Phân phối chương trình tuần 25 lớp 5

Phân phối chương trình tuần 25 lớp 5

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

- Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động:(1)Hs hát

2. Kiểm tra bài cũ:(4)

- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài.

- Gv nhận xét,ghi điểm.

3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1)

 b)Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình tuần 25 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 25
( Từ ngày 20 / 2 / 2012 đến 24 / 2 /2012)
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ 
hai
TĐ
Phong cảnh Đền Hùng
MT
T
Đề kiểm tra để GV tham khảo
Đ Đ
Thực hành giữa kì II
Thứ 
ba
LTC
Liên kết các câu trong bài bằng cách....
T
Bảng đơn vị đo thời gian Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3 (a)
KH
Ôn tập: Vật chất và năng lượng ( Tiết 1 ) ( GDBVMT: Liên hệ)
KC
Vì muôn dân
Thứ
 tư
TĐ
Cửa sông ( GDBVMT: Khai thác gián tiếp bài học )
TLV
Tả đồ vật: kiểm tra viết
T
Cộng số đo thời gian Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1,2 ); 2
ĐL
Châu Phi ( GDBVMT: Bộ phận)
Thứ năm
LTC
Liên kết các câu trong bài bằng.....
T
Trừ số đo thời gian Bài tập cần làm: Bài 1; 2 
CT
Nghe – viết: Ai là thủy tổ loài người
LS
Lễ kí Hiệp định Pa – ri
Thứ
sáu
TLV
Tập viết đoạn đối thoại
T
Luyện tập Bài tập cần làm: Bài 1(b ); 2; 3
KH
Ôn tập: Vật chất và năng lượng ( Tiết 2 ) (GDBVMT: Liên hệ)
KT
Lắp xe ben ( Tiết 2)
SHTT
 Duyệt của BGH
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
 Tập đọc 
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Yêu cầu cần đạt: 
Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi
Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên
Trả lời được các câu hỏi trong SGK 
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
Tranh ảnh sưu tầm, SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài.
- Gv nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc bài
- Phân đoạn
- Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Hs đọcvà nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Mục tiêu :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu ý chính của bài 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét ,chốt ý 
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài qua đó giáo dục học sinh
- Gv nhận xét kết luận.
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs phát biểu tìm ra nội dung bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu
- Yêu cầu hs luyện đọc 
- Gọi hs đọc trước lớp.
- Gv nhận xét ,bình chọn
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs đọc
- Hs thi đua nhau đọc.
4. Củng cố:
Nôi dung bài văn nói lên điều gì? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau:
Toán
ĐỀ KIỂM TRA ĐỂ GV THAM KHẢO 
I. Yêu cầu cần đat: 
Tỉ số phần trăm và giả toán liên quan đến tỉ số phần trăm
Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt
Nhận dạng, tính diện tích , thể tích một số hình đã học 
Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Yêu cầu cần đạt: 
Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III 
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 
Dụng cụ học tập 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Nhận xét 
Baøi 1
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
Giaùo vieân gôïi yù:
  Caâu (1) vaø (2) cuûa ví duï treân ñeàu noùi veà söï vaät gì?
Giaùo vieân choát laïi lôøi ñuùng.
Baøi 2
Yeâu caàu hoïc sinh trao ñoåi theo caëp ñeå thöïc hieän yeâu caàu ñeà baøi.
* Giaùo vieân choát laïi, boå sung theâm: Neáu khoâng coù söï lieân keát giöõa caùc caâu thì seõ khoâng taïo thaønh ñoaïn vaên, baøi vaên.
Baøi 3 : 
+ Vieäc laëp laïi töø trong tröôøng hôïp naøy coù taùc duïng gì ?
- Nhân xét chốt ý kết luận 
-	1 hoïc sinh ñoïc ñeà baøi, caû lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân, suy nghó vaø traû lôøi caâu hoûi.
VD: Caû hai ví duï ñeàu noùi veà ñeàn thôø.
- 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Caû lôùp ñoïc thaàm suy nghó. Töøng caëp hoïc sinh trao ñoåi ñeå thöû thay theá töø ñeàn ôû caâu 2 baèng moät trong caùc töø: nhaø, chuøa, tröôøng, lôùp roài nhaän xeùt keát quaû cuûa söï thay theá.
Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán.
VD: Neáu thay theá töø “ñeàn” baèng moät trong caùc töø treân thì khoâng theå ñöôïc vì noäi dung hai caâu khoâng lieân keát vôùi nhau ñöôïc.
- Töø ñeàn giuùp cho 2 caâu treân coù söï lieân keát chaët cheõ veà noäi dung
Hoạt động 2:Ghi nhớ 
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc noâi dung phaàn ghi nhôù trong SGK.
- Yêu cầu hs nêu ví dụ cụ thể 
- Nhận xét kết luận .
2 hoïc sinh ñoïc, caû lôùp ñoïc thaàm.
- Hoïc sinh minh hoaï noäi dung ghi nhôù baèng caùch neâu ví duï cho caùc em töï nghó.
Hoạt động 3:thực hành 
Baøi 1
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi vaø thöïc hieän yeâu caàu ñeà baøi.
Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi yù ñuùng.
Baøi 2
Giaùo vieân phaùt giaáy cho 3 – 4 hoïc sinh laøm baøi treân giaáy.
Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng (taøi lieäu HD).
- 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ñeà baøi, caû lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân, caùc em gaïch baèng buùt chì môø döôùi töø ngöõ ñöôïc laëp laïi ñeå lieân keát caâu.
Hoïc sinh chæ laïi baøi theo lôøi giaûi ñuùng.
- 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ñeà baøi 2.
Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân, caùc em ñoïc laïi 2 ñoaïn vaên choïn tieáng thích hôïp ñieàn vaøo oâ troáng.
Hoïc sinh laøm baøi treân giaáy vieát thôøi gian quy ñònh daùn baøi leân baûng, ñoïc keát quaû.
Caû lôùp söûa baøi theo lôøi giaûi ñuùng
4. Củng cố:
Gọi hs thi đua nhau đọc ghi nhớ . 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày những bài viết đoạn văn hay,đặt câu hay.
2/ Nhận xét tiết học ,
- Về nhà ộhc ghi nhớ và làm các bài tập cho hoàn chỉnh ,chuẩn bị bài sau:
3/ Rút kinh nghiệm
Toán
BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN
I. Yêu cầu cần đat: Biết
1. Tên goi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
2. Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào và Đổi đơn vị đo thời gian.
Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3 (a)
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1 & 2
Hoạt động lựa chọn là: quan sát , Luyện tập thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
a. Các đơn vị đo thời gian
- Các em đã được học những đơn vị đo thời gian nào?
- 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm?
- 1 năm bằng bao nhiêu tháng?
- 1 năm có bao nhiêu ngày?
- 1tuần lễ có bao nhiêu ngày? 1 ngày có mấy giờ?
- 1 giờ có bao nhiêu phút?
- 1 phút có bao nhiêu giây?
- 1năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- Những tháng nào có 30 ngày?
- Những tháng nào có 31 ngày?Tháng hai có bao nhiêu ngày?
b. Đổi đơn vị đo thời gian
- Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng?
- 2/3 giờ = bao nhiêu phút?
- 0,5 giờ = phút?
- 216 phút = mấy giờ?
* Phần thực hành:
+ BT1: 
- Em hãy từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào?
+BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 - Các em hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời các em  lần lượt lên bảng điền
+ BT3: Viết STP và chỗ chấm:
- Em hãy viết vào vở và điền số thích hợp vào chỗ chấm
-
- 1 thế kỉ bằng 100 năm
- 1 năm bằng 12 tháng
- 1 năm có 365 ngày
- 1tuần lễ có 7 ngày; 1 ngày có 24 giờ
- 1 giờ có 60 phút
- 1 phút có 60 giây
- 1năm nhuận có 366 ngày
- HS nêu
- 18 tháng 
- 60 Í 2/3 = 40 phút
- 60 Í 0,5 = 30 phút
- 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ
- Năm 1671 thuộc thế kỉ 17
- Năm 1794 thuộc thế kỉ 18
- Năm 1804 thuộc thế kỉ 19
- Năm 1896 thuộc thế kỉ 19
- Năm 1903 thuộc thế kỉ 20
- Năm 1946 thuộc thế kỉ 20
a. 6 năm = 72 tháng ; b. 3 giờ = 180 phút 4 năm 2 tháng = 50 tháng 1,5 giờ = 90 phút
3 năm rưỡi = 42 tháng ¾ giờ = 45 phút
3 ngày = 72 giờ 6 phút = 360 giây
0,5 ngày = 12 giờ ½ phút = 30 giây
3 ngày rưỡi = 84 giờ 1giờ = 3600 giây
a. 72 phút = 1,2 giờ b. 30 giây = 0,5 phút
 270 phút = 4,5 giờ 135 giây = 2, 25 phút
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình vẽ cắt bằng bìa như hình của BT2 và BT3 , các tấm thẻ ghi Đ và S 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
I. Yêu cầu cần đạt: 
Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân” 
Biết trao đổi và làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong tranh
Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1) Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:\ a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs kể chuyện 
+ Mục tiêu :Hs Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK nắm toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
+ Cách tiến hành:
- Gv kể lần 1
- Gv viết lên bảng các nhận vật
- Gv kể lần 2 vừa kể chỉ từng tranh
- Gv kể lần 3 (Nếu cần)
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs nghe và quan sát tranh
Hoạt động 2: Hs kể chuyện 
+ Mục tiêu :Hs Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân
+ Cách tiến hành:
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài
- Gv hướng dẫn Hs kể trong nhóm 
- Yêu cầu Hs kể trước lớp
- Gv nhận xét,bình chọn 
- Hs đọc 
- Hs kể trong nhóm
- Hs thi nhau kể trước lớp.
Hoạt động 3: Tìm ý nghĩa câu chuyện
+ Mục tiêu :Hs Hiểu ý nghĩa câu chuyện
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs trao đổi tìm ý nghĩa câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý.
- Gọi các nhóm trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý đúng,giáo dục học sinh
- Hs trao đổi trong nhóm
- Các nhóm trình bày
4. Củng cố:
Qua câu chuyện trên nói lên điều gì? 
Em học tập ở các nhân vật điều gì?
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học .
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài:
Rút kinh nghiệm:
Khoa học
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Ôn tập về:
Các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm 
* GDBVMT: ( Liên hệ): GD học sinh những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ l ... ộc tiến công
II. Đồ dùng dạy học:
Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam 
Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs trả lời câu hỏi trong bài ,ghi nhớ.
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hieåu cuoäc toång tieán coâng Xuaân Maäu Thaân 
+ Cách tiến hành:
Giaùo vieân neâu caâu hoûi: Xuaân Maäu Thaân 1968, quaân daân mieàn Nam ñaõ laäp chieán coâng gì?
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc SGK, ñoaïn “Saøi Goøn  cuûa ñòch”.
Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi tìm nhöõng chi tieát noùi leân söï taán coâng baát ngôø vaø ñoàng loaït cuûa quaân daân ta.
Haõy trình baøy laïi boái caûnh chung cuûa cuoäc toång tieán coâng vaø noåi daäy Teát Maäu Thaân
- Hoïc sinh ñoïc SGK.
Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi.
1 vaøi nhoùm trình baøy, nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.
Hoïc sinh trình baøy.
Hoạt động 2:Keå laïi cuoäc chieán ñaáu cuûa quaân giaûi phoùng ôû Toaø söù quaùn Mó taïi Saøi Goøn 
Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh ñoïc SGK theo nhoùm 4.
Thi ñua keå laïi neùt chính cuûa cuoäc chieán ñaáu ôû Toaø ñaïi söù quaùn Mó taïi Saøi Goøn.
® Giaùo vieân nhaän xeùt.
Hoïc sinh ñoïc thaàm theo nhoùm.
Nhoùm cöû ñaïi dieän trình baøy, nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt.
Hoạt động 3:YÙ nghóa cuûa cuoäc toång tieán coâng vaø noåi daäy Xuaân Maäu Thaân 
Haõy neâu yù nghóa lòch söû cuûa cuoäc toång tieán coâng vaø noåi daäy Xuaân Maäu Thaân?
® Giaùo vieân nhaän xeát + choát.
YÙ nghóa:   Tieán coâng ñòch khaép mieàn Nam, gaây cho ñòch kinh hoaøng, lo ngaïi.
	  Taïo ra böôùc ngoaët cho cuoäc khaùng chieán choáng Mó cöùu nöôùc
- Hoïc sinh neâu.
4. Củng cố: Nêu câu hỏi để củng cố bài:
Ta môû cuoäc toång tieán coâng vaø noåi daäy vaøo thôøi ñieåm naøo? 
Quaân giaûi phoùng taán coâng nhöõng nôi naøo? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài :
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Yêu cầu cần đat: 
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ,và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2) .
Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ phần đầu truyện 
Dụng cụ học tập . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi hs làm bài tập
- Gv nhận xét ,ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) “Như mục tiêu trên”
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs luyện tập 
+ Mục tiêu :Hs Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ,biễt viết các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,kết luận 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
Bài tập 2 
- Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài viết đoạn kịch 
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
Hoạt động 2:Đọc lại ,diễn thử 
+ Mục tiêu :Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
+ Cách tiến hành:
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs phân vai diễn thử
- Gv nhận xét, kết luận và giáo dục Hs
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.
4. Củng cố:
Khi viết đoạn kịch ta chú ý điều gì ? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày 
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà tiếp viết đoạn kịch cho hoàn chỉnh.Chuẩn bị bài : 
3/ Rút kinh nghiệm
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Yêu cầu cần đat: Biết:
1. Cộng, trừ số đo thời gian và vận dụng giải các bài tập có nội dung thực tế. 
Bài tập cần làm: Bài 1(b ); 2; 3 
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát và thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Bài tập1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Các em hãy ghi bài tập vào vở rồi thực hiện đổ các số đo đó! 
+ Mời 2 em lên bảng, mỗi em hãy thực hiện một phép tính. 
- Bài tập 2: 
- Các em hãy ghi lần lượt các phép tính vào vở rồi thực hiện các phép tính đó! 
- Khi thực hiện các phép tính cộng số đo thời gian em cần chú ý điều gì?
+ Mời 3 em lên bảng, mỗi em hãy thực hiện một phép tính. 
- Bài tập 3: Tính
Các em hãy ghi lần lượt các phép tính vào vở rồi thực hiện các phép tính đó! 
- Khi thực hiện các phép tính trừ số đo thời gian em cần chú ý điều gì?
+ Mời 3 em lên bảng, mỗi em hãy thực hiện một phép tính 
- Bài tập 4:
- Đọc kĩ yêu cầu của BT rồi tính 
- Muốn biết 2 sự kiện trên cách nhau bao nhiêu năm ta làm sao?
- Mời em đứng lên trình bài bài giải
- Các em khác có ý kiến gì về bài giải của bạn?
- 
12 ngày = 288 giờ b. 1,6 giờ = 96 phút
3,4 ngày = 81,6 giờ 2 giờ 15 phút = 135 ph
2a. 2năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 
+
 2 năm 5 tháng
 13 năm 6 tháng
 15 năm11 tháng
- 
Kết quả:
 3a) 1 năm 7 tháng 3b) 4 ngày 18 giờ
 3c) 7 giờ 38 phút 
- Ta lấy thời gian lúc sau trừ đi cho thời gian trước 
Kết quả: 469 năm
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập ví dụ, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Rút kinh nghiệm
Khoa học
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đat: Ôn tập về;
Các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm 
Những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng 
* GDBVMT: ( Liên hệ): GD học sinh những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng 
II. Đồ dùng dạy học:
Dụng cụ thí nghiệm 
Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.Pin, bóng đèn, dây dẫn, 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs trả lời các câu hỏi trong bài, nêu mục bạn cần biết .
- Gv nhận xét,ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Trieån laõm 
+ Mục tiêu :Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng 
+ Cách tiến hành:
Giaùo vieân phaân coâng cho caùc nhoùm söu taàm (hoaëc töï veõ) tranh aûnh/ thí nghieäm vaø chuaån bò trình baøy veà:
- Ñaùnh giaù veà döïa vaøo caùc tieâu chí nhö: noäi dung ñaày ñuû, phong phuù, phaûn aùnh caùc noäi dung ñaõ hoïc,
Trình baøy ñeïp, khoa hoïc.
Thuyeát minh roõ, ñuû yù, goïn.
Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi ñaët ra à Kết luận
* GDBVMT: ( Liên hệ): GD học sinh những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng 
Nhoùm 1: Vai troø vaø vieäc söû duïng naêng löôïng cuûa Maët Trôøi.
Nhoùm 2: Vai troø vaø vieäc söû duïng naêng löôïng cuûa chaát ñoát.
Nhoùm 3: Vai troø vaø vieäc söû duïng naêng löôïng cuûa gioù vaø cuûa nöôùc chaûy.
Nhoùm 4: Söû duïng ñieän tieát kieäm vaø an toaøn.
Nhoùm 5: Veõ sô ñoà vaø laép moät maïch ñieän söû duïng pin thaép saùng ñeøn.
Caùc nhoùm trình saûn phaåm.
4. Củng cố:
Giôùi thieäu saûn phaåm hay, saùng taïo 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học ,
- Về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài : 
2/ Rút kinh nghiệm
Kĩ thuật
LẮP XE BEN Tiết 2 
I. Yêu cầu cần đat: 
Biết chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben 
Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên , hạ xuống được
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu xe ben đã lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs nêu lại các qui trình kĩ thuật 
- Gv nhận xét,đánh giá
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức 
+ Cách tiến hành:
- Gọi hs nhắc lại qui trình lắp xe ben 
- Yêu cầu hs nêu từng bộ phân của xe ben.
- Gv nhận xét kết luận 
- Hs nêu .
Hoạt động 2: Thực hành . 
+ Cách tiến hành:
a) Chọn chi tiết Hs thực hiện chọn như trên
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
- Gv cho hs đọc lại phần ghi nhớ và quan sát các hình và đọc nội dung từng bước trong sgk
- Trong khi lắp cần chú ý vị trí trong ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh 
- Gv theo dõi và uốn nắn kịp thời
- Hs chọn các chi tiết đê lắp xe ben.
- Hs tiến hành lắp từng bộ phận theo nhóm .
- Hs chú ý .
Hoạt động 3:Đánh giá các bộ phân xe ben 
- Gv tổ chức cho hs trình bày sản phẩm theo nhóm 
- Gv gọi hs nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
- Cử 2.3 hs lên đánh giá sản phẩm của bạn
- Gv nhận xét đánh gí theo hai mức hoàn thành A và chưa hoàn thành B .Những hs hoàn thành sớm và sản phẩm đảm bảo kĩ thuật A+
- Gv nhận xét đánh giá .
- Hs trưng bày từng bộ phận của nhóm .
- Hs nêu 
- Hs đánh giá,nhận xét từng bộ phận 
4. Củng cố:
Gọi hs nêu qui trình kĩ thuật khi lắp xe ben 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày các sản phẩm của Hs ở trước lớp.
2/ Nhận xét tiết học ,
- Về nhà lắp từng bộ phận của xe ben cho hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị dụng cụ và xem trước bài: tiết 3
3/ Rút kinh nghiệm
SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần: 25
I.Mục tiêu:
- Sinh hoạt về việc ôn tập chuẩn bị KTGKII
	+ Nhắc nhở HS học thêm ở nhà, làm lại các BT đã được học
	+ Giữ trật tự trong lớp, tham gia phát biểu,
II. Chuẩn bị :
- GV: Nội dung sinh hoạt.
- HS : Nội dung báo cáo
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Báo cáo công việc tuần qua
- GV yêu cầu HS báo cáo : 
- Gv nhận xét chung về tình hình học tập của lớp.
 + Nề nếp , trật tự.
 + Học tập:
 +Công việc trực nhật, vệ sinh lớp học:
	+ Tham gia phong trào:
- Tuyên dương HS thực hiện tốt, nhắc nhở động viên HS chưa thực hiện tốt.
Hoạt động 2: Sinh hoạt về việc ôn tập chuẩn bị KTGKII
- Học thêm ở nhà, làm lại các BT đã được học 
- Hãy kiểm tra lại kiến thức của mình xem còn phần nào yếu thì báo lại cho thầy biết để có kế hoạch ôn tập lại cho các em
- Thường xuyên ôn tập và làm bài tập thêm ở nhà 
- Cố gắng giữ trật tự trong lớp, chăm chú tập trung nghe giảng bài, tham gia phát biểu cùng các bạn
Hoạt động 3: Văn nghệ ,vui chơi.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 25.doc