Sáng kiến kinh nghiệm về giải toán có lời văn ở lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm về giải toán có lời văn ở lớp 4

Do xuất phát từ công cuộc đổi mới của đất nước, nền kinh tế của xã hội đang phát triển nhanh chóng. Mục tiêu giáo dục tiểu học đã được xác định trong điều 25 luật giáo dục: “ Giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kỷ năng cơ bản để học sinh tiếp xúc lên trung học cơ sở”.

Môn toán ở tiểu học bước đầu hỡnh thành và phỏt triển năng lực trừu tượng hoá, khái quán hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, bằng viết, các, suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo.

Mục tiêu nói trên được thông qua việc dạy học các môn học, đặc biệt là môn toán. Môn này có tầm quan trọng vỡ toỏn học với tư cách là một bộ phận khoa học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đời sống sinh hoạt và lao động của con người. Môn toán là ''chỡa khoỏ'' mở của cho tất cả các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết của người lao động trong thời đại mới. Vỡ vậy, mụn toỏn là bộ mụn khụng thể thiếu được trong nhà trường, nó giúp con người phát triển toàn diện, nó góp phần giáo dục tỡnh cảm, trỏch nhiệm, niềm tin và sự phồn vinh của quê hương đất nước.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm về giải toán có lời văn ở lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đào tạo quảng trạch
Trường tiểu học số 2 quảng phúc
--------******----------
Sáng kiến kinh nghiệm
Về giảI toán có lời văn ở lớp 4
Họ và tên: Phan Thị Thanh Hà
Đơn vị công tác: Trường tiểu học số 2 Quảng Phúc
Tháng 01 năm 2011
Phần thứ nhất
ĐẶT VẤN ĐỀ
Do xuất phát từ công cuộc đổi mới của đất nước, nền kinh tế của xã hội đang phát triển nhanh chóng. Mục tiêu giáo dục tiểu học đã được xác định trong điều 25 luật giáo dục: “ Giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kỷ năng cơ bản để học sinh tiếp xúc lên trung học cơ sở”.
Mụn toỏn ở tiểu học bước đầu hỡnh thành và phỏt triển năng lực trừu tượng hoỏ, khỏi quỏn hoỏ, kớch thớch trớ tưởng tượng, gõy hứng thỳ học tập toỏn, phỏt triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đỳng bằng lời, bằng viết, cỏc, suy luận đơn giản, gúp phần rốn luyện phương phỏp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sỏng tạo.
Mục tiờu núi trờn được thụng qua việc dạy học cỏc mụn học, đặc biệt là mụn toỏn. Mụn này cú tầm quan trọng vỡ toỏn học với tư cỏch là một bộ phận khoa học nghiờn cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đời sống sinh hoạt và lao động của con người. Mụn toỏn là ''chỡa khoỏ'' mở của cho tất cả cỏc ngành khoa học khỏc, nú là cụng cụ cần thiết của người lao động trong thời đại mới. Vỡ vậy, mụn toỏn là bộ mụn khụng thể thiếu được trong nhà trường, nú giỳp con người phỏt triển toàn diện, nú gúp phần giỏo dục tỡnh cảm, trỏch nhiệm, niềm tin và sự phồn vinh của quờ hương đất nước.
Trong dạy - học toỏn ở tiểu học, việc giải toỏn cú lời văn chiếm một vị trớ quan trọng. Trong giải toỏn, học sinh phải tư duy một cỏch tớch cực và linh hoạt, huy động tớch cực cỏc kiến thức và khả năng đó cú vào tỡnh huống khỏc nhau, trong nhiều trường hợp phải biết phỏt hiện những dữ kiện hay điều kiện chưa được nờu ra một cỏch tường minh và trong chừng mực nào đú, phải biết suy nghĩ năng động, sỏng tạo. Vỡ vậy cú thể coi giải toỏn cú lời văn là một trong những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trớ tuệ của học sinh.
Dạy học giải toỏn cú lời văn ở bậc tiểu học nhằm mục đớch chủ yếu sau:
-Giỳp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng cỏc kiến thức và thao tỏc thực hành đó học, rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn bước tập dược vận dụng kiến thức và rốn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn.
-Giỳp học sinh từng bước phỏt triển năng lực tư duy, rốn luyện phương phỏp và kỹ năng suy luận, khờu gợi và tập dượt khả năng quan sỏt, phỏng đoỏn, tỡm tũi.
-Rốn luyện cho học sinh những đặc tớnh và phong cỏch làm việc của người lao động, như: cẩn thận, chu đỏo, cụ thể.....
 	Toán có lời văn là những dạng toán thực tế. Nội dung bài toán được thông qua câu văn nói lên mối quan hệ tương phản và phụ thuộc có liên quan đến các yếu tố cuộc sống diễn ra hằng ngày. Cái khó của bài toán có lời văn là che đậy bản chất toán học. Do vậy, trong giải toán có lời văn, học sinh gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc xác định bản chất của đề toán, lúng túng trong việc suy luận lôgic để chọn lời giải, lúng túng trong việc đặt phép tính. Ngay cả giáo viên còn ít kinh nghiệm cũng gặp không ít khó khăn khi hướng dẫn học sinh giải loại toán này.
Với những lý do đú, trong học sinh tiểu học núi chung và học sinh lớp Bốn núi riờng, việc học toỏn và giải toỏn cú lời văn là rất quan trọng và rất cần thiết. Để thực hiện tốt mục tiờu đú, giỏo viờn cần phải nghiờn cứu, tỡm biện phỏp giảng dạy thớch hợp, giỳp cỏc em giải bài toỏn một cỏch vững vàng, hiểu sõu được bản chất của vấn đề cần tỡm, mặt khỏc giỳp cỏc em cú phương phỏp suy luận toỏn lụgic thụng qua cỏch trỡnh bày, lời giải đỳng, ngắn gọn, sỏng tạo trong cỏch thực hiện. Từ đú giỳp cỏc em hứng thỳ, say mờ học toỏn. Từ những căn cứ đú tụi đó chọn đề tài " Một số biện phỏp nõng cao chất lượng giải toỏn cú lời văn cho học sinh lớp 4'' để nghiờn cứu, với mục đớch là:
- Tỡm hiểu nội dung, chương trỡnh và những phương phỏp dựng để giảng dạy toỏn cú lời văn.
- Tỡm hiểu những kỹ năng cơ bản cần trang bị để phục vụ việc giải toỏn cú lời văn cho học sinh lớp Bốn.
- Khảo sỏt và hướng dẫn giải cụ thể một số bài toỏn, một số dạng toỏn cú lời văn ở lớp Bốn, từ đú đỳc rỳt kinh nghiệm, đề xuất một số ý kiến gúp phần nõng cao chất lượng dạy học giải toỏn cú lời văn.
Phần thứ hai
 NỘI DUNG
I. CƠ SỞ KHOA HỌC:
1/ Cơ sở lý luận:
Giải toỏn là một thành phần quan trọng trong chương trỡnh giảng dạy mụn toỏn ở bậc tiểu học. Nội dung của việc giải toỏn gắn chặt một cỏch hữu cơ với nội dung của số học và số tự nhiờn, cỏc đại lượng cơ bản và cỏc yếu tố đại số, hỡnh học cú trong chương trỡnh.
Vỡ vậy, việc giải toỏn cú lời văn cú một vị trớ quan trọng thể hiện ở cỏc điểm sau:
a) Cỏc khỏi niệm và cỏc quy tắc về toỏn trong sỏch giỏo khoa, núi chung đều được giảng dạy thụng qua việc giải toỏn. Việc giải toỏn giỳp học sinh củng cố, vận dụng cỏc kiến thức, rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn. Đồng thời qua việc giải toỏn của học sinh mà giỏo viờn cú thể dễ dàng phỏt hiện những ưu điểm hoặc thiếu sút của cỏc em về kiến thức, kỹ năng và tư duy để giỳp cỏc em phỏt huy hoặc khắc phục.
b) Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực hiện thụng qua việc cho học sinh giải toỏn, cỏc bài toỏn liờn hệ với cuộc sống một cỏch thớch hợp giỳp học sinh hỡnh thành và rốn luyện những kỹ năng thực hành cần thiết trong đời sống hàng ngày, giỳp cỏc em biết vận dụng những kỹ năng đú trong cuộc sống.
c) Việc giải toỏn gúp phần quan trọng trong việc xõy dựng cho học sinh những cơ sở ban đầu của lũng yờu nước, tinh thần quốc tế vụ sản, thế giới quan duy vật biện chứng: việc giải toỏn với những đề tài thớch hợp, cú thể giới thiệu cho cỏc em những thành tựu trong cụng cuộc xõy dựng CNXH ở nước ta và cỏc nước anh em, trong cụng cuộc bảo vệ hoà bỡnh của nhõn dõn thế giới, gúp phần giỏo dục cỏc em ý thức bảo vệ mụi trường, phỏt triển dõn số cú kế hoạch v.v... Việc giải toỏn cú thể giỳp cỏc em thấy được nhiều khỏi niệm toỏn học, vớ dụ: cỏc số, cỏc phộp tớnh, cỏc đại lượng v.v... đều cú nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được cỏc mối quan hệ biện chứng giữa cỏc dữ kiện, giữa cỏi đó cho và cỏi phải tỡm v.v..
d) Việc giải toỏn gúp phần quan trọng vào việc rốn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tớnh tốt của con người lao động mới. Khi giải một bài toỏn, tư duy của học sinh phải hoạt động một cỏch tớch cực vỡ cỏc em cần phõn biệt cỏi gỡ đó cho và caớ gỡ cần tỡm, thiết lập cỏc mối liờn hệ giữa cỏc dữ kiện giữa cỏi đó cho và cỏi phải tỡm; Suy luận, nờu nờn những phỏn đoỏn, rỳt ra những kết luận, thực hiện những phộp tớnh cần thiết để giải quyết vấn đề đặt ra v.v... Hoạt động trớ tuệ cú trong việc giải toỏn gúp phần giỏo dục cho cỏc em ý trớ vượt khú khăn, đức tớnh cẩn thận, chu đỏo làm việc cú kế hoạch, thúi quen xem xột cú căn cứ, thúi quen tự kiểm tra kết quả cụng việc mỡnh làm, úc độc lập suy nghĩ, úc sỏng tạo v.v...
* Nội dung chương trỡnh Toỏn lớp 4:
	1/ ễn tập về số tự nhiờn; Bảng đơn vị đo khối lượng.
	2/ Bốn phép tính với các số tự nhiên; Hình học.
	3/ Dấu hiệu chia hết;	
	4/ Phân số. Các phép tính với phân số.
	5/ Hỡnh học: Giới thiệu hình thoi, hình bình hành. chu vi, điện tớch của một hỡnh. 
	6/ Tỉ số, một số bài toán liên quan đến tỉ số; Tỉ lệ bản đồ.
2/ Cơ sở thực tiễn:
Trong quá trình dạy học, tôi thấy rằng nguyên nhân dẫn đến học sinh gặp khó khăn trong việc tìm lời giải cho mỗi phép tính là gio học sinh không hiểu đề toán, không nắm được vấn đề nêu ra và vấn đề cần tìm của bài toán. Học sinh không xác định được mối quan hệ giữa phần đã cho và phần phải tìm của bài toán, nhiều khi các em ghiểu sai bài toán, nhất là các dạng toán liên quan đến hình học và chuyển động đều... Các em đọc chưa kỹ nên dễ nhầm lẫn và sai bản chất, chọn nhầm phép tính. 
Do vậy mà người giáo viên cần có phương pháp và hình thức dạy học hợp lí nhất để học sinh dễ dàng tìm cách giải đúng.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỂ DẠY GIẢI BÀI TOÁN Cể LỜI VĂN:
1/ Phương phỏp trực quan:
Nhận thức của trẻ từ 6 đến 10 tuổi cũn mang tớnh cụ thể , gắn với cỏc hỡnh ảnh và hiện tượng cụ thể, trong khi đú kiến thức của mụn toỏn lại cú tớnh trừu tượng và khỏi quỏt cao. Sử dụng phương phỏp này giỳp học sinh cú chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ xung vốn hiểu biết, phỏt triển tư duy trừu tượng và vốn hiểu biết. Vớ dụ: khi dạy giải toỏn ở lớp Bốn, giỏo viờn cú thể cho học sinh quan sỏt mụ hỡnh hoặc hỡnh vẽ, sau dú lập túm tắt đề bài qua, rồi mới đến bước chọn phộp tớnh.
2/ Phương phỏp thực hành luyện tập:
Sử dụng phương phỏp này để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ năng giải toỏn từ đơn giản đến phức tạp (Chủ yếu ở cỏc tiết luyện tập ). Trong quỏ trỡnh học sinh luyện tập, giỏo viờn cú thể phối hợp cỏc phương phỏp như: gợi mở - vấn đỏp và cả giảng giải - minh hoạ.
3/ Phương phỏp gợi mở - vấn đỏp:
Đõy là phương phỏp rất cần thiết và thớch hợp với học sinh tiểu học, rốn cho học sinh cỏch suy nghĩ, cỏch diễn đạt bằng lời, tạo niềm tin và khả năng học tập của từng học sinh.
4/ Phương phỏp giảng giải - minh hoạ:
Giỏo viờn hạn chế dựng phương phỏp này. Khi cần giảng giải - minh hoạ thỡ giỏo viờn núi gọn, rừ và kết hợp với gợi mở - vấn đỏp. Giỏo viờn nờn phối hợp giảng giải với hoạt động thực hành của học sinh ( Vớ dụ: Bằng hỡnh vẽ, mụ hỡnh, vật thật...) để học sinh phối hợp nghe, nhỡn và làm.
5/ Phương phỏp sơ đồ đoạn thẳng:
Giỏo viờn sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn cỏc đại lượng đó cho ở trong bài và mối liờn hệ phụ thuộc giữa cỏc đại lượng đú. Giỏo viờn phải chọn độ dài cỏc đoạn thẳng một cỏch thớch hợp để học sinh dễ dàng thấy được mối liờn hệ phụ thuộc giữa cỏc đại lượng tạo ra hỡnh ảnh cụ thể để giỳp học sinh suy nghĩ tỡm tũi giải toỏn. 
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI CÁC BÀI TOÁN Cể LỜI VĂN Ở LỚP 4 :
Muốn phõn tớch được tỡnh huống, lựa chọn phộp tớnh thớch hợp, cỏc em cần nhận thức được: cỏi gỡ đó cho, cỏi gỡ cần tỡm, mối quan hệ giữa cỏi đó cho và cỏi phải tỡm. Trong bước đầu giải toỏn, việc nhận thức này, việc lựa chọn phộp tớnh thớch hợp đối với cỏc em là một việc khú. Để giỳp cỏc em khắc phục khú khăn này, cần dựa vào cỏc hoạt động cụ thể của cỏc em với vật thật, với mụ hỡnh, dựa vào hỡnh vẽ , cỏc sơ đồ toỏn học.... nhằm làm cho cỏc em hiểu khỏi niệm " gấp " với phộp nhõn, khỏi niệm " một phần ... " với phộp chia” trong tương quan giữa cỏc mối quan hệ trong bài toỏn.
Trong một bài toỏn, cõu hỏi cú một chức năn ... g qua tóm tắt.
Lập kế hoạch giải bài toán.
+ Xác định trình tự giải toán, thông thường xuất phát từ câu hỏi của bài toán đi đến các yếu tố đã cho.
+ Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện đã cho với yêu cầu của bài toán phải tìm và tìm được phép tính số học thích hợp.
Thực hiện cách giải và trình bày lời giải bằng các thao tác:
Thực hiện các phép tính đã xác định ( có thể viết phép tính sau khi viết câu lời giải và thực hiện phép tính)
Viết câu lời giải.
Viết phép tính tương ứng.
Kiểm tra bài giải:
Kiểm tra số liệu.
Kiểm tra tóm tắt.
Kiểm tra phép tính.
Kiểm tra lời giải.
Kiểm tra kết quả cuối cùng có đúng với yêu cầu bài toán.
*Ví dụ một bài cụ thể ở lớp 4 như sau:
Bài toán: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi của hình vuông có cạnh 40m. Biết rằng chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính diện tích của thửa ruộng đó.
Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung và nhận dạng bài toán:
Đọc bài toán ( Tuỳ theo hình thức lớp học, có thể cho học sinh đọc to, đọc nhỏ, đọc thầm...) để học sinh biết những dữ kiện ban đầu của bài toán.
Thuật ngữ “ chu vi hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông”
 ( chu vi hình vuông cũng chính là chu vi hình chữ nhật)
- Nhận dạng bài toán: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* Nắm bắt nội dung bài toán:
+ Biết thửa ruộng hình chữ nhật có chi vi bằng thửa ruộng hình vuông cạnh 40m.
+ Chiều rộng của thửa ruộng bằng 1/3 chiều dài.
+ Tính diện tích của thửa ruộng đó.
Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán:
 Tóm tắt
Chu vi HCN = Chu vi HV cạnh 40m
 Chiều rộng = 1/3 chiều dài
 Diện tích : ? m2
Lập kế hoạch giải toán.
Xác định trình tự giải toán theo cách thông thường.
+ Muốn tính diện thửa ruộng ta làm thế nào? ( Phải biết chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng )
+ Để tính chiều dài và chiều rộng ta làm thế nào? ( Tính nửa chu vi của thửa ruộng)
+ Muốn tính nửa chu vi? ( Phải biết chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật )
+ Muốn tính chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật ta làm thế nào? ( tính chu vi của thửa ruộng hình vuông vì chu vi của thửa ruộng hình vuông chính là chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật)
* Theo hệ thống câu hỏi phân tích trên GV yêu cầu học sinh nối trình tự giải của bài toán
 + Thiết lập trỡnh tự giải:
Tính chu vi của thửa ruộng hình vuông.
Tính nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật.
Tìm chiều dài của thửa ruộng.
Tìm chiều rộng của thửa ruộng.
Tìm diện tích của thửa ruộng.
+ Thực hiện giải và trình bày bài giải:
Bài giải
Chu vi của thửa ruộng hình vuông là:
40 x 40 = 160 (m)
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
Ta có sơ đồ:
80m 
 Chiều dài :
 Chiều rộng :
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 (phần)
Chiều dài của thửa ruộng là:
80 : 4 x 3 = 60 (m)
 Hiều rộng của thửa ruộng là:
80 – 60 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là:
60 x 20 = 1200 ( m2 )
Đáp số: 1200 m2
Giải xong yêu cầu học sinh kiểm tra lại đáp số và yêu cầu của bài toán xem đã phù hợp chưa, chính xác chưa.
Học sinh có thể giải bài này với cách giải gọn hơn như sau:
Đối với cỏc bài toỏn cú lời văn như trờn, giỏo viờn nờn khuyến khớch học sinh tự nờu ra cỏc giả thiết đó biết, cỏi cần phải tỡm, cỏch túm tắt bài toỏn và tỡm đường lối giải. Cỏc phộp tớnh giải chỉ là khõu thứ yếu mang tớnh kĩ thuật.
IV/ Rèn luyện năng lực khái quát, nâng dần mức độ phức tạp trong mối quan hệ giữa số đã cho (điều kiện bài toán) và số phải tìm.
Tổ chức cho học sinh giải toán, nâng dần mức độ phức tạp trong mối quan hệ giữa số đã cho( điều kiện bài toán) và số phải tìm.
Giải bài toán có nhiều cách giải khác nhau. Làm quen với các bài toán thiếu hoặc thừa dữ liệu.
Lập và biến dổi bài toán dưới nhiều hình thức.
Đặt câu hỏi cho bài toán mới chỉ biết số liệu hoặc điều kiện.
Lập bài toán tương tự với bài toán đã giải.
Lập bài toán ngược với bài toán đã giải.Chẳng hạn lập bài toán ngược với ví dụ trên như sau: Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích 1 200 m2 Biết rằng chiều rộng bằng 20 m. Một thửa ruộng hình vuông có chu vi bằng chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật. Tính diện tích thửa ruộng hình vuông.
Lập bài toán theo cách giải cho sẵn.
Giải toán có lời văn ở lớp 4 phần nào đã mang tính trừu tượng so với lứa tuổi, đòi hỏi các em phải biết quan sát, phân tích, so sánh, trình bày đầy đủ từng yêu cầu của từng dạng bài. Do ậy mà người giáo viên không ngừng tìm tòi nghiên cứu để đúc rút kinh nghiệm quý báu nhằm giúp các em thực hiện tốt việc giải toán có lời văn nối riêng và học toán nói chung ở bậc tiểu học.
V/ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU:
	Qua một thời gian nghiờn cứu đề ra một số biện phỏp giải toỏn cú lời văn ở lớp 4 , tụi đó mạnh dạn đề xuất với Ban Giỏm hiệu tổ chức thực hiện chuyờn đề toỏn, về phương phỏp, về cỏch giải toỏn cú lời văn cho học sinh lớp 4 đó được nõng cao và đạt hiệu quả khá tốt. Do vậy đó được triển khai ỏp dụng thực hiện ở cỏc lớp trong khối 4.
	- Kết quả đạt được cụ thể ở lớp 4B cuối năm học 2009 -2010 như sau:
Thời gian kiểm tra
Tổng số học sinh
Kết quả
Giỏi
Khỏ
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Đầu năm
30
5
16.7
14
43,3
12
40,0
Cuối năm
30
11
36.7
9
30.0
8
26.7
2
6.6
Từ những kết quả đạt được nờu trờn, tụi thấy dạy học giải toỏn cú lời văn ở lớp 4 khụng những chỉ giỳp cho học sinh củng cố vận dụng cỏc kiến thức đó học, mà cũn giỳp cỏc em phỏt triển tư duy, sỏng tạo trong học toỏn và biết vận dụng thực thành vào thực tiễn cuộc sống.
Phần thứ ba
KẾT LUẬN
	Giải toán có lời văn là nội dung khá hấp dẫn đối với người dạy lẫn người học, nó hấp dẫn bởi các yếu tố toán học khô khan được che đậy bởi lời văn và tranh vẽ hấp dẫn, đa dạng, song đây cũng chính là nội dung khó trong chương trình toán tiểu học. Vì vậy giải toán có lời văn ở lớp 4 nói riêng và giải toán ở tiểu học nối chung, yêu cầu người giáo viên phải có sự say mê, nghiên cứu, tìm tòi, nắm vững nội dung từng chương, từng phần ở SGK, sách tham khảo, hiểu cốt lõi từng đơn vị kiến thức, cốt lõi từng đơn vị toán học. Từ đó mới hướng dẫn các em tường tận theo đúng quy trình các bước giải. Muốn các em có kỹ năng giải toán, giáo viên phải hướng dẫn các em cách phân tích bài toán, cách loại bỏ yếu tố bài toán theo lôgic khoa học, cách khai thác các từ khóa, cách nhận dạng để tìm ra cách giải nhanh, giải đúng. Để phát huy tính tích cực chủ động cho học sinh, giáo viên không nên áp dặt mà nên gợi mở để các em tự tìm ra hướng đi cho mình, giáo viên là trọng tài phân định đúng, sai, nhanh, chậm cho các em.
 Do vậy, việc giảng dạy toỏn cú lời văn một cỏch hiệu quả giỳp cỏc em trở thành những con người linh hoạt, sỏng tạo, làm chủ trong mọi lĩnh vực và trong cuộc sống thực tế hàng ngày.
Những kết quả mà chỳng tụi đó thu được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng phải là cỏi mới so với kiến thức chung về mụn toỏn ở bậc tiểu học, song lại là cỏi mới đối với bản thõn tụi. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tụi đó phỏt hiện và rỳt ra nhiều điều lý thỳ về nội dung và phương phỏp dạy học giải toỏn cú lời văn ở bậc tiểu học. Tụi tự cảm thấy mỡnh được bồi dưỡng thờm lũng kiờn trỡ, nhẫn lại, sự ham muốn, say sưa với việc nghiờn cứu. 
Trong thời gian qua, được sự giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt là đồng chí phụ trách chuyên môn cùng với sự học hỏi, tìm tòi của bản thân. Tôi đã rút ra được một vài kinh nghiệm nhỏ để cùng bàn với các đồng nghiệp về cách dậy giải toán có lời văn ở lớp 4. Mong hội đồng khoa học các cấp xem xét, góp ý để đề tài được áp dụng rộng rãi và nâng cao hơn về mặt chất lượng.
 Quảng Phúc, ngày 25 tháng 5 năm 2010
 Người thực hiện
	 Phan Thị Thanh Hà
Đỏnh giỏ xếp loại của 
Hội đồng xột duyệt sỏng kiến cỏc cấp
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN Lop 4.doc