I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG TUAÀN : 23 Töø ngaøy28/01 ñeán 01/2/2013 Thứ ngaøy Tiết Moân Teân baøi daïy Ghi chuù Thöù 2 1 CC 2 Taäp ñoïc Phaân xöû taøi tình 3 Toaùn Xaêng -ti –meùt- khoái , ñeà – xi – meát –khoái 4 Ñaïo ñöùc Em yeâu toå quoác Vieät Nam 5 Lòch söû Nhaø maùy hieän ñaïi ñaàu tieân cuûa nöôùc ta Thöù 3 1 Theå duïc 2 Chính taû Nhôù vieát:Cao Baèng 3 Toaùn Meùt khoái 4 Khoa hoïc Söû duïng naêng löôïng ñieän 5 AÂm nhaïc Thöù 4 1 Mó thuaät 2 LTV caâu MRVT: Traät töï – An ninh 3 K chuyeän K.c ñaõ nghe ñaõ ñoïc 4 Toaùn LTaäp 5 Ñòa lí Moät soá nöôùc Chaâu AÂu Thöù 5 1 Theå duïc 2 Taäp ñoïc Chuù ñi tuaàn 3 T Laøm vaên Laäp chöông trình hoaït ñoäng 4 Toaùn Theå tích hình hoäp chöõ nhaät 5 Kyõ thuaät Laép xe caàn caåu Thöù 6 1 L.töø v caâu Noái caù veá caâu gheùpg quan heä töø 2 T Laøm vaên Traû baøi vaên keå chuyeän 3 Toaùn Theå tích hình laäp phöông 4 Khoa hoïc Laép maïch ñieän ñôn giaûn 5 SHoaït BGH Duyeät Thöù hai ngaøy 28 thaùng 01 naêm 2013 Tập đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK). II.CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng + trả lời câu hỏi 34 2.Bài mới HĐ 1 :Giới thiệu bài: - HS lắng nghe HĐ 2 :Luyện đọc : - 1 HS giỏi đọc - GV chia 3 đoạn - HS đánh dấu trong SGK - Đọc nối tiếp 3 đoạn - HD đọc từ khó: Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, công đường + Đọc đoạn + từ ngữ khó + Đọc chú giải GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt - HS đọc theo nhóm - 1HS đọc cả bài HĐ 3 :Tìm hiểu bài : Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? HS đọc thầm và TLCH - Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử Đoạn 2: + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? - Quan dùng nhiều cách khác nhau: +Cho đòi người làm chứng... +Cho lính về nhà 2 người đàn bà... + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trói người này và trả vải cho người kia. + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? - Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã tốn mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. Đoạn 3: + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? - 1HS kể lại HS chọn đáp án b - GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt + Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? + Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhờ thông minh, quyết đoán; nắm được tâm lí kẻ gian - Nêu ý nghĩa câu chuyện. H Đ 4 : Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc phân vai. - Đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2 và hướng dẫn HS đọc - Nhận xét + khen nhóm đọc tốt - HS đọc phân vai - HS đọc theo hướng dẫn của GV - HS thi đọc - Lớp nhận xét 2 3.Củng cố, dặn dò : 1-2' - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tìm đọc những truyện về xử án. Dặn HS kể câu chuyện cho người thân nghe HS lắng nghe HS thực hiện, nhắc lại ghi nhớ. Toán : XĂNG – TI – MÉT KHỐI, ĐỀ – XI – MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU: Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. BT cần làm 1, 2a. HSG làm hết. II. CHUẨN BỊ - GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 35 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối : - HS trả lời BT1 - GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát - HS nhắc lại. - GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 1 dm3 = 1000 cm3 H Đ 3 : Thực hành : Bài 1: Bài 1: - HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. - HS nêu kết quả. Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3. Bài 2: HS làm như bài tập 1. HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. a) 1 dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 375 dm3 = 375 000 cm3 4/5 dm3 = 800 cm3 b) 2 000 cm3 = 2 dm3 154 000 cm3 = 154 dm3 490 000 cm3 = 490 dm3 5100 cm3 = 5,1 dm3 - Nhận xét bài làm của HS 1 3. Củng cố dặn dò : 1-2' Nhận xét tiết học -Nhắc lại mối liên hệ giữa cm3 và dm3 Ñaïo ñöùc EM YEÂU TOÅ QUOÁC VIEÄT NAM (tieát 1 ) I. Muïc tieâu - Bieát Toå quoác em laø Vieät Nam, Toå quoác em ñang thay ñoåi töøng ngaøy vaø ñang hoäi nhaäp vaøo ñôøi soáng quoác teá. - Coù nhöõng hieåu bieát phuø hôïp vôùi löùa tuoåi veà lòch söû, vaên hoùa vaø kinh teá cuûa Toå quoâc Vieät Nam. - Coù yù thöùc hoïc taäp, reøn luyeän ñeå goùp phaàn xaây döïng vaø baûo veä queâ höông ñaát nöôùc. + GDKNS: KN xác định giá trị, tìm kiếm và xử lý thông tin ; hợp tác nhóm, KN trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam. + SDNLTK&HQ: Đất nước ta còn nghèo còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy sử tiết kiệm hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. Sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. II.Ñoà duøng daïy hoïc: Tranh, aûnh veà Toå quoác VN III. Caùc hoaït ñoäng HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: 2. Baøi cuõ: “ Uûy ban nhaân daân xaõ (phöôøng) em (Tieát 2) GV nhaän xeùt 3. Giôùi thieäu: “Em yeâu Toå quoácVN” (Tieát 1) Hoaït ñoäng 1: * KN tìm kiếm và xử lý thông tin:Tìm hieåu thoâng tin trang 34 / SGK. Hoïc sinh ñoïc caùc thoâng tin trong SGK Treo 1 soá tranh aûnh veà Toå quoác VN Caùc em coù nhaän ra caùc hình aûnh coù trong thoâng tin vöøa ñoïc khoâng? Ai coù theå giôùi thieäu cho caùc baïn roõ hôn veà caùc hình aûnh naøy? Nhaän xeùt, giôùi thieäu theâm. Hoaït ñoäng 2: * KN xác định giá trị: • Gôïi yù: + Nöôùc ta coøn coù nhöõng khoù khaên gì? + Em coù suy nghó gì veà nhöõng khoù khaên cuûa ñaát nöôùc? Chuùng ta coù theå laøm gì ñeå goùp phaàn giaûi quyeát nhöõng khoù khaên ñoù? Keát luaän: Toå quoác chuùng ta laø VN, chuùng ta raát yeâu quí vaø töïc haøo veà Toå quoâc mình, töï haøo mình laø ngöôøi VN Hoaït ñoäng 3: Laøm baøi taäp 2 / SGK. Giaùo vieân neâu yeâu caàu baøi taäp. Toùm taét: Quoác kì VN laø laù côø ñoû ôû giöõa coù ngoâi sao vaøng 5 caùnh. 4.Cuûng coá – Daën doø GV cho HS ñoïc ghi nhôù - Söu taàm baøi haùt, baøi thô ca ngôïi ñaát nöôùc Vieät Nam. Chuaån bò: “Em yeâu Toå quoác VN” (Tieát 2) Nhaän xeùt tieát hoïc 2 hoïc sinh traû lôøi 1 em ñoïc. -Hoïc sinh quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi. Hoïc sinh traû lôøi. Vaøi hoïc sinh leân giôùi thieäu. - Lôùp nhaän xeùt, boå sung. Ñoïc laïi thoâng tin, thaûo luaän hai caâu hoûi trang 35 / SGK. Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi. Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. Trao ñoåi baøi laøm vôùi baïn ngoài beân caïnh. - HS trình baøy yù kieán - Moät soá hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp noùi vaø giôùi thieäu veà Quoác kì VN, veà Baùc Hoà, Vaên Mieáu, aùo daøi VN. Ñoïc ghi nhôù. Lịch sử : NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. MỤC TIÊU : - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng tư năm 1958 thì hoàn thành - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II. CHUẨN BỊ : - Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 30 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1' - 2 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : - 1, 2 HS đọc bài và chú thích HĐ 3 : ( làm việc theo nhóm : - Chia nhóm 4 : Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? - ...Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho miền Nam.Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ SX thô sơ ...quyết dịnh xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp ở nước ta. + Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời giam khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào? - Tháng 12-1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây tháng tư năm 1958 thì hoàn thành dựng trên DT hơn 10 vạn mét vuông ở phía tây nam Hà Nội, ...Sau gần 1000 ngày đêm lao động kiên trì gian khổ tháng tư năm 1958 thì hoàn thành. + Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? - Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt được những thành tích to lớn, ... Nhà máy vinh dự được 9 lần đón Bác về thăm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - GV theo dõi và nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm. HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) : - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất ? - HS chú ý tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: máy phay, máy tiện, máy khoan, tên lửa A12, ... + Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? - Góp phần to lớn vào việc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. * Kết luận: Năm 1958, Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. - 2HS nhắc lại. 1 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét tiết học - Xem trước bài Đường Trường Sơn. Thöù ba ngaøy 29 thaùng 01 naêm 2013 CHÍNH TẢ: CAO BĂNG I.MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên dịa lý Việt Nam (BT2, BT3). II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt ... - Cho HS lập CTHĐ + phát phiếu cho một vài HS - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài vào vở bài tập. - HS đọc bài của mình, 2em dán bài lên bảng - Nhận xét từng CTHĐ + hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 CTHĐ của HS để hoàn thiện - Cùng HS bình chọn CTHĐ tốt nhất - Bình chọn CTHĐ tốt nhất 2 3.Củng cố, dặn dò: 1-2' - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở. - HS lắng nghe - HS thực hiện Toán : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về thể tích HHCN - Biết tính thể tích HHCN - Biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN vào giải các bài tập liên quan. BT cần làm bài 1, HSG làm hết II. CHUẨN BỊ GV: GV chuẩn bị hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước (theo đơn vị đề - xi - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình hộp chữ nhật và hình hộp chữ nhật có hình lập phương xếp ở trong. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 35 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HHCN : - 2HS giải bài 3a,b - GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. - HS quan sát. - GV đặt câu hỏi gợi ý ... - HS nhận xét rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật (đồng thời có được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật). V = a x b x h - HDHS cách giải - HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật (có thể lấy một phần của bài 1 trong SGK). HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. HĐ 3 : Thực hành: Bài 1: Bài 1: - Tất cả HS tự làm bài tập vào vở bài tập. -3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. V = 5 x 4 x 9 = 180 cm3 V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3 GV đánh giá bài làm của HS. Bài 3: Bài 3: Dành cho HSKG - HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá. - GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá. - Từ đó GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán và tự làm bài, nêu kết quả. - GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán. * Có thể cho HS nêu cách giải khác. Bài giải: Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là: 7 - 5 = 2 (cm) Thể tích hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 (cm3) Đáp số: 200cm3 1 3. Củng cố dặn dò : 1-2' Nhắc lại cách tính thể tích HHCN. HSG về nhà làm thêm bài 2 Kyõ thuaät LAÉP XE CAÀN CAÅU (tieát 2) I.Muïc tieâu -Choïn ñuùng, ñuû soá löôïng caùc chi tieát laép xe caàn caåu. -Bieát caùch laáp vaø laép ñöôïc xe caàn caåu theo maãu. Xe laép töông ñoái chaéc chaén vaø coù theå chuyeån ñoäng ñöôïc. + SDNLTK&HQ: Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu. II.Ñoà duøng daïy hoïc Maãu laép xe caàn caåu-Boä laép gheùp kyõ thuaät. III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc HÑ GV HÑ HS Hoaït ñoäng3:HS thöïc haønhlaép xe caàn caåu a. Choïn chi tieát - GV kieåm tra HS choïn caùc chi tieát. b. Laép töøng boä phaän - GV caàn: Goïi HS ñoïc ghi nhôù, quan saùt caùc hình trong SGK - GV löu yù cho HS: Quan saùt kyõ H 2;3 SGK c. Laép raùp xe caàn caåu (H. 1-SGK) Hoaït ñoäng 4:Ñaùnh giaù saûn phaåm - GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm - Gv nhaéc HS thaùo rôøi caùc chi tieát vaø xeáp ñuùng vò trí IV.Nhaän xeùt-Daën doø - GV nhaän xeùt söï chuaån bò cuûa HS - Nhaéc HS ñoïc tröôùc vaø chuaån bò: “Laép xe ben”. - HS choïn ñuùng vaø ñuû caùc chi tieát theo SGKvaø xeáp töøng loaïi vaøo naép hoäp - HS ñoïc, quan saùt - HS laép raùp theo caùc böôùc SGK - HS tröng baøy saûn phaåm - HS cuøng nhaän xeùt, ñaùnh giaù Thöù saùu ngaøy 1 thaùng 2 naêm 2013 Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I, MỤC TIÊU : - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ ). - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). Bút dạ + giấy khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Làm lại BT 1,2 tiết trước 35 2.Bài mới : HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học - HS lắng nghe HĐ 2 : Luyện tập : - Bài 1 : GV lưu ý HS 2 yêu cầu: +Tìm câu ghép chỉ QH tăng tiến + Phân tích cấu tạo của câu ghép đó HSKG phân tích được câu ghép trong BT 1 - HS đoc yêu cầu BT1 + đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài - Dán 3 băng giấy lên bảng - 3HS lên bảng làm bài trên băng giấy a. không chỉ ... mà b.không những ... mà; chẳng những ... mà c. không chỉ ... mà - GV chốt lại ý đúng. - Lớp nhận xét. 1 3.Củng cố, dặn dò : 1-2' -Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ từ tăng tiến. - HS nhắc lại phần ghi nhớ Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. 2/ TĐ : Tự giác, chăm chỉ làm bài. II.CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm - Đọc chương trình hoạt động lập trong tiết trước 34 2.Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài : Nêu MĐYC ... - HS lắng nghe HĐ 2: Nhận xét chung : Nhận xét về kết quả làm bài - Đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên - Nhận xét chung - Thông báo điểm số cụ thể - Quan sát trên bảng - Lắng nghe HĐ 3:Chữa bài : Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ -HS chữa lỗi trên bảng phụ: câu, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Theo dõi, kiểm tra HS làm việc - Đọc nhận xét, sửa lỗi - Đổi bài cho nhau sửa lỗi HĐ 4 :HDHS học tập những đoạn văn hay : - Đọc những đoạn, bài văn hay - HS trao đổi, thảo luận HĐ 5 : HD HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn : - HS chọn đoạn văn viết lại - Viết lại đoạn văn - Đọc đoạn văn viết lại Chấm 1 số đoạn viết của HS 2 3.Củng cố, dặn dò : 1-2' Nhận xét tiết học Biểu dương những HS làm bài tốt Yêu cầu những HS làm chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kế tiếp. - HS lắng nghe - HS thực hiện Toán : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Biết công thức tính thể tích HLP Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan. - BT cần làm 1 , 2 HSG làm hết II. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 34 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Hình thành công thức tính thể tích HLP : 10-14 - GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương - HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật. V = a x a x a - GV nhận xét và đánh giá. HĐ 3 : Thực hành : 18-20 Bài 1: Bài 1: - HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. HLP 1 2 3 ĐDC 1,5m 6cm 10dm DT1M 2,25 m2 36cm2 100 dm2 DTTP 13,5 m2 216 cm2 600 dm2 TT 3,375m3 216 cm3 1000 dm3 - HS nêu kết quả. - GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2: Bài 2:Dành cho HSKG Bài 3: Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp Bài giải: a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b) Số đo của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3 1 3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Nhắc lại cách tính thể tích HLP. Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết 1) 1/MỤC TIÊU Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. * 2/TĐ : Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, thực hành tiết kiệm điện. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,... - Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). - Hình trang 94, 95 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 29 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: 1' HĐ 2:Thực hành lắp mạch điện:15-17' - 2 HS trình bày * GV chia nhóm - HS hoạt động theo nhóm. - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK. - Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin. - Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin. - Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. * GV cho từng nhóm giới thiệu hình vẽ về mạch điện của nhóm mình. - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. * GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? - HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài. - HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được: + Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện. + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. HĐ 3 : HS làm việc theo cặp : 12 - HS quan sát H5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? - Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm. 2 3. Củng cố, dặn dò:1-2' GDMT:cho hs kể những việc làm để tiết kiệm năng lượng. * Kể ra một số việc làm để tiết kiệm năng lượng. - Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện? GV nhận xét tiết học. - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
Tài liệu đính kèm: