Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi học phần từ láy (Lớp 5)

Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi học phần từ láy (Lớp 5)

Trong chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học, từ láy được dạy trong phân môn Từ ngữ và các phân môn khác thuộc môn Tiếng Việt và trong giờ học của các môn học khác. Như vậy, nội dung dạy về từ láy trong chương trình môn Tiếng Việt nói riêng, các môn học nói chung ở tiểu học, chiếm một tỉ lệ đáng kể. Điều đó nói lên ý nghĩa quan trọng của việc dạy từ láy ở bậc tiểu học. Vốn từ là một trong những bộ phận cấu thành của ngôn ngữ, cho nên muốn dạy cho học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, không thể không coi trọng việc dạy vốn từ láy cho học sinh. Trong giao tiếp thông thường, cả người phát (nói, viết) và người nhận (nghe, đọc) đều cần nắm được từ láy, hiểu từ láy và sử dụng từ láy một cách chính xác, thì việc giao tiếp mới diễn ra suôn sẻ, đạt được hiệu quả. Nhất là đối với học sinh độ tuổi tiểu học, khi mà vốn tiếng Việt nói chung, vốn từ láy nói riêng ở các em còn hạn chế, cần phải được bổ sung, phát triển để đáp ứng các nhu cầu học tập, giao tiếp. Từ láy trong tiếng Việt góp phần rất lớn trong việc gợi tả sắc thái, biểu cảm, làm bộc lộ hết cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ nói chung và văn bản văn chương nói riêng. Việc nắm vững từ láy rất quan trọng đối với học sinh tiểu học. Nó giúp cho các em thêm yêu quí tiếng Việt, góp phần làm giàu đẹp và phong phú thêm vốn sống cho các em, giúp các em có nhiều điều kiện để học tốt môn Tiếng Việt và các môn học khác ở bậc tiểu học.Vì vậy, việc dạy từ láy cho học sinh càng được coi trọng, không thể dạy lướt qua.

Trước tình hình học sinh đã học lớp 5, khi học đến phần từ láy mà bản chất từ láy các em không hiểu, thậm chí còn không phân biệt được các từ láy đơn giản và thông thường nên nó là mối quan tâm và lo ngại của giáo viên chủ nhiệm. Từ thực tế kỹ năng nhận biết từ láy của học sinh còn yếu, chưa đạt yêu cầu cơ bản của học sinh cuối cấp ở bậc tiểu học. Do vậy, tôi đi

sâu nghiên cứu đề tài: “Những biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi học phần từ láy (lớp 5).”

 

doc 17 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 15/03/2022 Lượt xem 335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi học phần từ láy (Lớp 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mơc lơc
 Trang
I. LÝ do chän ®Ị tµi.2
1, §Ỉt vÊn ®Ị .2 
2, Mơc ®Ých cđa ®Ị tµi ...3
3, LÞch sư ®Ị tµi......3
4, Ph¹m vi ®Ị tµi.........3
II, Néi dung c«ng viƯc ®· lµm ...3
1, Thùc tr¹ng ®Ị tµi.........3
2, Néi dung cÇn gi¶i quyÕt..5
3, BiƯn ph¸p gi¶i quyÕt...5
4, KÕt qu¶ ®¹t ®­ỵc........14
II, KÕt luËn.....15
1, Tãm l­ỵc gi¶i ph¸p....... 15
2, Ph¹m vi ®èi t­ỵng ¸p dơng....16
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1/ Đặt vấn đề:
 TiÕng ViƯt lµ tiÕng phỉ th«ng cđa d©n téc ViƯt. Trong nhµ tr­êng tiĨu häc, tiÕng ViƯt lµ ®èi t­ỵng mµ häc sinh cÇn chiÕm lÜnh. §ång thêi, TiÕng ViƯt cịng lµ mét m«n häc. M«n TiÕng ViƯt ë bËc TiĨu häc cã nhiƯm vơ h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn cho häc sinh c¸c kÜ n¨ng sư dơng tiÕng ViƯt nh­ nghe, nãi, ®äc, viÕt ®Ĩ häc tËp vµ giao tiÕp trong c¸c m«i tr­êng ho¹t ®éng løa tuỉi, gãp phÇn rÌn luyƯn c¸c thao t¸c t­ duy. M«n TiÕng ViƯt cßn cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc s¬ gi¶n vỊ tiÕng ViƯt. Häc tiÕng ViƯt, häc sinh cßn ®­ỵc båi d­ìng t×nh yªu tiÕng ViƯt, h×nh thµnh thãi quen gi÷ g×n sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt, gãp phÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch con ng­êi ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa.
 TiÕng ViƯt lµ kho tµng ng«n ng÷ v« cïng phong phĩ vµ ®a d¹ng. C¸c cơ ta vÉn cã c©u: “ Phong ba b·o t¸p kh«ng b»ng ng÷ ph¸p ViƯt Nam”. ViƯc hiĨu vµ n¾m ch¾c ®­ỵc ng«n ng÷ TiÕng ViƯt ®· khã, viƯc truyỊn ®¹t ®­ỵc cho häc sinh cßn khã h¬n nhiỊu. Nã ®ßi hái ng­êi gi¸o viªn ph¶i kh«ng ngõng t×m tßi, trau dåi kiÕn thøc vµ tÝch luü kinh nghiƯm cho b¶n th©n. Trong chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học, từ láy được dạy trong phân môn Từ ngữ và các phân môn khác thuộc môn Tiếng Việt và trong giờ học của các môn học khác... Như vậy, nội dung dạy về từ láy trong chương trình môn Tiếng Việt nói riêng, các môn học nói chung ở tiểu học, chiếm một tỉ lệ đáng kể. Điều đó nói lên ý nghĩa quan trọng của việc dạy từ láy ở bậc tiểu học. Vốn từ là một trong những bộ phận cấu thành của ngôn ngữ, cho nên muốn dạy cho học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, không thể không coi trọng việc dạy vốn từ láy cho học sinh. Trong giao tiếp thông thường, cả người phát (nói, viết) và người nhận (nghe, đọc) đều cần nắm được từ láy, hiểu từ láy và sử dụng từ láy một cách chính xác, thì việc giao tiếp mới diễn ra suôn sẻ, đạt được hiệu quả. Nhất là đối với học sinh độ tuổi tiểu học, khi mà vốn tiếng Việt nói chung, vốn từ láy nói riêng ở các em còn hạn chế, cần phải được bổ sung, phát triển để đáp ứng các nhu cầu học tập, giao tiếp... Từ láy trong tiếng Việt góp phần rất lớn trong việc gợi tả sắc thái, biểu cảm, làm bộc lộ hết cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ nói chung và văn bản văn chương nói riêng. Việc nắm vững từ láy rất quan trọng đối với học sinh tiểu học. Nó giúp cho các em thêm yêu quí tiếng Việt, góp phần làm giàu đẹp và phong phú thêm vốn sống cho các em, giúp các em có nhiều điều kiện để học tốt môn Tiếng Việt và các môn học khác ở bậc tiểu học...Vì vậy, việc dạy từ láy cho học sinh càng được coi trọng, không thể dạy lướt qua.
Trước tình hình học sinh đã học lớp 5, khi học đến phần từ láy mà bản chất từ láy các em không hiểu, thậm chí còn không phân biệt được các từ láy đơn giản và thông thường nên nó là mối quan tâm và lo ngại của giáo viên chủ nhiệm. Từ thực tế kỹ năng nhận biết từ láy của học sinh còn yếu, chưa đạt yêu cầu cơ bản của học sinh cuối cấp ở bậc tiểu học. Do vậy, tôi đi 
sâu nghiên cứu đề tài: “Những biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi học phần từ láy (lớp 5).”
2/ Mục đích của đề tài:
Đề tài nhằm giúp học sinh hiểu sâu hơn về từ láy, nhất là học sinh lớp 5. Các em phải đạt yêu cầu về nắm bắt tính chất cơ bản của từ láy, không còn mắc lỗi phổ biến và có khả năng nhận biết và vận dụng tốt từ láy vào các phân môn Từ ngữ, Ngữ pháp, Tập làm văn và các môn học khác.
Mặt khác, đề tài này cũng giúp học sinh hiểu được bản chất của từ láy trên cơ sở sách giáo khoa hiện hành.
3/ Lịch sử đề tài:
Đề tài mà tôi nghiên cứu cũng đã được đề cập đến ít nhiều trong các giáo trình về phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt ở trường Sư phạm.
Tuy nhiên, các giải pháp nêu trong giáo trình là những giải pháp khắc phục cho học sinh tiểu học nói chung. Ở đây, tôi đi sâu thống kê thực trạng, tìm nguyên nhân, thể nghiệm những giải pháp cụ thể đối với học sinh lớp 5, nhằm giúp các em hiểu rõ từ láy tiếng Việt theo yêu cầu của chương trình bậc tiểu học.
4/ Phạm vi đề tài:
Đề tài này bao gồm các biện pháp đã thực hiện trong năm học trước và năm học này, nhằm thực hiện cho đối tượng học sinh khối lớp 5, nhất là đối với học sinh yếu kém môn Tiếng Việt.
II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:
1/ Thực trạng đề tài:
Tâm lý hiện nay, việc học về từ láy đối với các em rất ngại hay nói đúng hơn là sợ do còn yếu và ít thực hành về từ láy. Thời gian tập trung cho việc học phần từ láy còn ít. Do vậy, giáo viên chạy theo sự ràng buộc của phân phối chương trình, thường dạy kiến thức cơ bản là chính. Từ đó, học sinh ít phát triển được năng lực tư duy, tìm tòi sáng tạo trong khi học phần từ láy, không hình thành được kỹ năng khái quát hóa, trừu tượng hóa của trí lực học sinh.
Năm học 2009 – 2010, được sự thống nhất của giáo viên chủ nhiệm khối lớp 5 và sự cho phép của Ban giám hiệu. Sau khi học xong phần từ láy, tôi thống kê các sai lầm của học sinh trong khối lớp 5 để tìm nguyên nhân và có biện pháp khắc phục ngay để đến cuối năm ôn tập về từ láy các em đạt kết quả tốt hơn.
Sau khi đề tài đạt hiệu quả khá tốt, năm học 2010 – 2011, tôi tiếp tục áp dụng đề tài này cho khối lớp 5 trường tôi ngay từ đầu năm học.
Sau khi học hết phần từ láy, tôi ra đề kiểm tra các kiến thức về từ láy. Khối lớp 5 trường tôi có 130 học sinh, với 130 bài, qua thống kê tôi nhận thấy thực trạng những sai lầm của học sinh nhiều nhất là:
 * Khái niệm về từ láy:
Tổng số bài
 Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
130
12
9,23
30
23,08
62
47,69
26
20
 * Phân biệt từ láy với từ ghép:
Tổng số bài
 Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
130
10
7,69
28
21,54
65
50
27
20,77
 * Nghĩa của từ láy:
Tổng số bài
 Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
130
14
10,77
30
23,08
61
46,92
25
19,23
 * Nhận biết và sử dụng từ láy:	
Tổng số bài
 Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
130
9
6,92
32
24,62
59
45,38
30
23,08
Qua thống kê trên, tôi nhận thấy học sinh khối lớp 5 trường tôi mắc nhiều sai lầm do những nguyên nhân sau:
* Chưa hiểu đầy đủ về khái niệm từ láy:
VD: Đánh dấu (x) vào ô trống kết quả nào đúng:
	. Từ “ Çm Ü ” là từ láy. 
	. Từ “ Çm Ü ” là từ ghép. 
	. Từ “ cuèng quýt ” là từ láy.
	. Từ “ cuèng quýt ” là từ ghép.
Có em không biết xác định 2 từ trên là từ láy.
* Lẫn lộn từ láy với từ ghép:
VD: Trong các từ sau, từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép:
 Måm miƯng, thập thò, thĐn thïng, tươi tốt, đi đứng, bối rối, quanh co, lÝu lo.
Có em xác định từ “tươi tốt” là từ ghép, còn lại là từ láy.
* Chưa hiểu rõ nghĩa từ láy:
VD: Trong các từ láy sau, từ láy nào có nghĩa giảm nhẹ so với từ gốc, từ láy nào có nghĩa mạnh hơn so với từ gốc:
 Xanh xanh, vui vui, thăm thẳm, oi ¶, xa x«i, bực bội.
Có em xác định từ: “xanh xanh”, “vui vui” là từ láy có nghĩa mạnh hơn so với từ gốc: “xanh, vui”. Từ: “thăm thẳm, oi ¶,” là từ láy có nghĩa giảm nhẹ so với từ gốc: “thẳm, oi”.
* Chưa nhận biết và sử dụng tốt từ láy:
VD: Chọn từ láy thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Tiếng chuông xe đạp... không ngớt. Tiếng còi ô tô... xin đường gay gắt. Tiếng thùng nước va vào nhau... ở một cái vòi nước công cộng.
(Từ láy cần điền là: loảng xoảng; pin pin; lanh canh)
Có em làm như sau: Tiếng chuông xe đạp pin pin không ngớt. tiếng còi ô tô lanh canh xin đường gay gắt. Tiếng thùng nước va vào nhau loảng xoảng ở một cái vòi nước công cộng.
2/ Nội dung cần giải quyết:
Từ thực trạng của học sinh khối lớp 5 trường tôi, sau khi tìm ra nguyên nhân, tôi cần giải quyết những vấn đề sau:
- Giúp học sinh hiểu đầy đủ về khái niệm từ láy.
-	Giúp học sinh phân biệt giữa từ láy và từ ghép.
- Giúp học sinh hiểu rõ nghĩa từ láy.
- Giúp học sinh có kỹ năng về nhận biết và sử dụng từ láy.
3/ Biện pháp giải quyết:
a/ Rèn luyện học sinh hiểu rõ khái niệm từ láy:
Khi dạy phần khái niệm từ láy, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ:
- Ngoài những từ láy có tiếng gốc rõ nghĩa như:
L¹nh l¹nh lÏo; s¹ch s¹ch sÏ; th¬m th¬m tho...
Còn có những từ láy trong đó không xác định được tiếng gốc như: lững thững; thướt tha; nhí nhảnh; dí dỏm;...
- Có một số từ trong đó một trong hai tiếng đã mất nghĩa.
VD: Chùa chiền; thịt thà; gậy gộc; máy móc; mïa mµng, chim chãc, ®Êt ®ai, tuỉi t¸c ...
- Có một số từ mà các tiếng trong từ được biểu hiện trên chữ viết không có phụ âm đầu.
VD:
+ £m ¸i, Õ Èm, ªm ¶, ån ã; ấm áp; im ắng; ít ỏi; óng ả;(những từ này xác định được tiếng gốc)
 + Ấp úng; oái oăm; óc ách; õng ẹo; ỏn ẻn; o Ðp, Ïo ỵt ... (những từ này không xác định được tiếng gốc)
Các từ láy trên là từ láy âm vì chúng cùng vắng khuyết phụ âm đầu được láy lại, lặp lại.
- Ngoài ra, giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu: Không để hình thức chữ viết của từ đánh lừa.
VD: Cập kênh; cồng kềnh; cũ kỹ; kém cỏi; quanh co; ... là những từ láy âm. (phụ âm đầu “cờ” được ghi bằng các con chữ  ... ém nội dung đoạn văn, tìm câu chủ đề trong đoạn văn (câu chủ đề của đoạn văn là câu mang nội dung thông tin chính, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ chủ ngữ, vị ngữ và phần lớn trường hợp đều đứng ở vị trí đầu đoạn văn). Đối với các đoạn văn mà chủ đề của đoạn được đặt thành tên riêng, học sinh cần đặc biệt quan tâm tới tên chủ đề, vì trong tên chủ đề bao hàm nội dung khái quát của đoạn văn.
Sau đó, giáo cho học sinh lần lượt đọc từng câu trong đoạn. Ở từng chỗ trống trong câu, dựa vào ngữ cảnh, thể loại, phong cách ngôn ngữ của đoạn văn để hiểu nội dung từng câu văn. Học sinh tiếp tục đọc các từ láy cho sẵn để hiểu nghĩa từng từ, chọn các từ láy thích hợp để điền vào chỗ trống. Điền xong, cần đọc lại đoạn văn đã điền từ, dựa vào ngữ cảm, xem đã hợp lý, thỏa đáng hay chưa.
Bµi tËp 1: Chọn từ láy thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
ÂM THANH THÀNH PHỐ
Một buổi tối mùa hè, từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã rất quen thuộc của thành phố thủ đô thân yêu.
Tiếng chuông xe đạp... không ngớt. Tiếng còi ô tô... xin đường gay gắt. Tiếng thùng nước va vào nhau... ở một cái vòi nước công cộng.
Tiếng ve kêu... trong những đám lá cây bên đại lộ. Tiếng... dữ dội của một cái đầu máy xe lửa đang xả hơi. Tiếng còi tàu hỏa thét lên cùng với tiếng bánh xe đập trên đường ray... như sắp lao vào thành phố. Và tiếng máy bay trực thăng... đang băng đi... trên bầu trời đen sẫm. Rồi tất cả như im lặng hẳn để nghe tiếng đàn vi-ô-lông... trên một cái ban công, tiếng pi-a-nô... ở một cái gác ba, hay một giọng nam... của một nghệ sĩ đơn ca đang luyện giọng.
(Các từ cần điền: réo rắt, rền rĩ, vun vút, trầm trầm, lanh canh, ầm ầm, loảng xoảng, sầm sập, thánh thót, xì xì, pin pin)
(Tiếng Việt 5 tập 1 trang 90)
Bài tập trên là một đoạn văn có chủ đề (Âm thanh thành phố), học sinh cần bám sát vào chủ đề, đọc kỹ đoạn văn để nắm nội dung từng câu và đoạn văn. Sau đó, học sinh đọc các từ cần điền để hiểu nghĩa từng từ.
VÝ dơ câu: “Tiếng chuông xe đạp... không ngớt.” (câu này diễn tả âm thanh của chuông xe đạp nên học sinh cần tìm từ láy diễn tả âm thanh của chuông xe đạp để điền vào chỗ trống ).
 Trong các từ láy cần điền, sau khi đọc kỹ và hiểu nghĩa các từ, học sinh sẽ tìm ra được từ láy có nghĩa diễn tả âm thanh chuông xe đạp để điền vào chỗ
trống câu trên.
Từ: lanh canh. (diễn tả âm thanh chuông xe đạp)
Hiểu nghĩa câu và từ như vậy, các em sẽ dễ dàng tìm được từ hợp nghĩa để điền vào câu: “Tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt.”
Tương tự như vậy, học sinh sẽ dễ dàng chọn đúng các từ láy thích hợp để điền vào chỗ trống.
ÂM THANH THÀNH PHỐ
Một buổi tối mùa hè, từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã rất quen thuộc của thành phố thủ đô thân yêu.
Tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt. Tiếng còi ô tô pin pin xin đường gay gắt. Tiếng thùng nước va vào nhau loảng xoảng ở một cái vòi nước công cộng.
Tiếng ve kêu rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ. Tiếng xì xì dữ dội của một cái đầu máy xe lửa đang xả hơi. Tiếng còi tàu hỏa thét lên cùng với tiếng bánh xe đập trên đường ray sầm sập như sắp lao vào thành phố. Và tiếng máy bay trực thăng ầm ầm đang băng đi vun vút trên bầu trời đen sẫm. Rồi tất cả như im lặng hẳn để nghe tiếng đàn vi-ô-lông réo rắt trên một cái ban công, tiếng pi-a-nô thánh thót ở một cái gác ba, hay một giọng nam trầm trầm của một nghệ sĩ đơn ca đang luyện giọng.
Bµi tËp 2: Cho c¸c tõ l¸y: xinh xinh, rơt rÌ, loang lo¸ng, lµ lµ, nhĩt nh¸t, lê ®ê.
 §iỊn tõ l¸y thÝch hỵp vµo chç trèng trong ®o¹n v¨n sau:
 “ Chao «i, nh÷ng con b­ím ®đ h×nh d¸ng, ®đ s¾c mµu. Con xanh biÕc pha ®en nh­ nhung bay nhanh  Con vµng sÉm, nhiỊu h×nh mỈt nguyƯt, ven c¸nh cã r¨ng c­a, l­ỵn .nh­ tr«i trong n¾ngLo¹i b­ím nhá ®en kÞt,theo chiỊu giãCßn lị b­ím vµng t­¬i .cđa nh÷ng v­ên rau th×. , , ch¼ng bao giê d¸m bay ra ®Õn bê s«ng.”
 ( Nh÷ng c¸nh b­ím trªn bê s«ng- TiÕng ViƯt 4, tËp mét)
 T­¬ng tù vÝ dơ 1, gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh ®äc kÜ ®oan v¨n, t×m hiĨu nghÜa cđa tõng c©u trong ®o¹n vµ hiĨu nghÜa cđa nh÷ng tõ l¸y ®· cho. ®Ĩ lùa chän ®iỊn tõ sao cho thÝch hỵp.
 VÝ dơ c©u “ Con xanh biÕc pha ®en nh­ nhung bay nhanh” diƠn t¶ ho¹t ®éng bay nhanh cđa con b­ím.
 Trong c¸c tõ l¸y ®· cho chØ cã tõ loang lo¸ng lµ phï hỵp.
 T­¬ng tù c¸c c©u kh¸c, häc sinh sÏ dƠ dµng ®iỊn ®­ỵc:
 “ Chao «i, nh÷ng con b­ím ®đ h×nh d¸ng, ®đ s¾c mµu. Con xanh biÕc pha ®en nh­ nhung bay nhanh loang lo¸ng. Con vµng sÉm, nhiỊu h×nh mỈt nguyƯt, ven c¸nh cã r¨ng c­a, l­ỵn lê ®ê nh­ tr«i trong n¾ngLo¹i b­ím nhá ®en kÞt, lµ lµ theo chiỊu giãCßn lị b­ím vµng t­¬i xinh xinh cđa nh÷ng v­ên rau th× rơt rÌ , nhĩt nh¸t, ch¼ng bao giê d¸m bay ra ®Õn bê s«ng.”
+ Dạng 2: Học sinh tìm từ láy và đặt câu với từ tìm được:
Dạng bài tập này, học sinh cần đọc kỹ yêu cầu đề bài để nắm được phải tìm từ và đặt câu theo chủ đề nào? Sau đo,ù tìm từ láy thích hợp theo chủ đề, phải hiểu nghĩa từ láy của mình tìm. Rồi tìm mô hình câu thích hợp tương ứng với từng từ đã tìm, phù hợp với nội dung chủ đề.
Bµi tËp: Tìm 4 từ láy đôi dùng để tả cảnh thiên nhiên. Đặt câu có nội dung miêu tả cảnh vật thiên nhiên với mỗi từ láy đó.
(bài tập 1, sách tiếng việt 5 tập 1 trang 87)
Bài tập này, học sinh tìm từ láy đôi, chủ đề tả cảnh thiên nhiên.
Dạng bài tập này, trước hết, các em tìm từ láy đôi tả cảnh thiên nhiên rồi tìm mô hình câu thích hợp tương ứng với từng từ vừa tìm. Cần dựa vào nghĩa của từ vừa tìm để đặt câu có nội dung phù hợp với nội dung của chủ đề. Cuối cùng, học sinh điền từ láy vào mô hình câu ấy rồi xem lại câu có đủ bộ phận chính hay chưa? Nghĩa của câu phù hợp với chủ đề hay không? (ý các câu không nhất thiết phải gắn với nhau)
 Với bài tập trên, các em cần tìm từ láy đôi tả cảnh thiên nhiên và từ đó các em phải hiểu nghĩa, ví dụ: lộp độp (mô phỏng tiếng của vật nhỏ, mềm rơi từ trên xuống, nghe thưa, không đều. Như giọt mưa rơi). Sau đó, học sinh tìm mô hình câu thích hợp với nghĩa của từ láy trên, ví dụ: Những giọt nước mưa rơi...trên mái nhà.
Cuối cùng, học sinh điền từ láy vào mô hình câu đã tìm và dùng bút chì phân tích bộ phận chính của câu. Nếu có đủ 2 bộ phận chính thì các em sẽ được câu hoàn chỉnh, phù hợp với chủ đề.
Những giọt nước mưa rơi lộp độp trên mái nhà. 
Tương tự như vậy, các em sẽ thực hiện tốt phần còn lại của bài tập.
4/ Kết quả đạt được:
Để nắm được sự chuyển biến của học sinh, đến cuối năm, sau khi áp dụng đề tài này, tôi cho cả khối lớp 5 làm kiểm tra ở phần từ láy và kết quả đạt được như sau:
* Khái niệm về từ láy:
Tổng số bài
 Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
130
25
19,23
50
38,46
54
41,54
1
0,77
* Phân biệt từ láy với từ ghép:
Tổng số bài
 Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
130
22
16,92
48
36,92
58
44,62
2
1.54
* Về nghĩa của từ láy:
Tổng số bài
 Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
130
27
20,77
50
38,46
53
40,77
0
0
* Kỹ năng nhận biết và sử dụng từ láy:
Tổng số bài
 Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
130
23
17,69
45
34,62
59
45,38
3
2,31
III/ KẾT LUẬN:
1/ Tóm lược giải pháp:
Từ kết quả thu được, qua sự chuyển biến của học sinh, cho phép tôi khẳng định rằng:
Muốn giúp học sinh học tốt phần từ láy, giúp cho tiết Tiếng Việt đạt kết quả tốt, đòi hỏi người giáo viên phải thật sự kiên trì, phải thật sự có tâm huyết với nghề và áp dụng qua các bước sau:
- Bước 1: Tìm ra, thống kê những sai lầm của học sinh khi học phần từ láy.
- Bước 2: Tìm biện pháp khắc phục, tức là biết áp dụng các phương pháp dạy khoa học phù hợp với các sai lầm của học sinh khi học phần từ láy.
Đối với học sinh yếu kém, cần củng cố sâu hơn về khái niệm của từ láy, nghĩa của từ láy. Tăng cường luyện tập với các dạng bài tập khác nhau tạo thành kỹ năng học từ láy tiếng Việt.
Ban đầu đối với giáo viên và học sinh rất khó khăn do còn mới lạ, nhưng tứ cái mới lạ có cơ sở khoa học sẽ tạo cho học sinh có thói quen tốt và trở thành kỹ năng học tiếng Việt.
- Bước 3: Tiếp tục rút kinh nghiệm cho năm học tới.
2/ Phạm vi, đối tượng áp dụng:
Tôi thiết nghĩ rằng, những sai lầm khi học phần từ láy của học sinh ở trường tôi, qua khảo sát, thống kê cũng là những lỗi phổ biến ở bậc tiểu học hiện nay trong nhà trường. Mặc dù kết quả của kinh nghiệm này còn hạn chế, nhưng trong quá trình thực hiện cũng mang lại rất nhiều khả quan, đã khắc phục, hạn chế nhiều sai lầm của học sinh trong học phần từ láy. Do đó, tôi nghĩ rằng đề tài này có thể áp dụng ở huyện vì nó phù hợp với các đối tượng học sinh mà nhất là học sinh lớp 5. 
Tơi kính mong Hội đồng khoa học các cấp, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, đĩng gĩp ý kiến bổ sung cho đề tài của tơi được hồn thiện, phong phú hơn gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở Tiểu học.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
B¶o §µi, ngµy 25 th¸ng 6 n¨m 2011
	Người viết
	 §ç ThÞ Minh MiỊn
Tµi liƯu tham kh¶o
TiÕng ViƯt n©ng cao líp 5 – Lª Ph­¬ng Nga, TrÇn ThÞ Minh Ph­¬ng, Lª H÷u TØnh – Nhµ xuÊt b¶n GD.
Båi d­ìng häc sinh giái líp 5 – TrÇn M¹nh H­ëng, Lª H÷u TØnh – NXB Gi¸o Dơc.
TuyĨn tËp ®Ị thi häc sinh giái bËc tiĨu häc m«n TiÕng ViƯt – TrÇn M¹nh H­ëng, Lª H÷u TØnh – NXB Gi¸o Dơc.
Gi¶i ®¸p 88 c©u hái vỊ gi¶ng d¹y TiÕng ViƯt ë tiĨu häc – NXB Gi¸o Dơc.

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nhung_bien_phap_khac_phuc_sai_lam_ma_h.doc