Phân phối chương trình tuần 12

Phân phối chương trình tuần 12

I. Yêu cầu cần đạt:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn ,nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm

- HS: Dụng cụ học tập của học sinh .

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động: Hs hát

2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng vọng

- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài. Gv nhận xét,ghi điểm.

3. Bài mới:

a)Giới thiệu bài:

b)Các hoạt động:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHAÂN PHOÁI CHÖÔNG TRÌNH Tuaàn 12 
 Từ ngày 24 /10 /2011 đến ngày 28 /10 /2011
Thöù
Moân
TEÂN BAØI
Thöù 
Hai
TÑ
Mùa thảo quả
MT
T
Nhân một STP với 10 ; 100; ..... - Bài tập cần làm:Bài 1; 2 
ĐĐ
Kính già yêu trẻ ( tiết 1 ) GD kỹ năng sống
Thöù 
Ba
LTC
MRVT: Bảo vệ môi trường ( GDBVMT: Khai thác trực tiếp bài)
 Giảm tải : Không làm BT2
T
Luyện tập - Bài tập cần làm:Bài 1(a) ; 2 (a,b); 3
KH
Sắt , gang , thép
KC
KC đã nghe , đã đọc. ( GDBVMT: Khai thác trực tiếp ND bài)
Thöù
Tö
TÑ
Hành trình của bầy ong
TLV
Cấu tạo của bài văn tả người
T
Nhân một STP với một STP - Bài tập cần làm:Bài 1(a,c); 2 
ĐL
Công nghiệp SDNLTK&HQ: Liên hệ
Thöù Naêm
LTC
Luyện tập về quan hệ từ. ( GDBVMT: Khai thác trực tiếp bài)
CT
Nghe- viết: Mùa thảo quả
T
Luyện tập - Bài tập cần làm:Bài 1
KT
Cắt khâu thêu tự chọn
LS
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Thöù Saùu
TLV
Luyện tập tả người: Quan sát
T
Luyện tập - Bài tập cần làm:Bài 1; 2 
KH
Đồng và hợp kim của đồng
SHTT
Duyeät cuûa BGH
Thứ hai , ngày 07 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I. Yêu cầu cần đạt:	
 - Biết đọc diễn cảm bài văn ,nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm
- HS: Dụng cụ học tập của học sinh .
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng vọng 
- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài. Gv nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Mục tiêu :Hs Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài văn
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs phân đoạn và đọc bài
- Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Hs đọcvà nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Mục tiêu :Hiểu nội dung chính của bài: vẻ đẹp, hương thơm đặt biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.- Gv nhận xét ,chốt ý 
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài qua đó giáo dục học sinh
- Gv nhận xét kết luận.
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs phát biểu tìm ra nội dung bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Mục tiêu :Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng .
+ Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu
- Yêu cầu hs luyện đọc . Gọi hs đọc trước lớp.
- Gv nhận xét ,bình chọn
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs thi đua nhau đọc.
4. Củng cố:
- Nôi dung bài văn nói lên điều gì? Qua bài văn các em thấy thảo quả là một cây có giá trị như thế nào đối với người dân miền núi? 
- Nhận xét tiết học.- Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 , 
I. Yêu cầu cần đạt: HS Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100 , 100 , .. 
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng STP
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
 a. Ví dụ 1: 27,867 x 10 =?
- Em hãy quan sát và thực hiện phép tính trên bảng
- Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính và số 27,867?
b. Ví dụ 1: 53,286 x 100 =?
- Em hãy quan sát và thực hiện phép tính trên bảng
- Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính và số 53,286?
- Qua 2 ví dụ trên các em rút ra được kết luận gì?
* Bài tập 1: Nhân nhẩm:
- Các em hãy thực iện các phép tính này bằng cách tính nhẩm, ra kết quả ngay.
Mời 3 em  lên bảng làm bài
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn? 
- 
- Các chữ số đều giống nhau, nhưng chỉ khác vị trí của dấu phẩy
- Các chữ số đều giống nhau, nhưng chỉ khác vị trí của dấu phẩy
- Khi ta nhân 1 STP với 10; 100; 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba. chữ số
a. 1,4 Î 10 = 14 b. 9,63 Î 10 = 963
 2,1 Î 100 = 210 25,08 Î 100 = 2508
 7,2 Î 1000 = 7200 5,32 Î 1000 = 5320
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Bài tập 2: 
- Bài yêu cầu ta làm gì?
- Các em hãy làm bài vào vở
- Mời 4 em  lên bảng làm bài
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn? 
- Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm
- 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm
 0,856 m = 85,6 cm 5,75 dm = 57,5 cm 
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Đạo đức
 KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ngươig già, nhường nhịn em nhỏ.
- GD kỹ năng sống:Có KN tư duy phê phán; KN ra quyết định; KN giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Các thẻ màu cho bài tập 1.
-HS: Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát vui
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành giữa kì 1
- Gọi Hs trả lời câu hỏi,xử lí các tình huống. . Gv nhận xét,đánh giá
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện 
+ Mục tiêu :HS cần phải giúp đỡ người già , em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ 
+ Cách tiến hành:
+Bước1:GV đọc truyện “Sau cơn mưa” trong SGK trg 19 - 20 
+Bước2:HS thảo luận theo các câu hỏi cuối truyện 
+Bước3: GV kết luận : Cần tôn trọng người già , em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng . Tôn trọng người già , giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người , là biểu hiện của người văn minh, lịch sự 
- Hs nghe 
- Thảo luận các câu hỏi trong nhóm đôi 
- Nhắc lại ghi nhớ .
Hoạt động 2: Nhận biết được hành vi 
+ Mục tiêu :HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính gìa , yêu trẻ .
+ Cách tiến hành:
+Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS ( BT1- SGK trg 21 )
+Bước 2 : HS cho ý kiến bằng thẻ .
+Bước 3 : Cả lớp nhận xét .
+Bước 4 :GV kết luận : Các hành vi ( a , b , c ) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ . Hành vi ( d ) chưa thể hiện sự quan tâm , yêu thương , chăm sóc em nhỏ .
+Bước 5 : HS đọc ghi nhớ SGK trang 20 .
- Hs làm bài tập 1 
- Hs giơ thẻ 
- Nhận xét ,giải thích 
- Hs nhắc lại các hành vi tốt và xấu.
- Hs đọc lại ghi nhớ .
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện :Sau cơn mưa , chúng ta rút ra được điều gì? 
- Nhận xét tiết học .Hs nhận việc ở nhà . 
Thứ tư , ngày 09 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt:
Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
Biết ghép tiếng Bảo( gốc Hán) với những tiếng thich hợp để tạo thành từ phức(BT2)
Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3
GDBVMT: ( Trực tiếp): Có ý thức bảo vệ môi trường , có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bút dạ, phiếu khổ to . Bảng phụ ,bảng nhóm . 
HS: Dụng cụ học tập của học sinh . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát vui
2. Kiểm tra bài cũ: Quan hệ từ 
- Thế nào là quan hệ từ . Cho ví dụ? Gv nhận xét , ghi điểm .
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+ Mục tiêu :Hs biết mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh . Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và phân biệt nghĩa của các cụm từ
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm đôi 
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
Bài tập 2 : Ghép tiếng bão bão các tiếng cho sẵn trong SGK để tạo thành từ phức
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.phát giấy khổ to 
- Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm 4 hs 
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận 
Bài tập 3: Thay từ “bảo vệ”trong câu sau bằng 1 từ đồng nghĩa với nó : “Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp”
- Treo bảng phụ..Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài cá nhân 
- Gọi Hs trình bày
- Gv chốt ý và kết luận :
* Dựa và các bài làm của HS mà GV giáo dục Hs ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắnvới môi trường xung quanh .
- Hs đọc đoạn văn 
- Hs làm bài nhóm đôi 
- Trình bày ,nhận xét 
- Hs đọc , nhận giấy .
- Hs làm bài nhóm 4 hs 
- Trình bày ,nhận xét 
- Hs đọc 
- Hs làm bài cá nhân 
- Trình bày ,nhận xét 
4. Củng cố:
- Gọi hs nêu lại các từ ngữ chỉ bảo vệ môi trường .
- Trưng bày những bài viết đoạn văn hay,đặt câu hay.
- Nhận xét tiết học . Hs nhận việc học ở nhà .
 Rút kinh nghiệm
Toán
 LUYỆN TẬP 
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Biết nhân số thập phân với 10,100; 1000;... và nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm
2. Giải bài toán có 3 bước tính.
Bài tập cần làm: Bài 1; 2 (a,b); 3
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập thực hành 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
* Bài tập 1: Tính nhẩm:
- Các em hãy thực hiện các phép tính này bằng cách tính nhẩm, ra kết quả ngay.
- Mời 3 em  lên bảng làm bài
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn? 
* Bài tập2: Đặt tính rồi tính:
- Các em hãy thực hiện các phép tính này vào vở.
- Mời 3 em  lên bảng làm bài
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- Em nào có phát hiện gì về cách thực hiện các phép tính với số tròn chục.
- 
 1,48 Î 10 = 14,8 0,9 Î 100 = 90
 15,5 Î 10 = 1550 2,571 Î 1000 = 2571
 5,12 Î 100 = 512 0,1 Î 1000 = 100
a. 7,69 Î 50 = 384,50 12,6 Î 40 = 504,0
- 
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Bài tập 2: 
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Muốn tìm số km người đó đi được ta cần làm gì?
- Sau đó ta làm sao?
- Các em hãy làm bài vào vở
- Mời em  lên bảng làm bài
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn? 
- Tìm số km người đó đã đi được
- Ta tính số km đi được trong 3 giờ đầu và số km trong 4 giờ sau
- Ta cộng 2 kết quả lại với nhau
- 
III. Đồ dùng ... ết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 , .. 
- Bài tập cần làm: BT1; 2 . 
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập thực hành 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
. 
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
1. Ví dụ: 142,57 Î 0,1 = ?
- Các em hãy thực hiện phép tính này
- Mời em  lên bảng làm bài
- Em có nhận xét gì về phép tính vừa làm?
- Tiếp tục các em hãy thực hiện phép tính sau: 531,75 Î 0,01
- Mời em  lên bảng làm bài
- Em có nhận xét gì về phép tính vừa làm?
- Vậy khi nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001; . ta làm sao?
- 
*Bài tập 1b: Tính nhẩm:
- Các em hãy ghi các phép tính này vào vở và tính nhẩm ra kết quả ngay
- Mời 3 em  lên bảng làm bài
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- Mời em . Nêu lại quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001,.
- 
- 
- Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái 1 chữ số ta cũng được 14,257
- Nếu chuyển dấu phẩy của số 531,75 sang bên trái 1 chữ số ta cũng được 5,3175
- Khi nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001; . Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba  chữ số
- Kết quả: 
579,08 Î 0,1 = 57,908 38,7 Î 0,1 = 32,87
805,13 Î 0,01 = 8,0513 67,19 Î 0,01 = 0, 6719
362,5 Î 0,001 = 0,3625 ; 5,6 Î 0,001 = 0, 0056
( HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm như trong SGK ) 
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Lịch sử
Bài : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Yêu cầu cần đạt: Hs hiểu :
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”; “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại“giặc đói”; “ giặc dốt”, : Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình trong SGK . -Phiếu học tập .
HS: Dụng cụ học tập của học sinh . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát vui .
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
- Gọi Hs trả lời câu hỏi trong bài . Gv nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau Cách mạng T.8 
+ Mục tiêu :Hs biết sau CMT8 năm 1945, những khó khăn của nhân dân ta, những việc làm của Đảng và Bác Hồ để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : Thảo luận nhóm theo câu hỏi mà Gv phân công
+Bước 2 : Trình bày , 
+Bước 3 : GV nhận xét , chốt ý .
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét ảnh tư liệu
+ Mục tiêu :Hs tái hiện lại cảnh nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “ Nghìn cân treo sợi tóc”
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : Quan sát và nhận xét ảnh tư liệu các em sưu tầm được, nói cho nhau nghe.
+Bước 2 : Trình bày nhận xét chốt ý 
- Gv nhận xét , kết luận lại bài.
- Hs thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm 4 Hs
- Hs trình bày nhận xét 
- Hs quan sát hình và nói cho nhau nghe theo nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm trình bày .
4. Củng cố:
Tình hình nước ta sau khi cách mạng tháng Tám như thế nào ?
Tình thế nghìn cân treo sợi tóc có nghĩa là gì ? Đảng và nhận dân ta đã vượt qua như thế nào ? 
Nhận xét tiết học .
 Dặn Hs về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau .
 Rút kinh nghiệm
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK
- Hiểu : Khi quan sát, viết bài phải chọn lọc,chỉ đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu .
- Có thái độ yêu qúi, giúp đỡ nhau trong cuộc sống và học tập . 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, bảng nhóm 
HS: Dụng cụ học tập của học sinh .
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát,múa vui .
2. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của bài văn tả người .
- Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả người và đọc dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình . Gv nhận xét ,ghi điểm .
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài :
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập . 
+ Mục tiêu :Biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1: Đọc bài văn và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà
- Treo bảng phụ . Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài trong nhóm 4 hs 
- Gọi Hs trình bày ý chính 
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài nhóm 4 hs 
- Hs trình bày.nhận xét .
Hoạt động 2: Ghi lại chi tiết chính 
+ Mục tiêu : Hs viết bài phải chọn lọc,chỉ đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu .
+ Cách tiến hành:
Bài tập 2 : Đọc bài văn và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. 
- Treo bảng phụ . Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài nhóm 5 hs 
- Gọi Hs trình bày chi tiết tiêu biểu 
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài nhóm 5 hs 
- Hs trình bày.nhận xét 
4. Củng cố:
Qua hai bài văn khi quan sát rút ra được điều gì ? 
Tại sao phải chọn lọc những chi tiết tiêu biểu để tả? 
- Nhận xét tiết học . Hs nhận việc học ở nhà . 
Toán
Bài LUYỆN TẬP ( trang 61)
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết:. 
1. Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính 
- Bài tập cần làm: Bài1; 2 
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập thực hành 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
. 
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
 *Bài tập 1a. 
- Các em hãy theo dõi bảng tính trên bảng lớp và thực hiện từng phép tính trong từng ô 
- Mời 2 em  lên bảng làm bài
- Em có nhận xét gì về các phép tính vừa làm?
- Ngoài tính chất giao hoán, phép nhân các STP còn có tính chất gì?
- Em hãy nêu tính chất kết hợp của phép nhân các STP và viết biểu thức chữ
*Bài tập 1b: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Các em hãy ghi các phép tính này vào vở và tính bằng cách thuận tiện nhất
- - 
*Bài tập 2: Tính :
- Các em hãy ghi các phép tính này vào vở và tính nhẩm ra kết quả ngay
- Mời 2 em  lên bảng làm bài
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- 
(a Î b ) Î c
a Î ( b Î c )
(2,5 Î 3,1 ) Î 0,6
 = 4,65
2,5 Î (3,1 Î 0,6)
= 4,65
(1,6 Î 4 ) Î 2,5
 = 16
1,6 Î ( 4 Î 2,5)
 = 16
(4,8 Î 2,5 ) Î 1,3
 = 15,6
4,8 Î ( 2,5 Î 1,3)
 = 15,6
- Ngoài tính chất giao hoán, phép nhân các STP còn có tính chất kết hợp
- HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân STP
 - ( a Î b ) Î c = a Î ( b Î c )
9,65 Î 0,4 Î 2,5 = 9,65 Î 1 = 9,65
7,8 Î 1,25 Î 80 = 7,8 Î 100 = 780
0,25 Î 40 Î 9,84 = 10 Î 9,84 = 98,4
34,3 Î 5 Î 0,4 = 34,3 Î 2 = 68,6
- Kết quả: 
a. (28,7 + 34,5 ) Î 2,4 = 63,2 Î 2,4 = 151,68
b. 28,7 + 34,5 Î 2,4 = 28,7 + 63,2 = 91,9
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Khoa học
Bài : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Yêu cầu cần đạt:
Quan sát khái niệm và một vài tính chất của đồng 
Nhận biết được một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. 
Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồngvà nêu cách bảo quản chúng
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thông tin và hình trong SGK.Một số đoạn dậy đồng.Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.Phiếu học tập 
 HS: Dụng cụ học tập của học sinh .
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát vui 
2. Kiểm tra bài cũ: Sắt , gang , thép
 - Gọi Hs trả lời các câu hỏi trong bài, nêu mục bạn cần biết . Gv nhận xét, ghi điểm .
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật, với SGK
+ Mục tiêu :Hs quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng và hợp kim của đồng
+ Cách tiến hành:
Bước 1:Cho hs quan sát đoạn dây đồng . GV phát phiếu BT
Bước 2:Gọi hs trình bày .
-Kết luận: Dậy đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Đồng là kim loại.. Đồng-thiết, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
+ Mục tiêu :Hs kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng ,Hs nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
+ Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm 
* Kết luận và giáo dục ý thức BVMT
-Làm việc nhóm 2: Quan sát các đoạn dây đồng . Làm việc theo SGK trg 50 ,ghi câu trả lời vào phiếu
-Một số Hs trình bày , nhận xét, bổ sung. 
Làm việc nhóm 4:Quan sát hình trg 50, 51-SGK chỉ và nói tên các đồ vật.Kể tên những đồ dùng khác.Nêu cách bảo quản.
-Một số Hs trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố:-Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng ?
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm băng đồng hoặc hợp kimcủađồng--Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình 
- Nhận xét tiết học ,Hs nhận việc học ở nhà. 
 Rút kinh nghiệm
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. Yêu cầu cần đạt:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.Tranh ảnh của các bài đã học.Phiếu đánh giá kết quả học tập 
HS: Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4) 
- Gọi Hs nêu lại các qui trình kĩ thuật 
- Gv nhận xét,đánh giá
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
+ Mục tiêu :Làm được sản phẩm tự chọn 
+ Cách tiến hành:
+Bước 1:-Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
-Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành. 
+Bước 2 : Thực hiện nội dung tự chọn.
+Bước 3 : GV đến từng nhóm quan sát hướng dẫn thêm
- Hs để dụng cụ lên bàn
- Hs ngồi theo nhóm 
- Thực hiện làm sản phẩm 
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành.
+ Mục tiêu :Đánh giá đúng kết quả
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 :
 -Tổ xchức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK,
+Bước 2 : HS báo cáo kết quả đánh giá
+Bước 3 : -GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
- Hs trưng bày sản phẩm
- Hs đanh giá kết quả
- Nhận xét .
4. Củng cố:
Để làm được sản phẩm của bạn chúng ta thực hiện như thế nào? 
Để đánh giá một sản phẩm chúng ta sẽ đánh giá như thế nào? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày các sản phẩm của Hs ở trước lớp.
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà tiếp tục làm cho xong sản phẩm Chuẩn bị dụng cụ và xem trước bài: tiết 3
KÍ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
KÍ DUYỆT BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP5TUAN12.doc