.
- Phiếu khổ to.
III. các Hoạt động dạy & học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu tiết học. 
2. Kiểm tra tập đọc
- Tổ chức bốc thăm đọc.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài2.
- Gọi đọc yêu cầu.
- Gọi đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
h. Các em đã học những kiểu câu nào?
h. Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào?
h. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
h. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
h. Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
h. Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
- Yêu cầu tự làm.
- Yêu cầu 2 học sinh báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
h. Em hãy đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
h. Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà đọc trước bài tiết sau.
- Theo dõi, lắng nghe nội dung bài học hôm nay.
- Đọc đề bài.
- ...Ai (cái gì, con gì), thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- ...Thế nào. thường do động từ, tính từ (hoặc cụm động từ, tính từ tạo thành)
- ...Ai (cái gì, con gì) thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- ...Là gì, Thường do cụm danh từ tạo thành.
Kiểu câu Ai thế nào?
 Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
Kiểu câu Ai là gì?
 Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm danh từ)
* Bố em rất nghiêm khắc.
* Cô giáo em rất hiền.
* Bạn Hoàng rất nhanh nhẹn.
* Cá heo là con vật rất thông minh.
* Mẹ là người em yêu quý nhất.
* Huyền là người bạn tốt nhất của em.
- Liên hệ nội dung bài đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp thu nội dung về nhà
Luyện Chính tả Bài: 
I. Mục tiêu. 
* Giúp HS: 
 - Viết chính xác, đẹp bài chính tả.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo mẫu chữ quy định.
 - Hiểu về quy tắc viết chính tả.
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu nêu cách viết đầu dòng, viết danh từ riêng,...
- Nhận xét.
2. Giới thiệu đoạn, bài viết.
2.1. Hướng dẫn nghe , viết.
a, Tìm hiểu nội dung bài viết.
- Gọi đọc, yêu cầu trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung chính của đoạn, bài.
b, Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu nêu từ khó, đọc, viết.
c, Viết chính tả.
- Yêu cầu thực hiện viết
d, Soát lỗi chấm bài.
2.2. Hướng dẫn chữa bài chính tả.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét, dặn dò về nhà.
- Thực hiện
- Nhận xét.
- Lắng nghe nội dung bài viết.
- Đọc, tìm hiểu nội dung theo yêu cầu.
- Nêu, viết từ khó đã tìm được
- Viết bài.
- Nghe - soát lỗi bằng bút chì vào bên lề.
- Chữa bài tập (vở bài tập TV)
- Tiếp thu.
SHCT 	 Tuần 
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Công tác Đội, Sao.
- Công tác vệ sinh trường , lớp.
- Công tác nề nếp.
- Công tác lao động.
- Công tác đóng góp.
- Công tác học tập.
- Công tác kèm học sinh yếu kém.
2. Xếp loại tổ, lớp.
3. Kế hoạch hoạt động tuần tới.
 - Duy trì tốt các hoạt động.
- Phát huy tốt những ưu điểm . 
- Khắc phục những tồn tại.
- Hoàn thành tốt kế hoạch lớp, Đội và nhà trường đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc