Phân phối chương trình lớp 4

Phân phối chương trình lớp 4

Tập đọc 01 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

 02 Mẹ ốm

Chính tả 01 Nghe- viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

LT&C 01 Cấu tạo của tiếng

 02 Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Kể chuyện 01 Sự tích Hồ Ba Bể

T LV 01 Thế nào là kể chuyện?

 02 Nhân vật trong truyện

Tập đọc 03 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)

 04 Truyện cổ nước mình

Chính tả 02 Nghe – viết : Mười năm cõng bạn đi học

LT&C 03 Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết

 04 Dấu hai chấm

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1562Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ MÔN : TIẾNG VIỆT
Mỗi tuần : 8 tiết
Cả năm : 35 tuần = 280 tiết.
Tuần
Phân môn
Tiết 
số
Tên bài
Nội dung
điều chỉnh
HỌC KÌ I (18 tuần : 162 tiết)
1
Tập đọc
01
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Không hỏi ý 2 câu 4
02
Mẹ ốm
Chính tả
01
Nghe- viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
LT&C
01
Cấu tạo của tiếng
02
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Kể chuyện
01
Sự tích Hồ Ba Bể
T LV
01
Thế nào là kể chuyện?
02
Nhân vật trong truyện
2
Tập đọc
03
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
04
Truyện cổ nước mình
Chính tả
02
Nghe – viết : Mười năm cõng bạn đi học
LT&C
03
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết
- Không làm bài tập 4
04
Dấu hai chấm
Kể chuyện
02
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
T LV
03
Kể lại hành động của nhân vật
04
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
3
Tập đọc
05
Thư thăm bạn
06
Người ăn xin
Chính tả
03
Nghe – viết : Cháu nghe câu chuyện của bà
LT&C
05
Từ đơn và từ phức
06
Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết 
Kể chuyện
03
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
T LV
05
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
06
Viết thư
4
Tập đọc
07
Một người chính trực
08
Tre Việt Nam
Chính tả
04
Nhớ - viết : Truyện cổ nước mình
LT&C
07
Từ ghép và từ láy
08
Luyện tập về từ ghép và từ láy
- Bài tập 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại.
Kể chuyện
04
Một nhà thơ chân chính
T LV
07
Cốt truyện
08
Luyện tập xây dựng cốt truyện
5
Tập đọc
09
Những hạt thóc giống
10
Gà Trống và Cáo
Chính tả
05
Nghe – viết : Những hạt thóc giống
LT&C
09
Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng
10
Danh từ
 - Không học danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị.
- Chỉ làm bài tập 1,2 ở phần nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị.
Kể chuyện
05
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
T LV
09
Viết thư (Kiểm tra viết)
10
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
6
Tập đọc
11
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
12
Chị em tôi
Chính tả
06
Nghe viết : Người viết truyện thật thà
LT&C
11
Danh từ chung và danh từ riêng
12
Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng 
Kể chuyện
06
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 T LV
11
Trả bài văn viết thư
12
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
7
Tập đọc
13
Trung thu độc lập
14
Ở Vương Quốc Tương lai
- Không hỏi câu hỏi 3, 4.
Chính tả
07
Nhớ viết : Gà Trống và Cáo
LT&C
13
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
14
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Kể chuyện
07
Lời ước dưới trăng
T LV
13
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 
14
Luyện tập phát triển câu chuyện
8
Tập đọc
15
Nếu chúng mình có phép lạ
16
Đôi giày ba ta màu xanh
Chính tả
08
Nghe – viết : Trung thu độc lập
LT&C
15
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
16
Dấu ngoặc kép
Kể chuyện
08
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
T LV
15
Luyện tập phát triển câu chuyện
- Không làm bài tập 1,2
16
Luyện tập phát triển câu chuyện 
9
Tập đọc
17
Thưa chuyện với mẹ
18
Điều ước của vua Mi-đát
Chính tả
09
Nghe – viết : Thợ rèn
LT&C
17
Mở rộng vốn từ : Ước mơ
- Không làm bài tập 5.
18
Động từ
Kể chuyện
09
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
T LV
17
Luyện tập phát triển câu chuyện 
- Không dạy (Ôn tập).
18
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
10
Tập đọc
19
Ôn tập tiết 1
Chính tả
10
Ôn tập tiết 2
LT&C
19
Ôn tập tiết 3
Kể chuyện
10
Ôn tập tiết 4
Tập đọc
20
Ôn tập tiết 5
T LV
19
Ôn tập tiết 6 
LT&C
20
Kiểm tra giữa kì I (KT đọc)
T LV
20
Kiểm tra giữa kì I (KT viết)
11
Tập đọc
21
Ông Trạng thả diều
22
Có chí thì nên
Chính tả
11
Nhớ viết : Nếu chúng mình có phép lạ
LT&C
21
Luyện tập về động từ
- Không làm bài tập 1.
22
Tính từ
Kể chuyện
11
Bàn chân kì diệu
T LV
21
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
22
Mở bài trong bài văn kể chuyện
- không hỏi câu 3 trong phần luyện tập.
12
Tập đọc
23
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
24
Vẽ trứng
Chính tả
12
Nghe viết : Người chiến sĩ giàu nghị lực
LT&C
23
Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực
24
Tính từ (tt)
Kể chuyện
12
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
T LV
23
Kết bài trong bài văn kể chuyện
24
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
13
Tập đọc
25
Người tìm đường lên các vì sao
26
Văn hay chữ tốt
Chính tả
13
Nghe – viết : Người tìm đường trên các vì sao
LT&C
25
Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực (tt)
26
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Kể chuyện
13
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Không dạy.
T LV
25
Trả bài văn kể chuỵện
26
Ôn tập văn kể chuyện
14
Tập đọc
27
Chú đất Nung
28
Chú đất Nung (tt)
Chính tả
14
Nghe – viết : Chiếc áo búp bê
LT&C
27
Luyện tập về câu hỏi
- Không làm bài tập 2.
28
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Kể chuyện
14
Búp bê của ai?
- Không hỏi câu hỏi 3.
T LV
27
Thế nào là miêu tả?
28
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
15
Tập đọc
29
Cánh diều tuổi thơ
30
Tuổi Ngựa
Chính tả
15
Nghe viết : Cánh diều tuổi thơ
LT&C
29
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi
30
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Kể chuyện
15
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
T LV
29
Luyện tập miêu tả đồ vật
30
Quan sát đồ vật
16
Tập đọc
31
Kéo co
32
Trong quán ăn “Ba cá bống”
Chính tả
16
Nghe – viết : Kéo co
LT&C
31
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi
32
Câu kể
Kể chuyện
16
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
T LV
31
Luyện tập giới thiệu địa phương
32
Luyện tập miêu tả đồ vật
17
Tập đọc
33
Rất nhiều mặt trăng
34
Rất nhiều mặt trăng (tt)
Chính tả
17
Nghe – viết : Mùa đông trên rẻo cao
LT&C
33
Câu kể Ai làm gì?
34
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Kể chuyện
17
Một phát minh nho nhỏ
T LV
33
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
34
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
18
Tập đọc
35
Ôn tập tiết 1
Chính tả
18
Ôn tập tiết 2
LT&C
35
Ôn tập tiết 3
Kể chuyện
18
Ôn tập tiết 4
Tập đọc
36
Ôn tập tiết 5
T LV
35
Ôn tập tiết 6
LT&C
36
Kiểm tra cuối kì 1 (KT đọc)
T LV
36
Kiểm tra cuối kì 1 (KT viết)
HỌC KÌ II (17 tuần : 153 tiết)
19
Tập đọc
37
Bốn anh tài
38
Chuyện cổ tích về loài người
Chính tả
19
Nghe – viết : Kim tự tháp Ai Cập
LT&C
37
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
38
Mở rộng vốn từ : Tài năng.
Kể chuyện
19
Bác đánh cá và gã hung thần.
T LV
37
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
38
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
20
Tập đọc
39
Bốn anh tài (tt)
40
Trống đồng Đông Sơn.
Chính tả
20
Nghe – viết : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
LT&C
39
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
40
Mở rộng vốn từ : Sức khỏe.
Kể chuyện
20
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
T LV
39
Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết).
40
Luyện tập giới thiệu địa phương.
21
Tập đọc
41
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
42
Bè xuôi sông La
Chính tả
21
Nhớ - viết : Chuyện cổ tích về loài người
LT&C
41
Câu kể Ai thế nào?
42
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Kể chuyện
21
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
T LV
41
Trả bài văn miêu tả đồ vật
42
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
22
Tập đọc
43
Sầu riêng
44
Chợ Tết
Chính tả
22
Nghe – viết : Sầu riêng
LT&C
43
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
44
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
Kể chuyện
22
Con vịt xấu xí
T LV
43
Luyện tập quan sát cây cối
44
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
23
Tập đọc
45
Hoa học trò
46
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Chính tả
23
Nhớ - viết : Chợ Tết
LT&C
45
Dấu gạch ngang
46
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
Kể chuyện
23
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
T LV
45
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
46
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
24
Tập đọc
47
Vẽ về cuộc sống an toàn
48
Đoàn thuyền đánh cá
Chính tả
24
Nghe – viết : Họa sĩ Tô Ngọc Vân
LT&C
47
Câu kể Ai là gì?
48
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Kể chuyện
24
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
T LV
47
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
48
Tóm tắt tin tức
- Không dạy (Ôn tập).
25
Tập đọc
49
Khuất phục tên cướp biển
50
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Chính tả
25
Nghe – viết : Khuất phục tên cướp biển
LT&C
49
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
50
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
Kể chuyện
25
Những chú bé không chết
T LV
49
Luyện tập tóm tắt tin tức
- Không dạy (Ôn tập)
50
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
26
Tập đọc
51
Thắng biển
52
Ga-vrốt ngoài chiến lũy
Chính tả
26
Nghe - viết : Thắng biển
LT&C
51
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
52
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
Kể chuyện
26
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
T LV
51
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
52
Luyện tập miêu tả cây cối
27
Tập đọc
53
Dù sao trái đất vẫn quay!
54
Con sẻ
Chính tả
27
Nhớ - viết : Bài thơ về đội xe không kính
LT&C
53
Câu khiến
54
Cách đặt câu khiến
Kể chuyện
27
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Không dạy (Ôn tập).
T LV
53
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết)
54
Trả bài văn miêu tả cây cối
28
Tập đọc
55
Ôn tập tiết 1
Chính tả
28
Ôn tập tiết 2
LT&C
55
Ôn tập tiết 3
Kể chuyện
28
Ôn tập tiết 4
Tập đọc
56
Ôn tập tiết 5
T LV
55
Ôn tập tiết 6
LT&C
56
Kiểm tra giữa kì 2 (Kiểm tra đọc)
T LV
56
Kiểm tra giữa kì 2 (Kiểm tra viết)
29
Tập đọc
57
Đường đi Sa Pa
58
Trăng ơi  từ đâu đến?
Chính tả
29
Nghe – viết : Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ?
LT&C
57
Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm
58
Giữ phép lịch sự bày tỏ yêu cầu, đề nghị 
Kể chuyện
29
Đôi cánh của Ngựa trắng
T LV
57
Luyện tập tóm tắt tin tức
- Không dạy (Ôn tập).
58
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
30
Tập đọc
59
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
60
Dòng sông mặc áo
Chính tả
30
Nhớ - viết : Đường đi Sa Pa
LT&C
59
Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm (tt)
60
Câu cảm
Kể chuyện
30
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
T LV
59
Luyện tập quan sát con vật
60
Điền vào giấy tờ in sẵn
31
Tập đọc
61
Ăng-co Vát
62
Con chuồn chuồn nước
Chính tả
31
Nghe – viết : Nghe lời chim hót
LT&C
61
Thêm trạng ngữ cho câu
62
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Kể chuyện
31
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Không dạy (Ôn tập).
T LV
61
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
62
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
32
Tập đọc
63
Vương quốc vắng nụ cười
64
Ngắm trăng. Không đề
Chính tả
32
Nghe – viết : Vương quốc vắng nụ cười
LT&C
63
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
64
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
- Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc  ...  Nguyễn)
24
24
Ôn tập bài hát : Chim sáo ; Ôn tập đọc nhạc số 5 ; số 6
25
25
Ôn tập 3 bài hát : Chúc mừng ; Bàn tay mẹ và Chim sáo ; Nghe nhạc
- Không dạy ôn tập bài hát Chim sáo.
26
26
Học hát bài : Chú oi con ở Bản Đôn (Nhạc và lời : Phạm Tuyên)
27
27
Ôn tập bài hát : Chú oi con ở Bản Đôn ; Tập đọc nhạc : TĐN số 7
- SGV tiết 27 có gợi ý cách gõ đệm theo 2 âm sắc. GV có thể bỏ nội dung này.
28
28
Học hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan (Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước)
29
29
Ôn tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan ; Tập đọc nhạc : TĐN số 8
30
30
Ôn tập 2 bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan
31
31
Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc số 7 và số 8
32
32
Học hát : Tổ quốc tin yêu chúng em.
33
33
Ôn tập 3 bài hát
34
34
Ôn tập hai bài tập đọc nhạc hoặc hát.
35
35
Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
VII/ MÔN : MĨ THUẬT
Mỗi tuần : 1 tiết
Cả năm : 35 tuần = 35 tiết
Tuần
Tiết số
Tên bài
Nội dung điều chỉnh -- giảm tải (nếu có)
HỌC KÌ I : 18 Tuần = 18 tiết
1
01
Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu
- Tập pha các màu: Da cam ; Xanh lá cây ; Tím.
2
02
Vẽ theo mẫu : Vẽ hoa, lá
3
03
Vẽ tranh : Đề tài các con vật quen thuộc
4
04
Vẽ trang trí : Họa tiết trang trí dân tộc
- Tập chép một họa tiết đơn giản.
5
05
Thường thức Mĩ thuật : Xem tranh phong cảnh
- Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
6
06
Vẽ theo mẫu : Vẽ quả dạng hình cầu
7
07
Vẽ tranh : Đề tài phong cảnh quê hương
- Tập vẽ tranh đề tài Phong cảnh.
8
08
Tập nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc
9
09
Vẽ trang trí : Vẽ đơn giản hoa ; lá
- Tập vẽ đơn giản một bông Hoa hoặc một chiếc lá.
10
10
Vẽ theo mẫu: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ
11
11
Thường thức Mĩ thuật : Xem tranh của họa sĩ và của thiếu nhi
12
12
Vẽ tranh : Đề tài Sinh hoạt
- Tập vẽ tranh đề tài Sinh hoạt.
13
13
Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm
14
14
Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật
15
15
Vẽ tranh : Vẽ chân dung
- Tập vẽ tranh đề tài Chân dung.
16
16
Tập nặn tạo dáng : Nặn tạo dáng hoặc xé dán con vật hoặc ô tô
- Tập tạo dáng một con vật hoặc ô tô đơn giản.
17
17
Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông
18
18
Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ hoa và quả
HỌC KÌ II : 17 Tuần = 17 tiết
19
19
Thường thức Mĩ thuật : Xem tranh Dân gian Việt Nam
20
20
Vẽ tranh : Đề tài Ngày hội quê em.
- Tập vẽ tranh đề tài Ngày hội quê em.
21
21
Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn
22
22
Vẽ theo mẫu : Vẽ cái ca và quả
23
23
Tập nặn tạo dáng : Tập nặn dáng người đơn giản
- Tập nặn một dáng người đơn giản.
24
24
Vẽ trang trí : Tìm hiểu về chữ nét đều
25
25
Vẽ tranh : Đề tài Trường em
- Tập vẽ tranh đề tài Trường em.
26
26
Thường thức Mĩ thuật : Xem tranh đề tài sinh hoạt
27
27
Vẽ theo mẫu : Vẽ cây
28
28
Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa
29
29
Vẽ tranh : Đề tài An toàn giao thông
- Tập vẽ tranh đề tài An toàn giao thông.
30
30
Tập nặn tạo dáng : Đề tài tự chon
31
31
Vẽ theo mẫu : Mẫu dạng hình trụ và hình cầu
32
32
Vẽ trang trí : Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
33
33
Vẽ tranh : Đề tài Vui chơi trong mùa hè
- Tập vẽ tranh đề tài Vui chơi trong mùa Hè.
34
34
Vẽ tranh : Đề tài tự do
- Tập vẽ tranh đề tài Tự do.
35
35
Trưng bày kết quả học tập
VIII/ MÔN : KĨ THUẬT
Mỗi tuần : 1 tiết
Cả năm : 35 tuần = 35 tiết
Tuần
Tiết số
Tên bài
Nội dung điều chỉnh 
HỌC KÌ I : 18 Tuần = 18 tiết
1
01
Vật liệu , dụng cụ cắt khâu thêu (tiết 1)
2
02
Vật liệu , dụng cụ cắt khâu thêu (tiết 2)
3
03
Cắt vải theo đường vạch dấu
4
04
Khâu thường (tiết 1)
5
05
Khâu thường (tiết 2)
6
06
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 1)
7
07
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2)
8
08
Khâu đột thưa (tiết 1)
9
09
Khâu đột thưa (tiết 2)
10
10
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 1)
11
11
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 2)
12
12
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 3)
13
13
Thêu móc xích (tiết 1)
14
14
Thêu móc xích (tiết 2)
15
15
Cát khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 1)
16
16
Cát khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
17
17
Cát khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3)
18
18
Cát khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4)
HỌC KÌ II : 17 Tuần = 17 tiết
19
19
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
20
20
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
21
21
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
22
22
Trồng cây rau, hoa 
23
23
Trồng cây rau, hoa trong chậu
24
24
Chăm sóc rau, hoa (tiết 1)
25
25
Chăm sóc rau, hoa (tiết 2)
26
26
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
27
27
Lắp cái đu (tiết 1)
28
28
Lắp cái đu (tiết 2)
29
29
Lắp xe nôi (tiết 1)
30
30
Lắp xe nôi (tiết 2)
31
31
Lắp ô tô tải (tiết 1)
32
32
Lắp ô tô tải (tiết 2)
33
33
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1)
34
34
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)
35
35
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 3)
IX MÔN : THỂ DỤC
Mỗi tuần : 2 tiết
Cả năm 35 tuần = 70 tiết
Tuần
Tiết số
Tên bài
Nội dung điều chỉnh 
HỌC KÌ I : 18 Tuần = 36 tiết
1
01
Giới thiệu chương trình. Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
02
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Tr/c : “Chạy tiếp sức”
2
03
Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Tr/c : “Thi xếp hàng nhanh”
04
Động tác quay sau. Tr/ c : Nhảy đúng, nhảy nhanh”
3
05
Đi đều, đứng lại, quay sau. Tr/ c : “Kéo cưa lừa xẻ”
06
Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Tr/ c : “Bịt mắt bắt dê”
4
07
Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Tr/ c : “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
08
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. (Ôn đội hình, đội ngũ). Tr/c : “Bỏ khăn”
- Có thể không dạy quay sau.
- Thay đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
5
09
Đỏi chân khi đi đều sai nhịp. Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”
- Có thể không dạy quay sau.
- Thay đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
10
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. TR/c : “Bỏ khăn”
6
11
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Tr/c : “Kết bạn”
- Có thể không dạy quay sau.
- Thay đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
12
Đi đều vòng phải, vòng trái. Tr/c : “Ném trúng đích”
7
13
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, diểm số. Tr/c : “Kết bạn”
- Có thể không dạy quay sau.
- Thay đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
14
Quay sau, đi vòng phải, vòng trái. Tr/c : “Ném trúng đích”
8
15
Quay sau, đi vòng phải, vòng trái. 
- Có thể không dạy quay sau.
- Thay đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
16
Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Nhanh lên bạn ơi”
9
17
Động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Nhanh lên bạn ơi”
18
Động tác lưng bụng của bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Con cóc là cậu Ông Trời”
10
19
Động tác phối hợp của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời”.
20
Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
11
21
Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
22
Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Kết bạn”
12
23
Động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Con cóc là cậu Ông Trời”
24
Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Mèo đuổi chuột”
13
25
Động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Chim về tổ”
26
Ôn bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Chim về tổ”
14
27
Ôn bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Đua ngựa”
28
Ôn bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Đua ngựa”
15
29
Ôn bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Thỏ nhảy”
30
Ôn bài thể dục phát triển chung. Tr/c : “Lò cò tiếp sức”
16
31
Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Tr/c : “Lò cò tiếp sức”
32
Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Tr/c : “Nhảy lướt sóng” 
17
33
Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Tr/c : “Nhảy lướt sóng”
34
Đi nhanh chuyển sang chạy. Tr/c : “Nhảy lướt sóng”
18
35
Đi nhanh chuyển sang chạy. Tr/c : “Chạy theo hình tam giác”
36
Sơ kết học kì 1. Tr/c : “Chạy theo hình tam giác”
HỌC KÌ II : 17 Tuần = 34 tiết
19
37
Đi vượt chướng ngại vật thấp. Tr/c : “Chạy theo hình tam giác”
38
Đi vượt chướng ngại vật thấp. Tr/c : “Thăng bằng”
20
39
Đi chuyển hướng phải, trái. Tr/c : “Thăng bằng”
40
Đi chuyển hướng phải, trái. Tr/c : “Lăn bóng”
21
41
Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Tr/c : “Lăn bóng”
42
Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Tr/c : “Lăn bóng”
22
43
Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Tr/c : “Đi qua cầu”
44
Ôn : Nhảy dây. Tr/c : “Đi qua cầu”
23
45
Bật xa. Tr/c : “Con sâu đo”
46
Bật xa, tập phối hợp chạy-nhảy. Tr/c : “Con sâu đo”
24
47
Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Tr/c : “Kiệu người”
- Có thể dạy Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác.
- Có thể không thực hiện trò chơi “Kiệu người”.
48
Ôn : Bât xa. Tập phối hợp chạy, mang, vác . Tr/c : “Kiệu người”
25
49
Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Tr/c : “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
- Có thể không dạy Phối hợp chạy, nhảy, mang, vác.
- Thay yêu cầu nhảy dây chân trước, chân sau thành nhảy dây chụm chân, đối với HS thực hiện tốt nhảy chụm chân thì dạy nhảy dây chân trước, chân sau.
50
Nhảy dây chân trước, chân sau. Tr/c : “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
26
51
Một số bài tập RLTTCB. Tr/c : “Trao tín gậy”
- Có thể không thực hiện trò chơi “Trao tín gậy”.
52
Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây. Tr/c : “Trao tín gậy”
27
53
Nhảy dây, di chuyển, tung và bắt bóng. Tr/c : “Dẫn bóng”
54
Môn thể thao tự chọn. Tr/c : “Dẫn bóng”
28
55
Môn thể thao tự chọn. Tr/c : “Dẫn bóng”
56
Môn thể thao tự chọn. Tr/c : “Trao tín gậy”
29
57
Môn thể thao tự chọn – Nhảy dây 
58
Môn thể thao tự chọn – Nhảy dây
30
59
Ôn : Nhảy dây
60
Môn thể thao tự chọn. Tr/c : “Kiệu người”
31
61
Môn thể thao tự chọn – Nhảy dây tập thể 
62
Môn thể thao tự chọn. Tr/c : “Con sâu đo”
32
63
Môn thể thao tự chọn. Tr/c : “Dẫn bóng”
64
Môn thể thao tự chọn – Nhảy dây 
33
65
Ôn : Môn thể thao tự chọn. 
66
Ôn : Môn thể thao tự chọn.
34
67
Nhảy dây. Tr/c : “Lăn bóng ”
68
Nhảy dây. Tr/c : “Dẫn bóng”
35
69
Di chuyển tung và bắt bóng. Tr/c : “Trao tín gậy”
70
Tổng kết môn học

Tài liệu đính kèm:

  • docPHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 4.doc