Giáo dục: “Là sự hình thành có mục đích và tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cho con người; với ý nghĩa rộng nhất, khái niệm này bao hàm cả giáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tính cách phẩm hạnh của con người, đáp ứng những nhu cầu của kinh tế xã hội” [ Nguồn giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, 1999]
Giáo dục – Đào tạo có vai trò rất lớn trong chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 đối với giáo dục phổ thông là:
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP THANH A SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A Lĩnh vực/Mơn: Quản lý Tên tác giả: Trần Đức Tuấn Chức vụ: Phĩ Hiệu trưởng Tài liệu kèm theo: Phụ lục, ảnh minh họa Năm học: 2010 - 2011 MỤC LỤC Mục lục....................................................................................................1 A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................... 2 I. Lý do chọn đề tài 2 II. Mục đích nghiên cứu đề tài 4 III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 V. Phương pháp nghiên cứu 5 VI. Kế hoạch nghiên cứu 6 B. PHẦN NỘI DUNG 7 Chương 1: Cơ sở lý luận 7 1. Sơ lược về hoạt động ngồi giờ lên lớp................................................7 2. Lý luận về hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp................................10 3. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp....................17 Chương 2: Thực trạng hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp và một số Biện pháp chỉ đạo cơng tác quản lý hoạt động Giáo dục NGLL.........25 1. Thực trạng................................................................................... .........25 2. Một số Biện pháp chỉ đạo cơng tác quản lý HĐ GDNGLL.................28 C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................... ... 45 1. Kết luận...............................................................................................45 2. Kiến nghị, đề xuất...............................................................................48 A - PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Giáo dục: “Là sự hình thành có mục đích và tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần của con người, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cho con người; với ý nghĩa rộng nhất, khái niệm này bao hàm cả giáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tố tạo nên những nét tính cách phẩm hạnh của con người, đáp ứng những nhu cầu của kinh tế xã hội” [ Nguồn giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, 1999] Giáo dục – Đào tạo có vai trò rất lớn trong chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 đối với giáo dục phổ thông là: “ Thực hiện giáo dục toàn diện về đức – trí – thể – mỹ –lao động. Cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thốngvà có tính hướng nghiệp, tiếp cận trình độ các nước phát triển trong khu vực, xây dựng thái độ học tập đúng đắn phương pháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh. “Trong những năm tới phải phấn đấu quyết liệt để lĩnh vực này thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” . Trong nhà trường phổ thông nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học và con đường hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Như vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời cũng thể hiện rõ qua hai con đường cơ bản là qua các giờ học lên lớp và các hoạt động ngoài giờ. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là bộ phận của quá trình giáo dục, góp phần cũng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát triển cảm xúc, tình cảm đạo đức .giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải thực hiện mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp phải phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý học sinh đồng thời hướng cho học sinh tinh thần tham gia tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo, xem đây là một hoạt động thực tiễn trong công tác giáo dục và đào tạo. Tâm lý học cho thấy lứa tuổi học sinh Tiểu học cho thấy các em thích hoạt động, thích tự lập, muốn bắt chước người lớn và học làm người lớn, đây là giai đoạn bước đầu phát triển về thể chất và tâm lý, xung đột tâm lý thường xẩy ra những biểu hiện đó đôi khi làm cho người lớn ngỡ ngàng. Tuy nhiên đằng sau những biểu hiện đó bản chất của các em vẫn là trẻ con vì vậy ngoài việc giáo dục cho học sinh thông qua các giờ học chính khóa trên lớp thì hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có một vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh. Thực tiễn trong thời gian qua, nhiều trường tiểu học chỉ chú trọng đến việc cung cấp tri thức trong hoạt động dạy học trên lớp mà chưa coi trong việc rèn luyện kỹ năng, đạo đức, phẩm chất cho học sinh trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhiều trường có quan tâm nhưng hình thức, nội dung hoạt động còn nghèo nàn, chưa thu hút sự tham gia tích cực tự giác của học sinh, thậm chí có ý kiến cho rằng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp làm mất thì giờ học tập của học sinh, ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em. Mặt khác kinh phí đầu tư cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường tiều học còn ít, phần lớn là kinh phí đóng góp từ quỹ đội và kinh phí từ một số công tác vận động kế hoạch nhỏ của các em nên dẫn đến chất lượng và hiệu quả chưa cao. Một thực trạng đáng phải quan tâm nữa là hiện nay do chương trình kiến thức trong một buổi học giáo viên phải truyền tải mất rất nhiều thời gian mà vẫn chưa hết nội dung chương trình dẫn đên không còn thời gian cho hoạt động ngoài giờ lên lớp mà phải tổ chức riêng biệt một số buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp nên không có nhiều thời gian để hoạt động. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, để thấy rõ hơn về vấn đề này với hy vọng có thể góp một phần nhỏ vào định hướng điều chỉnh phù hợp với nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp nên tôi chọn đề tài nghiên cứu về “Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A ”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI : Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học nhằm gióp phần thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp của nhà trường trong năm học 2010 – 2011 và các năm học tiếp theo. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu : Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng ở trường Tiểu học Hợp Thanh A – Mỹ Đức. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : - Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học. - Nghiên cứu thực trạng của trường Tiểu học Hợp Thanh A về công tác giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rút ra kinh nghiệm trong cơng tác quản lý. - Đề ra các biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 và các năm học tiếp theo. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐƯỢC VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SAU : 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các văn bản tài liệunhằm thu thập những thông tin làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu. 5.2. Phương pháp quan sát : Quan sát việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học Hợp Thanh A để bổ sung cho đề tài. 5.3.Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu khảo sát cho các nhóm đối tượng: Bao gồm CBQL, GV và học sinh. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách, giáo viên và nhân viên là 38 phiếu ) PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh: 248 phiếu) 5.4.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động : Nghiên cưú một số mẫu thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của một số giáo viên chủ nghiệm lớp 5 ở trường tiểu học Cây Điệp. 5.5.Nhóm phương pháp thống kê toán học: Thống kê phân tích xử lý kết quả điều tra. 6. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ tháng 9/2010 đến tháng 4/2011 Tháng 9/2010: Chọn đối tượng, nội dung nghiên cứu Tháng 10/2010: Nghiên cứu lý luận Tháng 11/2010: Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Tháng 12/2010: Xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Tháng 1,2,3/2011: Triển khai thực hiện các biện pháp đề xuất thực nghiệm vào cơng tác quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Tháng 4/2011: Tổng hợp kết quả, rút kinh nghiệm sau thực nghiệm và hồn thiện các giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác chỉ đạo, quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Tháng 5/2011: Hồn thiện văn bản SKKN B - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1- SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: 1.1. Vấn đề hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được đề cập đến trong các văn kiện của Đảng về giáo dục như sau: Theo “Điều lệ trường tiểu học” ( Ban hành kèm theo Thơng tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ) có gh ... nghiêm túc. Kết quả một số hội thi cấp huyện được các em tham gia tích cực và đạt kết quả cao: Đạt giải nhì hội thi vẽ tranh ATGT, giải nhì cấp huyện về thi Giai điệu tuổi hồng cụm 3, thi học sinh năng khiếu cấp huyện violympic Toán đạt 1 giải nhì, 1 giải ba và 1 giải khuyến khích mơn Tiếng Anh. Năm học 2010 - 2011 Ban giám hiệu, ban chỉ đạo, giáo viên và học sinh đã thực hiện có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để đánh giá kết quả một cách khách quan chúng tôi đã sử dụng phiếu hỏi để thăm dò ý kiến của cán bộ, giáo viên, học sinh trong nhà trường qua hệ thống câu hỏi kết quả sau khi thăm dò như sau : Bảng 1 : Khảo sát 37 người trong đó cán bộ quản lý 3, giáo viên 34 cho kết quả như sau: Câu hỏi 1 Chọn đáp án Số lượng Tỷ lệ % a 37 100 b 37 100 c 37 100 d 37 100 e Không có ý kiến 100 Câu hỏi 2 a 5 13,5 b 25 67,5 c 2 5,4 d 5 13,5 Câu hỏi 3 a 37 100 b 37 100 c 37 100 d 37 100 Câu hỏi 4 a 37 100 b 37 100 c 37 100 d 37 100 Câu hỏi 5 a 37 100 b 37 100 c 37 100 d 37 100 Câu hỏi 6 a 3 8,1 b 30 81 c 3 8,1 d 2 5,4 Qua bảng thống kê trên cho thấy đại đa số cán bộ quản lý và giáo viên nắm được mục tiêu, vị trí, vai trò, và mức độ thường xuyên của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp từ đó xây dựng được kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả. Bảng 2 : Khảo sát 142 học sinh khối 5 cho kết quả như sau: Câu hỏi 1 Chọn đáp án Số lượng Tỷ lệ % a 61 42 b 81 57 Câu hỏi 2 a 30 21,1 b 105 73,9 c 7 4,9 d Câu hỏi 3 a 115 b 12 c 15 Câu hỏi 4 a b 142 100 c d e Cả 4 câu Câu hỏi 5 a 80 56 b 80 56 c 60 42 d 15 10,5 e 0 Câu hỏi 6 a 142 100 b 142 100 c 142 100 d 142 100 Qua bảng 2 cho thấy học sinh rất hấp dẫn với các hoạt động do nhà trường tổ chức, hiểu được tác dụng của việc tham gia các hoạt động, biết được mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hình thức tổ chức các hoạt động qua đó Ban giám hiệu và giáo viên có kế họach tổ chức các hoạt động có hiệu quả hơn. PHẦN C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN : Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, nêu ra được một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A bản thân tôi rút ra được một số kết luận như sau : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học có vị trí rất quan trọng đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Nhất là trong giai đoạn hiện nay nền giáo dục nước ta đang phát triển và hội nhập với sự phát triển giáo dục thế giới đòi hỏi mỗi cá nhân phải ra sức học tập nâng cao trình độ để thích ứng công việc hiện tại. Đối với học sinh hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ giúp cho các em tự tin, phát triển óc quan sát, khả năng phân tích tổng hợp, góp phần phát triển thể lực, hình thành và phát triển các kỹ năng hoạt động, phát triển hành vi đạo đức giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống một cách nhanh hơn và hiệu quả hơn. Qua nghiên cứu đề tài tôi có thể khẳng định, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục có ý nghiã quan trọng trong trường tiểu học. Hoạt động này cần được tổ chức với nội dung và hình thức đa dạng, hấp dẫn trên cơ sở học sinh tự nguyện tham gia. Các hoạt động giáo dục chính khóa cũng như ngoài giờ lên lớp cần được gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau, xen kẽ, nối tiếp nhau và được tiến hành đồng thời trong trường tiểu học. Đề tài đã nêu ra một số biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp một cách đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế và đã mang lại kết qủa cao trong việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tạo điều kiện cho học sinh tự phát huy hết khả năng của mình, hình thành nhân cách cho học sinh, tạo cho học sinh học tập một cách tích cực, tự giác. Kết quả mà đề tài mang lại đã đưa hoạt động giáo dục nhà trường thực sự đi lên, chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và đã tác động mạnh đến kết hỏa học tập các môn học khác của trường được Phòng giáo dục và Hội đồng đội huyện đánh giáo cao trên cơ sở kết quả đạt được. 2. KIẾN NGHỊ. Qua nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Hợp Thanh A để góp phần nhìn nhận lại vấn đề này tôi có kiến nghị như sau: - Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - BGH cần có sự quan tâm sâu sát và chia sẽ trách nhiệm với giáo viên và học sinh trong hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Cần có sự cân đối kinh phí trong năm đủ để đáp ứng cho yêu cầu hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Chủ động phối hợp với các lực lượng để quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho cán bộ chuyên trách và giáo viên chủ nhiệm. Hợp Thanh, ngày 10 tháng 5 năm 2011 Người thực hiện Trần Đức Tuấn Đánh giá của Hội đồng khoa học Trường T,.H Hợp Thanh A Đánh giá của Hội đồng khoa học ngành Giáo dục Mỹ Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ giáo dục và đào tạo, Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội, 2010 2- Bộ giáo dục và đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kỳ IV 3- Đặng Nhật Kim Ngọc, thực trạng quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng ở các trường trung học cơ sở bán công ở thành phố Biên Hòa, 2008. 4- Mai Quang Tâm (chủ biên) – Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng Trường Tiểu học phần IV, NXB Hà Nội , 2006. 5- Mai Quang Tâm (chủ biên) – Giáo trình bồi dưỡng Hiệu trưởng Trường Tiểu học phần I, NXB Hà Nội , 2006. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách và giáo viên ) Để đánh giá đúng thực chất của việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu ( x) vào ô mình chọn hoặc ghi câu trả lời ngắn về một số câu hỏi có sẵn. 1. Xin đồng chí cho biết hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) Là hoạt động: a) Hoạt động giáo dục đạo đức * b) Hoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học văn hóa * c) Các hoạt động ngọai khóa * d) Các hoạt động của phong trào đoàn thể * e) Ý kiến khác 2. Theo đồng chí hoạt động GDNGLL ở trường Tiểu học là : a) Rất quan trọng * b) Quan trọng * c) Ít quan trọng * d) Không quan trọng * 3. Đồng chí cho biết vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học: a) Củng cố, bổ sung, hoàn thiện hệ thống tri thức kỹ năng đã học * b) Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống * c) Rèn luyện các phẩm chất nhân cách * d) Định hướng giá trị đúng đắn về chính trị, đạo đức, văn hóa * 4. Theo đồng chí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học bao gồm những nội dung cơ bản nào? a) Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường, địa phương..vv * b) Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn * c) Thi nghi thức đội * d) Chăm sóc gia đình thương binh liệt sỹ * 5. Theo đồng chí mục tiêu chung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học là gì? a) Cũng cố khắc sâu kiến thức đã học qua các môn học ở trên lớp * b) Phát triển sự hiểu biết của HS trong các lĩnh vực khác nhau * c) Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng ban đầu * d) Góp phần phát triển tính tích cực tự giác cho học sinh. * 6. Các đ/c cho biết ý kiến của mình về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường : a) Tiến hành rất thường xuyên * b) Tiến hành thường xuyên * c) Tiến hành định kỳ tháng /lần * d) Tiến hành hơn 1 tháng / lần * PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học sinh) Để đánh giá đúng thực chất của việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường T.H Hợp Thanh A, xin các em vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu ( x) vào ô mình chọn hoặc ghi câu trả lời ngắn về một số câu hỏi có sẵn Cảm ơn các em! 1. Em vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân? Giới tính: a) Nam * b) Nữ * Học sinh lớp : 2. Em hãy cho biết ý kiến của mình về các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL của trường mình? a) Rất hấp dẫn * b) Hấp dẫn * c) Ít hấp dẫn * d) Không hấp dẫn * 3. Theo em những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có ảnh hưởng đến việc học tập của em không? a) Hỗ trợ nhiều cho việc học tập * b) Mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến học văn hóa * c) Có cũng được, không cũng được * 4. Theo em nhà trường có thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không ? a) Rất thường xuyên * b) Thường xuyên mỗi tháng đều có tổ chức * c) Hơn 1 tháng tổ chức 1 lần * d) Thỉnh thoảng mới tổ chức * e) Không tổ chức * 5. Theo em mucï tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ? a)Phát triển thể lực và sức khỏe * b) Hình thành và phát triển các kỹ năng hoạt động * c) Phát triển hành vi đạo đức * d) Không phát triển toàn diện * e) Không phát triển * 6. Các hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp mà em đã tham gia ? a) Chơi các trò chơi dân gian * b) Liên hoan văn nghệ * c) Tham quan dã ngọai * d) Lao động vệ sinh bảo vệ môi trường *
Tài liệu đính kèm: