Phân phối chương trình tuần 27 lớp 5

Phân phối chương trình tuần 27 lớp 5

I. Yêu cầu cần đạt: HS biết:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào

- Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3 ).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc

- Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động:(1)Hs hát

2. Kiểm tra bài cũ:(4)

- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài.

- Gv nhận xét,ghi điểm.

3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1)

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1017Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình tuần 27 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHAÂN PHOÁI CHÖÔNG TRÌNH Tuaàn 27
( Từ ngày 5 / 3 đến ngày 9 / 3 / 2012 )
Thöù
Moân
TEÂN BAØI
Thứ hai
MT
TÑ
Tranh Làng Hồ
T
Luyện tập ( tr. 139 ) BT cần làm: Bài 1; 2; 3 
ÑÑ
Em yêu hòa bình ( T2 ) GD kĩ năng sống
Thöù Ba
LT&C
MRVT: Truyền thống
T
Quãng đường ( tr. 140) BT cần làm: Bài 1; 2 
KC
KC được chứng kiến,...
KH
Cây con mọc lên từ hạt
Thöù Tö
TÑ
Đất nước
TLV
Ôn tập về tả cây cối
T
Luyện tập( trg 141) BT cần làm: Bài 1; 2 
ĐL
Châu Mĩ
Thöù Naêm
LT&C
Liên kết các câu trong bài....
T
Thời gian ( tr. 142 ) BT cần làm: Bài 1 ( cột 1,2 ); 2 
CT
Nhớ- viết: Cửa sông
LS
Hoàn thành thống nhất đất nước
Thöù Saùu
TLV
Tả cây cối ( kiểm tra viết)
T
Luyện tập ( tr. 143 ) BT cần làm: Bài 1; 2; 3 
KH
Cây con có thể mọc lên từ.....
KT
Lắp xe chở hàng
SHTT
 Duyeät cuûa BGH 
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào
Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3 ). 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
Tranh ảnh sưu tầm, SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài.
- Gv nhận xét,ghi điểm.
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Mục tiêu :Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc bài
- Phân đoạn
- Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Hs đọcvà nêu từ khó
- Hs đọc trong nhóm
- Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét ,chốt ý 
- Gợi ý hs tìm ra nội dung bài qua đó giáo dục học sinh
- Gv nhận xét kết luận.
- Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs phát biểu tìm ra nội dung bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu
- Yêu cầu hs luyện đọc 
- Gọi hs đọc trước lớp.
- Gv nhận xét ,bình chọn
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs đọc
- Hs thi đua nhau đọc.
4. Củng cố:
Nôi dung bài văn nói lên điều gì? 
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau:
Rút kinh nghiệm
3/ Rút kinh nghiệm:
Toán
LUYỆN TẬP ( trang 139 )
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
1. Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
2. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số1& 2
Hoạt động lựa chọn là: luyện tập và thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- BT1: 
 + Em hãy đọc kĩ bài toán
 + Bài toán yêu cầu ta tính gì?
 + Bài toán đã cho biết những gì? Các đơn vị đo có hợp lí chưa?
 + Muốn tính được vân tôc chạy của đà điểu ta phải làm sao?
 + Các em hãy làm bài tập vào vở!
 + Mời bạn ....... lên bảng làm bài!
Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn 
+ Ở cột 2, quãng đường là bao nhiêu? Thời gian là bao nhiêu?
 + Ở cột 3, quãng đường là bao nhiêu? Thời gian là bao nhiêu?
 + Ở cột 4, quãng đường là bao nhiêu? Thời gian là bao nhiêu?
 + Muốn tính vận tốc ta làm sao?
 + Các em hãy làm bài tập vào vở!
 + Mời 3 bạn . lên bảng làm bài!
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn 
- BT 3: Bài toán
+ Mời em đọc lại bài toán!
+ Bài toán yêu cầu ta tính gi?
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu?
+ Thời gian ô tô đi ta đã biết chưa?
+ Muốn tìm vận tốc của ô tô ta phải làm sao?
+ Quãng đường ô tô thật sự đi được đã biết chưa? Muốn tìm ta làm sao?
+ Thời gian ô tô chạy trong bao lâu? Nửa giờ là bao nhiêu? 
+ Các em hãy làm các bài tập 3 vào vở.
+ Mời bạn  lên bảng làm bài
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- 
- Tính vận tốc chạy của đà điểu.
- Đã đầy đủ và hợp lí
- Ta lấy quãng đường đà điểu chạy được chia cho thời gian đã chạy.
 - Kết quả là 1050 m/phút
- Ở cột 2, quãng đường là 147 km, thời gian là 3 giờ
- Ở cột 3, quãng đường là 210m, thời gian là 3 giây 
- Ở cột 4, quãng đường là 1014 km, thời gian là 13 phút
- Ta lấy quãng đường chia cho thời gian
- Ở côt 2, Kết quả là: 49 km/giờ.
- Ở cột 3: kết quả là 126 km/giờ
- Ở cột 4: kết quả là 4,68 km/giờ
- Bài toán yêu cầu ta tính vận tốc của ô tô.
- Quãng đường AB dài 25 km
- Thời gian ô tô đi là nửa giờ
- Muốn tìm vận tốc của ô tô ta lấy quãng đường chia cho thời gian đã đi
- Quãng đường ô tô thật sự đi được chưa biết, muốn tìm quãng đường này ta lấy quãng đường AB trừ đi quãng đường đã đi bộ.
-Thời gian ô tô chạy trong nửa giờ, nửa giờ là 0,5 giờ
 Bài giải
 Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường ô tô đi trong nửa giờ là: 
 25 - 5 = 20 ( km )
 Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40 ( km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Đạo đức
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) 
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
Các kĩ năng sống được lồng ghép GD trong bài:
+ Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình )
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở VN và trên thế giới
+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình
 - Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
	+ Thảo luận nhóm; động não; trình bày 1 phút; Dự án
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.
	 Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
	 Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
	 Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). 
 SGK Đạo đức 5
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs trả lời câu hỏi,xử lí các tình huống
- Gv nhận xét,đánh giá
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giôùi thieäu caùc tö lieäu ñaõ söu taàm (BT 4 , SGK)
+ Mục tiêu :Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình 
+ Cách tiến hành:
Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc böùc tranh veà caùc hoaït ñoäng baûo veä hoaø bình, choáng chieán tranhvaø traû lôøi caâu hoûi:
	  Em nhìn thaáy nhöõng gì trong tranh?
   Noäi dung tranh noùi leân ñieàu gì?
® Keát luaän lồng ghép GDKNS:
+ Thieáu nhi vaø nhaân daân ta cuõng nhö caùc nöôùc ñaõ tieán haønh nhieàu hoaït ñoäng ñeå baûo veä hoaø bình, choáng chieán tranh
+ Chuùng ta caàn tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng baûo veä hoaø bình, choáng chieán tranh do nhaø tröôøng, ñòa phöông toå chöùc 
- HS giôùi thieäu tranh , aûnh , baøi baùo ñaõ söu taàm
HS traû lôøi.
Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe 
Hoạt động 2: Veõ “Caây hoaø bình”
+ Mục tiêu :Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhoùm vaø höôùng daãn HS veõ “Caây hoaø bình”
- GV gôïi yù : 
+ Reã caây laø caùc hoaït ñoäng baûo veä hoaø bình, choáng chieán tranh, laø caùc vieäc laøm, caùc caùch öùng xöû theå hieän tình yeâu hoaø bình trong sinh hoaït haèng ngaøy
+ Hoa, quaû vaø laù caây laø nhöõng ñieàu toát ñeïp maø hoaø bình ñaõ mang laïi cho treû em noùi rieâng vaø moïi ngöôøi noùi chung 
® Keát luaän GDKNS: Hoaø bình mang laïi cuoäc soáng aám no, haïnh phuùc cho treû em vaø moïi ngöôøi. Song ñeå coù ñöôïc hoaø bình, moãi ngöôøi chuùng ta caàn phaûi theå hieän tinh thaàn hoaø bình trong caùch soáng vaø öùng xöû haèng ngaøy; ñoàng thôøi caàn tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng baûo veä hoaø bình, choáng chieán tranh 
 - Caùc nhoùm veõ tranh
- Ñaïi dieän nhoùm giôùi thieäu veà tranh cuûa nhoùm mình
- Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt 
Hoạt động 3: Trieãn laõm nhoû veà chuû ñeà “Em yeâu hoaø bình” 
+ Mục tiêu :Hs trưng bày các bức tranh về hoà bình .
+ Cách tiến hành:
Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc böùc tranh veà caùc hoaït ñoäng baûo veä hoaø bình, choáng chieán tranh vaø traû lôøi caâu hoûi:
	  Em nhìn thaáy nhöõng gì trong tranh?
   Noäi dung tranh noùi leân ñieàu gì?
+ GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình
- HS treo tranh vaø giôùi thieäu tranh veõ theo chuû ñeà “Em yeâu hoaø bình”
- Caû lôùp xem tranh vaø trao ñoåi 
4. Củng cố:
Qua caùc hoaït ñoäng treân, caùc em coù theå ruùt ra baøi hoïc gì?
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học ,
- Về nhà thực hiện tốt những gì mà chúng ta đã học.Chuẩn bị bài:
3/ Rút kinh nghiệm
3/ Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Mở rộng hệ thống hoá, vốn từ về chủ điểm “truyền thống” trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao tục ngữ ( BT2). 
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam 
Phiếu học tập, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs làm bài tập 
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
+ Cách tiến hành:
Baøi 1
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
Giaùo vieân phaùt phieáu cho caùc nhoùm.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
1 hoïc sinh ñoïc, caû lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh caùc nhoùm thi ñua laøm treân phieáu, minh hoaï cho moãi truyeàn thoáng ñaõ neâu baèng moät caâu ca dao hoaëc tuïc ngöõ.
Hoïc sinh laøm vaøo vôû – choïn moät caâu tuïc ngöõ hoaëc ca dao minh hoaï cho truyeøn thoáng ñaõ neâu.
Baøi 2
Giaùo vieân phaùt phieáu ñaõ keû saün baûng cho caùc nhoùm laøm baùo.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp.,
Caû lôùp ñoïc thaàm
Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm.
Ñaïi dieän moãi nhoùm daùn keát quaû baøi laøm leân baûng – ñoïc keát quaû, giaûi oâ chöõ: Uoáng nöôùc nhôù nguoàn.
4. Củng cố:
Hoïc sinh tìm ca dao, tuïc ngöõ v ... i thiệu bài:(1) “Như mục tiêu trên”
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài 
+ Mục tiêu :Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý
+ Cách tiến hành:
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc phaàn gôïi yù.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
1 hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
Nhieàu hoïc sinh noùi ñeà vaên em choïn.
1 hoïc sinh ñoïc gôïi yù, caû lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh caû lôùp döïa vaøo gôïi yù laäp daøn yù baøi vieát.
2 hoïc sinh khaù gioûi ñoïc daøn yù ñaõ laäp.
Hoïc sinh laøm baøi döïa treân daøn yù ñaõ laäp laøm baøi vieát.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài 
+ Mục tiêu :Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc
+ Cách tiến hành:
Giaùo vieân taïo ñieàu kieän yeân tónh cho hoïc sinh laøm baøi.
- Hs làm bài
4. Củng cố:
Gọi hs nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối. 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày 
2/ Nhận xét tiết học ,
- Về nhà tiếp tục chuẩn bị các bài về thể loại tiếp theo. Chuẩn bị bài : 
3/ Rút kinh nghiệm
Toán
LUYỆN TẬP ( Trang 143 )
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường 
Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số1& 2
Hoạt động lựa chọn là: luyện tập và thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- BT1: Tính rồi viết vào ô trống
 + Ở cột 1, Quãng đường là bao nhiêu? vận tốc là bao nhiêu?
 + Ở cột 2, Quãng đường là bao nhiêu? vận tốc là bao nhiêu?
 + Ở cột 3, Quãng đường là bao nhiêu? vận tốc là bao nhiêu? 
 + Muốn tính thời gian ta làm sao?
 + Các em hãy làm bài tập vào vở!
 + Mời 3 bạn . lên bảng làm bài!
Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn 
- BT 2: Bài toán
+ Mời em đọc lại bài toán!
+ Bài toán yêu cầu ta tính gi?
+ Vận tốc của ốc sên là bao nhiêu?
+ Quãng đường ốc sên bò được là bao nhiêu?
+ Muốn tìm thời gian bò của ốc sên ta phải làm sao?
+ Số đo giữa vân tốc và quãng đường như vậy có tính được không?
+ Các em hãy làm các bài tập 2 vào vở.
+ Mời bạn  lên bảng làm bài
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn ?
BT 3: Bài toán
+ Mời em đọc lại bài toán!
+ Bài toán yêu cầu ta tính gi?
+ Vận tốc của đại bàng là bao nhiêu?
+ Muốn tìm thời gian bay của đại bàng ta phải làm sao?
+ Các em hãy làm các bài tập 2 vào vở.
+ Mời bạn  lên bảng làm bài
- Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn ?
- Ở cột 1, Quãng đường là 78km; vận tốc là 60km/giờ
- Ở cột 2, Quãng đường là 261 km; vận tốc là 39km/giờ
- Ở cột 3, Quãng đường là 165 km; vận tốc là 27,5km/giờ
- Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
- Ở côt1, Kết quả là: 4,35 giờ.
- Ở cột 2: kết quả là 2 giờ
- Ở cột 3: kết quả là 6 giờ
- Bài toán yêu cầu ta tính thời gian ốc sên bò được
- Vận tốc của ốc sên là 12cm/phút
- Quãng đường ốc sên bò được là 1,08m
- Muốn tìm thời gian bò của ốc sên ta lấy quãng đường ốc sên bò được chia cho vân tốc của ốc sên
- Số đo giữa vân tốc và quãng đường chưa tính được . Ta phải đổi quãng đường ra đơn vị đo là cm 
- Bài giải
 Đổi ra cm: 1,08 m = 108 cm
 Thời gian ốc sên bò hết là : 
 108 : 12 = 9 ( phút )
 Đáp số: 9 phút
- Tính thời gian để đại bàng bay được quãng đường dài 72 km
- Vận tốc của đại bàng là 96 km/giờ
- Ta lấy quãng đường đại bàng bay được chia cho vận tốc
Kết quả: 45 phút
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
 - Rút kinh nghiệm:
Khoa học
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Kể tên được một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá,rễ của cây mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK trang 110, 111 
Chuẩn bị theo nhóm:Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây). 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs trả lời các câu hỏi trong bài, nêu mục bạn cần biết .
- Gv nhận xét,ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan saùt
+ Cách tiến hành:
Giaùo vieân kieåm tra vaø giuùp ñôõ caùc nhoùm laøm vieäc.
Keå teân moät soá caây khaùc coù theå troàng baèng moät boä phaän cuûa caây meï?
® Giaùo vieân keát luaän:
Caây troàng baèng thaân, ñoaïn thaân, xöông roàng, hoa hoàng, mía, khoai taây.
Caây con moïc ra töø thaân reã (göøng, ngheä,) thaân gioø (haønh, toûi,).
Caây con moïc ra töø laù (laù boûng).
- Keát luaän : ÔÛ thöïc vaät, caây con coù theå moïc leân töø haït hoaëc moïc leân töø moät soá boä phaän cuûa caây meï 
Nhoùm tröôûng ñieàu khieån laøm vieäc ôû trang 110/ SGK.
Hoïc sinh traû lôøi.
+ Tìm choài maàm treân vaät thaät: ngoïn mía, cuû khoai taây, laù boûng, cuû göøng, haønh, toûi, ruùt ra keát luaän coù theå troàng baèng boä phaän naøo cuûa caây meï.
+ Chæ hình 1 trang 110 SGK noùi veà caùch troàng mía.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung.
Choài moïc ra töø naùch laù (hình 1a).
Troàng mía baèng caùch ñaët ngoïn naèm doïc raõnh saâu beân luoáng. Duøng tro, traáu ñeå laáp ngoïn laïi (hình 1b).
Moät thôøi gian thaønh nhöõng khoùm mía (hình 1c).
Treân cuû khoai taây coù nhieàu choã loõm vaøo.
Treân cuû göøng cuõng coù nhöõng choã loõm vaøo.
Treân ñaàu cuû haønh hoaëc cuû toûi coù choài maàm moïc nhoâ leân.
Laù boûng, choài maàm moïc ra töø meùp laù.
Hoạt động 2: Thöïc haønh 
+ Mục tiêu :Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ 
+ Cách tiến hành:
- Caùc nhoùm taäp troàng caây vaøo thuøng hoaëc chaäu.
- Chia nhóm thực hành trồng cây trong thùng giấy.
4. Củng cố:
Gọi hs chỉ vị trí của chồi mầm ở một số cây khác nhau.?
Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ ?
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Nhận xét tiết học ,Về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài : 
2/ Rút kinh nghiệm
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt: HS biết: 
Hs cần phải Biết chọn đúng và đủ các chi tiết đẻ lắp máy bay trực thăng 
Lắp từng bộ phận và lắp ráp máybay trực thăng đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết của máy bay trực thăng 
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
Dụng cụ học tập .
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
- Gọi Hs nêu lại các qui trình kĩ thuật 
- Gv nhận xét,đánh giá
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
+ Mục tiêu :Biết chọn đúng và đủ các chi tiết đẻ lắp máy bay trực thăng 
+ Cách tiến hành:
- Gv cho hs quan sát mẫu máy bay trực thăng 
- Gv hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi Để lắp được máy bay trực thăng theo em cần có mấy bộ phận?Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Gv nhận xét và kết luận lại 
- Hs quan sát máy bay trực thăng 
- Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay,sàn ca bin và giá đỡ,ca bin,cánh quạt,càng máy bay.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
+ Mục tiêu :Lắp từng bộ phận và lắp ráp máybay trực thăng đúng kĩ thuật,đúng quy trình
+ Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Gv cùng hs chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
+ Lắp thân và đuôi máy bay H2 SGK
- Gv yêu cầu hs quan sát sgk và trả lời câu hỏi:Để lắp được thân và đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào? Và số lượng là bao nhiêu?
- Gv hướng dẫn học lắp thân và đuôi máy bay.
+ Lắp sàn ca bin vàgiá đỡ H3 SGK
- Gv yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk Để lắpđược sàn ca bin vàgiá đỡ em cần phải chọn những chi tiết nào?
- Gv hướng dẫn hs lắp sàn ca bin và giá đỡ.
+ Lắp ca bin H4 SGK
- Yêu cầu hs lên bảng thực hiện lấp ca bin
- Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh
+ Lắp cánh quạt H5 SGK
- Gv yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk
- Gv nhận xét và hướng dẫn hs lắp cánh quạt
+ Lắp càng máy bay H6 SGK
- Gv hướng dẫn lắp một càng máy bay gv thao tác chậm
- Hs quan sát hình và trả lời câu hỏi trong sgk
- Gv nhận xét và uốn nắn thao tác của hs .
c) Lắp ráp máy bay trực thăng H1 SGK
- Gv lắp ráp máy bay trực thăng theo sgk và chú ý thao tác chậm để hs theo dõi và thực hiện.
- Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Gv hướng dẫn hs tháo từng bộ phận sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo đúng vị trí quy định.
- Hs chọn các chi tiết 
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
- Hs trả lời câu hỏi và tiến hành lên bảng lắp
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs lên bảng thực hiện lắp ca bin
- Hs thực hiện theo yêu cầu
- Hs quan sát và thực hiện 
- Hs trả lời và lắp càng thứ hai của máy bay
- Hs theo dõi và quan sát
- Hs trả lời và lắp càng thứ hai của máy bay
- Hs theo dõi và quan sát
- Hs quan sát và thực tốt việc tháo rời và xếp vào hộp
4. Củng cố:
Gọi hs nêu qui trình lắp các bộ phận của máy bay 
IV. Hoạt động nối tiếp:
1/ Trưng bày các sản phẩm của Hs ở trước lớp.
2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà tiếp tục lắp cho thành thạo các bộ phân của máy bay trực thăng .Chuẩn bị dụng cụ và xem trước bài 
SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần: 27
I.Mục tiêu:
- Sinh hoạt về việc làm bài KTGKII của HS
	+ Rút kinh nghiệm trong đợt KT vừa qua
	+ Nhắc nhở HS giữ trật tự trong lớp, làm bài nghiêm túc
II. Chuẩn bị :
- GV: Nội dung sinh hoạt.
- HS : Nội dung báo cáo
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Báo cáo công việc tuần qua
- GV yêu cầu HS báo cáo : 
- Gv nhận xét chung về tình hình học tập của lớp.
 + Nề nếp , trật tự.
 + Học tập:
 +Công việc trực nhật, vệ sinh lớp học:
	+ Tham gia phong trào:
- Tuyên dương HS thực hiện tốt, nhắc nhở động viên HS chưa thực hiện tốt.
Hoạt động 2: Rút kinh nghiệm việc HS làm bài KTGKII
- Tổng hợp và nêu tên trực tiếp những HS làm bài còn yếu 
- Thường xuyên ôn tập và làm bài tập thêm ở nhà 
- Cố gắng giữ trật tự trong lớp, chăm chú tập trung nghe giảng bài, tham gia phát biểu cùng các bạn
- Tham gia cùng các bạn làm vệ sinh sân trường, lớp học,
Hoạt động 3: Văn nghệ ,vui chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 27.doc