Phiếu báo giảng tuần 22 năm 2012

Phiếu báo giảng tuần 22 năm 2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp jời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

3. Thái độ: Có ý thức yêu quê hương bảo vệ Tổ quốc.

II. Chuẩn bị:

+ Bảng phụ

+ SGK, tranh ảnh sưu tầm.

III. Các hoạt động:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu báo giảng tuần 22 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG Tuaàn: 22
(Töø ngaøy 17 thaùng 12 ñeán ngaøy 21 thaùng 12 naêm 2012)
Thöù 
 ngaøy
Tieát TT
Moân
Teân baøi daïy
2/17/12/
2012
1
SHĐT
Sinh hoạt dưới cờ
2
TĐ
Lập làng giữ biển
3
KH
//////////////////////////////
4
T 
Luyện tập
5
CT
Nghe viết: Hà Nội
3/18/12/
2012
1
ĐĐ
//////////////////////////////
2
TLV
Ôn tập văn kể chuyện
3
TD
//////////////////////////////
4
T
DT xung quanh DT .... HLP
5
LS
Bến Tre đồng khởi
4/19/12/
2012
1
TĐ
Cao Bằng
2
HN
//////////////////////////////
3
KH 
//////////////////////////////
4
KT
//////////////////////////////
5
T 
Luyện tập
5/20/12/
2012
1
MT
//////////////////////////////
2
LT&C 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
3
TD
//////////////////////////////
4
T
Luyện tập chung
5
ĐL
Châu Âu
6/21/12/
2012
1
TLV
Kể chuyện (kiểm tra)
2
LT&C 
Nối các vế câu ghép bằng QHT
3
T
Thể tích của một hình
4
KC 
Ông Nguyễn Khoa Đăng
5
SHNK&CT
Sinh hoạt ở lớp
Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
Tiết 43 TẬP ĐỌC
 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp jời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ: Có ý thức yêu quê hương bảo vệ Tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ
+ SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Tiếng rao đêm”
Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào?
Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: “Lập làng giữ biển.”
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muối.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
 Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
? Bài văn có những nhân vật nào?
? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
? Em hãy tìm từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc ...
? Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, .....
? Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- Bài văn nói lên điều gì?
Giáo viên chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ .....
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn.
? Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó?
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá, giỏi đọc.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp
- Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
- Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
- Học sinh tìm từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
+ Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
- Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất rộng , buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngoài đảo  có trường học, có nghĩa trang.”
- 	“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không còn chịu được sóng.”
	“Nghe bố Nhụ nói  Thế là thế nào?”
	“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
- Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
* Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- 	Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
	Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
HS bình chọm.
TOÁN - Tiết 106
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ Phiếu bài tập
+ SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “ S xq và Stp của HHCN “
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: 
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
Giáo viên lưu ý đổi đơn vị đo để tính 
* Bài 2
- GV lưu ý HS :
+ Đổi về cùng một đơn vị đo để tính 
+ Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn bộ mặt ngoài ® Stp
- GV đánh giá bài làm của HS
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài 3
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Làn lượt học sinh trả lời câu hỏi Sxq - Stp - Sđáy
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- 1 học sinh đọc. Tóm tắt.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
a) Đổi: 25 dm = 2,5 m
18 dm = 1,8 m
(2,5 + 1,5) x 2 x 1,8 = 14,4 (m2)
b) (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
a) 14,4 + (2,5 x 1,5 x 2) = 21,9 (m2)
 b) (m2)
 Đáp số:
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Diện tích sơn là Sxq + Sđáy
Học sinh làm bài – sửa bài.
Bài giải
Đổi: 8 dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh của thung là:
(1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích mặt đáy thùng là:
1,5 x 0,6 = 0,9 (m2)
Diện tích phần quét sơn là:
3,36 + 0,9 = 4,26 (m2)
 Đáp số:
Hoạt động nhóm.
Thi xếp hình, ghép công thức, quy tắc.
CHÍNH TẢ - Tiết 22
NGHE VIẾT: HÀ NỘI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- N V: đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiến, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được dành từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập, trình bày đúng trích đoạn bài thơ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
 + Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
 + SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: “Trí dũng song toàn”
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa. 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Bài thơ là lời của ai ?
- Khi đến Thủ đô , em thấy có điều gì lạ ?
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho học sinh biết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh từ riêng.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc bài thơ, lớp đọc thầm.
- Lời của một bạn nhỏ mới đến Thủ đô
Thấy Hồ Gươm, Hà Nội, Tháp Bút, ba Đình , chùa Một Cột, Tây Hồ 
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
* 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Sửa bài, nhận xét.
* 1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm, sửa bài.
Lớp nhận xét.
Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ riêng, dãy ghi.
Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012
TẬP LÀM VĂN - Tiết 43
Bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ phiếu khổ to photo bài tập 2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Trả bài văn tả người 
Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3 học sinh về nhà đã chọn, viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết học mới. (Ôn lại các kiến thức đã học về văn kể chuyện).
3. Bài mới: 
	* Giới thiệu bai: Tiết học hôm nay các em sẽ củng cố hiểu biết về văn kể chuyện và làm đúng các bài tập trắc nghiệm thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn.
v	Hoạt động 1: Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý.
Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh về nhà làm vào vở bài tập 1.
Chuẩn bị: Kiểm tra 
Nhận xét tiết học. 
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả.
VD:
Kể chuyện là gì?
Tính cách nhân vật thể hiện
Cấu tạo của văn kể chuyện.
- Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Hành động chủ yếu của nhân vật nói lên tính cách. VD: Ba anh em
- Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính cách.
- Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách.
VD: Dế mèn phiêu lưu ký.
- Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần:
+ Mở đầu câu chuyện
+ Diễn biến
+ Kết thúc
VD: Thạch Sanh ... theá naøo laø caâu gheùp theå hieän quan heä töông phaûn.
2. Kó naêng: 	- Bieát phaân tích caáu taïo cuûa caâu gheùp, theâm ñöôïc moät veá caâu gheùp ñeå taïo thaønh caâu gheùp chæ quan heä töông phaûn, bieát xaù ñònh chuû ngöõ, vò ngöõ cuûa moãi veá caâu gheùp trong maãu chuyeän
3. Thaùi ñoä: 	- Yeâu tieáng Vieät, boài döôùng thoùi quen duøng töø ñuùng, vieát thaønh caâu.
II. Chuaån bò: 
+ GV: Baûng phuï vieát moät caâu gheùp trong ñoaïn vaên ôû BT1.
	 Caùc tôø phieáu khoå to photo noäi dung caùc baøi taäp 1, 3.
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: Noái caùc veá caâu gheùp baèng quan heä töø (tt).
Giaùo vieân goïi 1 hoïc sinh kieåm tra laïi phaàn ghi nhôù veà caùch noái caùc veá caâu gheùp baèng quan heä töø chæ ñieàu kieän (giaû thieát, keát quaû ).
3. Giôùi thieäu baøi môùi: Noái caùc veá caâu gheùp baèng quan heä töø (tt).
 Tieát hoïc hoâm nay caùc em seõ tieáp tuïc hoïc veà caùch noái caùc veá caâu gheùp baèng quan heä töø theå hieän quan heä töông phaûn.
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Phaàn nhaän xeùt.
Muïc tieâu: Hoïc sinh hieåu vaø taïo ñöôïc caâu gheùp theå hieän quan heä töông phaûn.
Phöông phaùp: Ñaøm thoaïi, thaûo luaän.
Baøi 1
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà baøi.
Giaùo vieân goïi 1 hoïc sinh khaù gioûi leân phaân tích caáu taïo cuûa caâu gheùp.
Em haõy neâu caëp quan heä töø trong caâu gheùp naøy?
Giaùo vieân giôùi thieäu vôùi hoïc sinh: caëp quan heä töø “Tuy  nhöng ” chæ quan heä töông phaûn giöõa 2 veá caâu.
Baøi 2
Neâu caùc caëp quan heä töø coù theå noái caùc veá caâu coù quan heä töø töông phaûn theo daõy.
v	Hoaït ñoäng 2: Phaàn ghi nhôù.
Muïc tieâu: Ruùt ra ghi nhôù.
Phöông phaùp: Thöïc haønh, ñaøm thoaïi.
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc phaàn ghi nhôù.
v	Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp.
Phöông phaùp: Thöïc haønh, ñaøm thoaïi.
Baøi 1
Goïi 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
®Giaùo vieân nhaän xeùt.
Baøi 2
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh trao ñoåi theo caëp.
Giaùo vieân choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Baøi 3:
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân.
Giaùo vieân daùn 3 – 4 phieáu ñaõ vieát saün noäi dung baøi taäp, môøi 3 – 4 hoïc sinh leân baûng laøm baøi.
Giaùo vieân choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
v	Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá.
Muïc tieâu: Khaéc saâu kieán thöùc.
Phöông phaùp: Ñoäng naõo.
Keå caëp quan heä töø töông phaûn.
Ñaët caâu.
Giaùo vieân nhaän xeùt + tuyeân döông.
5. Toång keát - daën doø: 
Hoïc baøi.
Chuaån bò: MRVT: “Traät töï, an ninh”
Nhaän xeùt tieát hoïc.
 Haùt 
3 – 4 hoïc sinh laøm laïi caùc baøi taäp 3, 4.
Hoaït ñoäng caù nhaân, nhoùm ñoâi.
1 hoïc sinh ñoïc ñeà baøi, caû lôùp ñoïc thaàm.
Caùc em gaïch döôùi caùc veá caâu gheùp, taùch boä phaän C – V trong moãi veá caâu.
VD: Tuy boán muøa / laø caây, nhöng moãi muøa Haï Long / laïi coù nhöõng neùt rieâng bieät haáp daãn loøng ngöôøi.
Hoïc sinh neâu caëp quan heä töø laø: “Tuy  nhöng ”.
Hoïc sinh neâu nhaän xeùt.
- Maëc duø  nhöng , duø .. nhöng
Hoïc sinh ñoïc ghi nhôù SGK/ 48
Hoïc sinh ñoïc yeâu caâu ñeà.
	  Maëc duø giaëc Taây/ hung taøn nhöng
 C V
 chuùng / khoâng theå ngaên caûn caùc chaùu hoïc taäp, vui chôi, ñoaøn keát, tieán boä	
 C V C 
   Tuy reùt / vaãn keùo daøi, muøa xuaân / ña õ 
 V
 ñeán beân bôø soâng Löông 
VD: 	Tuy haïn haùn keùo daøi nhöng caây coái trong vöôøn vaãn töôi toát.
	Maëc duø trôøi ñaõ ñöùng boùng nhöng caùc coâ vaãn mieät maøi treân ñoàng ruoäng.
Caû lôùp nhaän xeùt vaø boå sung theâm caùc phöông aùn môùi.
Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
Caû lôùp ñoïc thaàm laïi.
Caû lôùp laøm baøi.
Hoïc sinh laøm xong trình baøy baûng lôùp.
Lôùp söûa baøi.
Thi ñua 2 daõy truyeàn ñieän.
TOÁN - Tiết 110
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
2. Kĩ năng: 	- Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ Bộ học toán 
+ 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.
Học sinh lần lượt sửa bài 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: “Thể tích một hình”.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát VD 1
- GV nêu vấn đề :
+ HLP nằm hoàn toàn trong hình nào ?
+ Nhận xét thể tích HLP và thể tích HHCN ?ø
- Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
Bài 1:
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên nhận xét và đánh giá
Bài 2:
- GV hướng dẫn tương tự như bài 1
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
? Thể tích của một hình là tính trên mấy kích thước?
4. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2,/ 21.
Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”.
Nhận xét tiết học 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
HLP nằm hoàn toàn trong HHCH
V HLP <  V HHCN.
Chia nhóm.
- Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.
- Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
Các nhóm nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS quan sát nhận xét các hình SGK
Học sinh làm bài.
+ HHCN (A) gồm: 16 HLP nhỏ.
+ HHCN (B) gồm: 18 HLP nhỏ.
+ HHCN (B) có thể tích lớn hơn HHCN (A)
Học sinh sửa bài.
HS quan sát nhận xét các hình SGK
Học sinh làm bài.
+ Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
+ Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
+ Thể tích của hình A lớn hơn thể tích của hình B
Học sinh sửa bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
KỂ CHUYỆN - Tiết 22
Bài: ÔNG NGUYỄN ĐĂNG KHOA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ: - Học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước.
II. Chuẩn bị: 
+ Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử.
 3. Bài mới: 
	* Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe kể về ông Nguyễn Khoa Đăng – một vị quan thời xưa của nước ta có tài xử án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện.
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể chuyện lần 1.
Giáo viên kể lần 2 lần 3.
Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Yêu cầu 1:
Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
Yêu cầu 2, 3:
Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhóm.
Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày, xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí như thế nào? Ông trừng trị bọn cướp đường tài tình như thế nào?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn).
Nhận xét tiết học. 
- 2 HS kể chuyện.
- HS cả lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông, sào huyệt, phục binh.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện.
Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.
Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Các nhóm phát biểu ý kiến.
Vd: Ông Nguyển Khoa Đăng mưu trí khi phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng tiền vào nước để xem có váng dầu không. Mưu kế trừng trị bọn cướp đường của ông là làm cho bọn chúng bất ngờ và không ngờ chính chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng về tận sào huyệt.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ 
Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc, cây xanh
I. Mục tiêu
- Giúp các em nắm được ích lợi của việc trồng cây xanh.
- Giáo dục các em có ý thức trồng và chăm sóc, cây xanh
II. Nội dung
1. Tìm hiểu về cây xanh
? Em hãy kể một số loại cây xanh mà em biết?
? Trong những loài cây đó, cây nào cho ta bóng mát?
2. Trồng chăm sóc 
? Trồng cây xanh có ích lợi gì?
? Em hãy nêu cách trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh đó?
* GD: Trồng cây xanh xung quanh nhà
- Cây xoài, cây mít, cây dừa,....
- Cây mít, cayy xoài, cây bàng, ...
- Cho ta bóng mát, khong khí trong lành,...
- Trồng cây phải rào, bón phân, tưới nước, bắt sâu, ....
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 22
I. Mục tiêu
 1.Tổng kết,đánh gia hoạt động tuần qua
 2. Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
II. Nội dung
 1. Nhận xét các hoạt động tuần 22
 - Vệ sinh:
 + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp
 + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường 
 -Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ
 - Học tập:
 +Một số em có cố gắng trong học 
 + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà 
 - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng:
 + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ 
 + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà
 2. Kế hoach tuần 23
 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống bệnh dịch
 - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự.
 - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép
 - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. 
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớp
PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Khoái tröôûng
Chuyeân moân

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan L5 T22Thanh.doc